Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 34

I/ Mục tiêu:

-Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính ; biết kể lại r rng về những sự việc minh hoạ cho tính cch của nhn vật (kể khơng thnh chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).

-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa cu chuyện.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài

III.Các hoạt động dạy học

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 4 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ân tập về hình học I.Mục tiêu: -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích . -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích . * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. *Học sinh đạt làm thêm: bài 3. II.Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài : ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, s làm bài vào nháp,1 hs lên bảng làm bài - nhận xét sửa chữa Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông,hình chữ nhật ,nối tiếp nhau trả lời - Nhận xét sửa chữa Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì? 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc - hs tự làm bài - nối tiếp nhau rả lời a) AB song song với DC b) vuông góc với DC và DA vuông góc với AB - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào nháp - 1 hs lên bảng sửa bài - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài Chu vi hình chữ nhật là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm2) Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 12 (cm) Diện tích hình vuông là : 3 x 3 = 9(cm2) a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng - 1 hs đọc - Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học - Chúng ta phải biết được: + Diện tích của phòng học + Diện tích của một viên gạch lát nền Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch Bài giải Diện tích của một viên gạch là: 20 x 20 = 400 cm2 Diện tích của lớp học là : 5 x 8 = 40 (m)= 400 000 cm2 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là: 400 000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số : 1000 viên gạch Tiết 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: -Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy học 1.KTBC: 1 hs kể lại một câu chuyện đã nghe,đã đọc về một người có tinh thần lạc quan,yêu đời.Nếu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2Bài mới a.GTB: b.Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài - Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 - GV:Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày .Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu chuyện).Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật quen. .Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều. -Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật mình kể *Thực hành kể chuyện .KC trong nhóm:Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .Thi KC trước lớp:Mỗi HS nối tiếp nhau KC trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện . - Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất. 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho người thân nghe hoặc có thể viết lại nội dung câu chuyện đó. - Nhận xét tiết học - 1 hs kể - nhận xét - 1 hs đọc - 3 hs nối tiếp nhau đọc -lắng nghe - HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể. + Mình kể về bố của mình + Mình kể về chú của mình. - Hs kể chuyện - Một vài em nối tiếp nhau kể - Nhận xét giọng kể ,nội dung,cách dùng từ, đặt câu, giọng điệu, cử chỉ Tiết 4 Địa lí Ôn tập I.Mục tiêu : - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cầ Thơ, Hải Phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ và dải ĐB duyên hải miền Trung. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu học tập có in sẵn bản đồ trống VN. - Các bản hệ thống cho HS điền. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Nêu những dẫn chứng cho biết nước ta rất phong phú về biển . -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ . GV nhận xét. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: -Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao Nguyên ở Tây Nguyên. -Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ. -Biển đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm: -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các TP như sau: Tên TP Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt TP HCM Cần Thơ -GV cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS lên chỉ các TP đó trên bản đồ. 4.Củng cố - Dặn dò: GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập . -Nhận xét, tuyên dương . -Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp theo . -Cả lớp. -HS trả lời . -HS khác nhận xét. -HS lên chỉ BĐ. -HS cả lớp nhận xét . -HS thảo luận và điền vào bảng hệ thống . -HS trả lời . -Cả lớp. Thứ tư: Tiết 1 Tập đọc Ăn”Mầm đá” I.Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc với giọng vui, hĩm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người dẫn câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống (trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc trong - Bảng phụ ghi đoạn 3 và 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC:2 hs đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ,trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài : b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc - Bài chia làm 4 đoạn .