I/ Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình by đúng bài báo ngắn có các chữ số ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hồn chỉnh BT).
II/ Đồ dùng dạy-học
-Ba tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 729 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh minh họa
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa
- Lắng nghe, làm việc nhóm đôi
- Lần lượt phát biểu
1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ.
3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.
4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát nạn.
6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 6
- Một vài nhóm thi kể trước lớp
- Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu chuyện
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng)
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thật sự trở thành những cái cánh)
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Tiết 4 Địa lí
Người dân vả hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
(tt)
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đĩng mới, sửa chữa tàu thuyền.
GDBVMT: GD HS sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung như : Trồng cây phi lao để ngăn giĩ ; Đánh bắt , nuơi trồng thủy hải sản
II.Chuẩn bị :
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu cĩ).
-Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu cĩ).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
-Vì sao dân cư tập trung khá đơng đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
-Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- Hơm nay Cơ và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về dải đồng bằng nằm sát biển , nối hai đồng bằng BB và NB với nhau , được gọi là dải đồng bằng Duyên hải miền Trung cĩ nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển , chúng ta sẽ tìm hiểu hơm nay .
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp
b.Phát triển bài :
3/.Hoạt động du lịch :
*Hoạt động cả lớp:
-Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đĩ để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đĩ trả lời.
-GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ gĩp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (cĩ thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
4/.Phát triển cơng nghiệp :
*Hoạt động nhĩm:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do cĩ nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển + Do cĩ tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa .
-GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an tồn.
Ä Giáo dục mơi trường : GD HS sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung như : Trồng cây phi lao để ngăn giĩ ; trồng trọt , chăn nuơi gia súc ; Đánh bắt , nuơi trồng thủy hải sản
-GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
-GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ cĩ cảng mới, cĩ nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thơng và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, cĩ vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến.
5/.Lễ hội :
* Hoạt động cả lớp:
-GV giới thiệu thơng tin về một số lễ hội như:
+Lễ hội cá Ơng: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hịa cĩ tổ chức lễ hội cá Ơng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ơng tại các đền thờ cá Ơng ở ven biển.
-GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đĩ yêu cầu HS quan sát hình 13 và mơ tả Tháp Bà.
+ Kết luận : người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội : Lễ hội cá Ơng , lễ hội Ka – tê , lễ hội Tháp Bà
-GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung.
-GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
VD:
+Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à
+Đất cát pha, khí hậu nĩng à à sản xuất đường.
+Biển, đầm, phá, sơng cĩ nhiều cá tơm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng
5.Tổng kết - Dặn dị:
- Giáo viện nhận xét , đánh giá tiết học , biểu dương học sinh tham gia xây dựng tốt bài học .
-Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
- Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
- Ở đồng bằng duyên hải miền Trung do cĩ tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa
Ä Giáo dục mơi trường : HS nêu được sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở đồng bằng duyên hải miền Trung như : Trồng cây phi lao để ngăn giĩ ; Trồng trọt , chăn nuơi gia súc ; Đánh bắt , nuơi trồng thủy hải sản ,
-HS lắng nghe và quan sát.
+ Vì đồng bằng duyên hải miển Trung trồng nhiều mía nên cần cĩ nhà máy chế biến đường .
-HS tìm hiểu và quan sát.
+ Nhà máy lọc dầu Dung Quất .
-HS lắng nghe.
+ 03 HS trả lời thơng tin về một số lễ hội như :
+Lễ hội cá Ơng
+ Lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang , lễ hội Ka - tê
-1 HS đọc.
- 02 học sinh nhắc lại :
+ Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung thường tổ chức nhiều lễ hội : Lễ hội cá Ơng , lễ hội Ka – tê , lễ hội Tháp Bà
-3 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
+Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à
+Đất cát pha, khí hậu nĩng à à sản xuất đường.
+Biển, đầm, phá, sơng cĩ nhiều cá tơm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Học sinh ghi nhớ dặn dị của học sinh
Thứ tư: ..
Tiết 1 Tập đọc
Trăng ơi...từ đâu đến?
I/ Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
-Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ trong bài)
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa
- Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân.
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai?
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL 3, 4 khổ thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.
Trăng ơi...//từ đâu đến?
Hay từ cánh đồng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà.
Trăng ơi...// từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kì
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao?
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em.
- Về nhà HTL 3, 4 khổ thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng đoạn cuối bài và trả lời
- Lắng nghe
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ
- Chú ý đọc đúng, 1 hs đọc lại
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá.
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
- Lắng nghe
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
- Lắng nghe
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn.
+ Lắng nghe
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
+ Nhận xét
- Nhẩm 3, 4 khổ thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 3, 4 khổ thơ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi...// từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây.
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 2 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch-thám hiểm
I/ Mục tiêu:
-Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
-GDBVMT: HS thực hiện BT4 Qua đĩ hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, cĩ ý thức BVMT
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Một số tờ giấy để hs các nhóm làm BT4
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học
B/ HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung
- Các em hãy suy nghĩ để chọn ý đúng: Những hoạt động nào được gọi là du lịch?
Bài 2: Gọi hs đọc yc
- Thám hiểm là gì? Các em hãy chọn ý đúng trong 3 ý trên.
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem, câu: Đi một ngày đàng học một sàng khơn nghĩa là gì?
Bài 4: Gọi hs đọc nội dung BT4
- Các em hãy làm việc nhóm 4, trao đổi thảo luận chọn tên các sông đã cho để giải đố nhanh, các em chỉ cần viết ngắn gọn: a - sông Hồng.
- Gọi các nhóm lên thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thành. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ.
- Gọi các nhóm dán lời giải lên bảng lớp
- Cùng nhóm trọng tài chấm điểm, kết luận nhóm thắng cuộc.
a) Sông gì đỏ nặng phù sa?
b) Sông gì lại hóa được ra chín rồng?
c) Làng quan họ có con sông
Hỏi dòng sông ấy là sông tên gì?
d) Sông tên xanh biếc sông chi?
đ) Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời?
e) Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu?
g) Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? sông nào?
h) Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quân Nam Hán ta đào mồ chôn?
-GDBVMT: Qua đĩ hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, cĩ ý thức BVMT
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà HTL bài thơ ở BT4 và câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Bài sau: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ, trả lời: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
- 1 hs đọc y/c
- Suy nghĩ, trả lời: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
- 1 hs đọc y/c
- Trao đổi, thống nhất, sau đó trả lời: Đi một ngày đàng học một sàng không nghĩa là:
+ Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
+ Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- 1 hs đọc nội dung
- Làm việc nhóm 4
- Lần lượt vài nhóm lên thực hiện
- Dán kết quả lên bảng
- Nhận xét
a) sông Hồng
b) sông Cửu Long
c) sông Cầu
d) sông Lam
đ) sông Mã
e) sông Đáy
g) sông Tiền, sông Hậu
h) sông Bạch Đằng
-HS lắng nghe
Tiết 3 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
-HS làm được bài 1; bài 2.
-HS đạt làm bài 3; bài 4.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Gọi hs giải bài 3/151
- Nhận xét.
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs tự làm bài, 1 hs lên bảng lớp thực hiện
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ lần lượt nêu bài toán mình đặt
- Cùng hs nhận xét xem đề toán của bạn đặt có đúng theo sơ đồ không.
- YC hs tự giải bài toán mình đã đặt vào vở nháp, gọi vài hs lên bảng giải
- Cùng hs nhận xét, kết luận các bài giải đúng.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Về nhà tự giải lại các bài toán ở lớp
- Bài sau: Luyện tập
- 2 hs thực hiện
-Hs trả lời
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 51 + 85 = 136
Đáp số: SB: 51; SL: 136
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bài toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu trình bày
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bòng đèn trắng là:
625 - 250 = 375
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
Đèn trắng: 375 bóng
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài ( 1 hs lên bảng giải)
Số hs lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (hs)
Mỗi hs trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
33 x 5 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B: 165 cây
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Quan sát
- Suy nghĩ lần lượt nêu bài toán mình đặt.
- Nhận xét
- Tự làm bài, một số em lên bảng giải
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
Tiết 4 Khoa học
Thực vật cần gì để sống ?
I/ Mục tiêu:
-Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng và chất khống.
-GDKNS:
+Làm việc nhĩm
+Quan sát, so sánh cĩ đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
-GDBVMT: Một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hìng trang 1,2/114,115 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 chậu nhỏ để trồng cây như hình 1/114.Các chậu nhỏ có kích thước bằng nhau: 4 chậu đựng đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng), 1 chậu đựng sỏi đã rửa sạch.
+ Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần
- GV chuẩn bị: 1 lọ keo trong suốt.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ Vào bài
* Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay.
- YC các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
- YC hs đọc các mục quan sát/114 để biết cách làm.
- YC các nhóm làm việc như hướng dẫn trong vòng 5 phút.
- GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm làm việc
- YC các nhóm nhắc lại công việc đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4 là gì?
- Tiếp theo GV hd hs làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu.
- Các em về nhà tiếp tục chăm sóc các cây đậu hàng ngày theo đúng hd và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên
- Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng đối với cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- Thầy có phiếu học tập, các em hãy làm việc nhóm đôi đánh dấu x vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây.
- Dựa vào kết quả làm việc, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
+ Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Nhu cầu nước của thực vật
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Nhóm trưởng báo cáo
- 1 hs đọc to trước lớp
- Làm việc theo nhóm 6
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+ Quan sát hình 1 và thực hiện theo hướng dẫn
+ Cây 2, dùng keo trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của cây.
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó (Ví dụ: cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước đều) rồi dán vào từng lon sữa bò)
- Vài nhóm nhắc lại các công việc đã làm
+ Cây 1: đặt ở nơi tối, tưới nước đều
+ Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, bôi keo lên 2 mặt của lá cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước.
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch.
Phiếu theo dõi thí nghiệm
"Cây cần gì để sống"
Ngày bắt đầu: .................
Ngày: cây 1 cây 2 cây 3 cây 4 cây 5
- Lắng nghe, thực hiện.
- Ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố.
-Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm đôi trên phiếu học tập
+ Cây số 4 là sống và phát triển bình thường vì đủ các điều kiện sống.
. Cây 1: thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được
. Cây 2: thiếu không khí vì lá cây đã bôi lên
lớp keo làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường . Cây 3: thiếu nước vì cây không được tuới nước thường xuyên.
. Cây 5: thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rửa sạch.
+ Cần cung cấp nước, ánh sáng , không khí và khoáng chất.
- Lắng nghe, vài hs lặp lại.
Thứ năm: ..
Tiết 4 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
-Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ .
-Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ theo sơ đồ cho trước .
-HS làm được bài 1; bài 3; bài 4.
-HS đạt làm bài 2.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài:
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải
- Yc hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài.
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs lên dán phiếu nêu các bước giải và trình bày.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm vào vở
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp.
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất
- Tự làm bài
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là:
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
Đáp số: số thứ nhất: 45 Số thứ hai: 15
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bi toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu, nêu các bước giải và trình bày
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
- Quan sát
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán
- Lần lượt đọc đề toán trước lớp
- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải
Tiết 5 Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép được lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
-HS đạt đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
-GDKNS:
+Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thơng
+Thương lượng
+Đặt mục tiêu
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét)
- Một vài tờ giấy khổ to để hs làm BT4 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: MRVT: Du lịch -Thám hiểm
- Gọi hs làm lại BT 2,3; BT4
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 29.doc