Đ1:3 dòng đầu .Đ2:Tiếp theo..đại phong .Đ3:Tiếp theochú đói .Đ4:Còn lại + Lần 1:kết hợp sửa lỗi phát âm:Trạng Quỳnh, chúa Trịnh, giấu + Lần 2:giảng từ cuối bài: tương truyền, Thời vua Lê-chúa Trịnh, túc trực, dã vị - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài *Tìm hiểu bài - Gọi 1 hs đọc to đoạn 2 - Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món’mầm đá” - Trạng quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào? -Gọi 1 hs đọc to đoạn 3 - Cuối cùng chúa có ăn mầm đá không? Vì sao? - Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng? - Gọi 1 hs đọc cả bài, cả lớp cùng thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv chia lớp thành nhóm 3, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh - Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai. - Nhận xét tuyên dương - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài -GV treo lên bảng đoạn “Thấy chiếc lọ đâu ạ” -GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm 2 -Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài -Về nhà đọc bài nhiều lần - Ôn thi HKII - 2 hs thực hiện theo yc - nhận xét -Lắng nghe - Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4đoạn của bài - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Vì chúa ăn gì cũng không thấy ngon miệng,thấy “mầm đá”là món lạ thí muốn ăn - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm. - 1 hs đọc ,cả lớp đọc thầm - Chúa không được ăn món”mầm đá”vì thật ra không hề có món đó. - Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon - 1 hs đọc cả bài - Trạng Quỳnh rất thông minh - Hs thảo luận nhóm 3 - 3 nhóm thi đọc - 4 hs đọc - nhận xét giọng đọc - Lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhóm thi đọc - 1 tốp thi đọc -Ca ngợi Trạng Quỳnh thơng minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ :Lạc quan yêu đời I.Mục tiêu: -Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3). -HS đạt tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ. II.Các hoạt động dạy học: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ? d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả - nhận xét sửa chữa Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài - GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi,cười rượi,cười tươi,.) - Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười,y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó.Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. - Nhận xét sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Bọn trẻ làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa - Em cảm thấy thế nào ? - Em cảm thấy rất vui thích - Chú ba là người thế nào ? - Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính . - Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. - Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. - HS thảo luận nhóm -2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) vui chơi,góp vui,mua vui b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. - 1 hs đọc -lắng nghe - Nối tiếp nhau trả lời VD:cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. cười hì hì Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu Tiết 3 Toán Ôn tập về hình học (TT) I.Mục tiêu: -Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuơng gĩc -Tính được diện tích hình vuơng , hình chữ nhật . * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầutính diện tích hình bình hành ABCD.) *Học sinh đạt làm thêm: bài 3. II.Các hoạt động dạy học a) Giới thiệu bài: b.Ôn tập Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,GV vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời: - Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC? Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài - Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì? - Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật? -Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật. -Vậy chọn đáp án nào? Bài 3: Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu các vẽ hình chữ nhậtABCD kích chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm - Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài - Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào? - Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào? 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem bài học - Nhận xét tiết học -Lắng nghe - 1 hs đọc - Quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi - Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC - Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài - Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là: 8 x 8 = 64(cm2) Chiều dài hình chữ nhật là: 64 : 4 = 16 cm -Chọn đáp án C - 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận xét .Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm .Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại A,vẽ đường thẳng vuông góc với Ab tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm,BC = 4 cm .Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ. - HS làm BT vào nháp Chu vi hình chữ nhật ABCD là: ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm) Diện tích của hình chữ nhật ABCD là: 5 x 4 = 20 ( cm2) Đáp số : 18cm; 20 cm2 - 1hs đọc đề bài Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC .Tính diện tích hình bình hành ABCD .Tính diện chữ nhật BEGC .Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật Bài giải Diện tích hình bình hành ABCD là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình chữ nhật BEGC là 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24(cm2) Đáp số : 24 cm2 Tiết 4 Khoa học Ôn tập:Thực vật và động vật I.Mục tiêu: Ơn tập về: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật. - Phân tích trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK - Giấy A0,bút vẽ III.Các hoạt động dạy học: 1.KTBC:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Thế nào là chuỗi thức ăn? - Nhận xét. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã - Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134, 135 sgk và nói những hiểu biết của minh về những cây trồng và vật nuôi đó. -Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói về 1 tranh - Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? -Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ -So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ? - GV:Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn. + Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác. +Trên thức tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. KL:sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã: 3.Củng cố – dặn dò - Về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học - Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác -Lắng nghe - HS quan sát hình minh hoạ - HS nối tiếp nhau trả lời + Cây lúa:Thức ăn của cây lúa là nước, không khí,ánh sáng,các chất khoáng hoà tan trong đất.Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim + Chuột:chuột ăn lúa, gạo,ngô,khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang ,đại bàng, mèo,gà + Đại bàng:thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác + Cú mèo:thức ăn của cú mèo là chuột + Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái.Rắn cũng là thức ăn của con người. + Gà:Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ mang - Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa - HS thảo luận nhóm 4 - vẽ sơ đồ - Trình bày kết quả Gà đại bàng Cây lúa rắn hổ mang Chuột đồng cú mèo - Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn -Lắng nghe -Lắng nghe Thứ năm: Tiết 3 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. -HS đạt biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn hay. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi -Phiếu học tập để thống kê các lỗi(về chính tả, dùng từ, câu,)trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi (phát phiếu cho hs) Lỗi chính tả Lỗi sữa lỗi Lỗi dùng từ Lỗi sữa lỗi III/ Các hoạt động dạy-học: 1) Nhận xét chung về kết quả làm bài - Viết lên bảng đề bài tiết TLV tuần 33 (miêu tả con vật) - Nhận xét: + Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài, trình bày đúng, bố cục rõ ràng, một số bài có hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết giữa các phần . Kết bài hay. + Hạn chế: Viết sai lỗi chính tả nhiều, chưa có sự sáng tạo, ý chưa nhiều... - Trả bài cho từng hs 2) HD hs chữa bài a) HD hs sửa lỗi - Các em hãy đọc nhận xét , đọc những chỗ thầy chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở TV - Y/c hs đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra - Theo dõi, kiểm tra hs làm việc b) HD hs chữa lỗi chung - Dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi của hs + Chính tả: tròn soe ve vẫy vênh bộ ria thang băng +Từ:em từng thấy chú bắt chuột - khuôn mặt đáng yêu tròn trịa +Ý: Em cúi xuống ôm lấy chú và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú + Câu: Nhà em có nuôi một chú mèo, ba em nuôi đã được hai tháng tuổi - Sửa lại bằng phấn màu (nếu sai) 3) HD hs học tập những đoạn văn - Đọc những đoạn văn, bài văn hay. - Y/c hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn. 4) Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) - Về nhà ôn tập để thi giữa kì I - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhận bài làm - Sửa lỗi - Đổi vở để kiểm tra - 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở nháp tròn xoe ve vẩy vểnh bộ ria thăng bằng - Chú mèo nhà em bắt chuột rất tài tình - khuôn mặt tròn trịa đáng yêu- Em cúi xuống âu yếm và vuốt ve bộ lông mượt mà của chú. - Nhà em có một chú mèo,ba em nuôi từ lúc mới hai tháng tuổi. - Lắng nghe - Trao đổi nhóm đôi Tiết 4 Toán Ôn tập về tìm số trung bình cộng I.Mục tiêu: -Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 . *Học sinh đạt làm thêm: bài 4, bài 5 II.Các hoạt động dạy học: a) Giới thiệu bài :Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về tìm số trung bình cộng b) Thực hành Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài - Y/c hs nêu cách tính số trung bình cộng của các số . - Y/c hs tự làm bài - Nhận xét sửa chữa Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài - Để tính được trong năm trung bình số dân tăn hằng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính được gì ? - Sau đó làm tiếp như thế nào? Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở , chúng ta phải tính được gì ? - Để tính được tổng số vở của cả ba tổ chúng ta phải tính được gì trước ? - Y/c hs thảo luận theo cặp,2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài - Nêu các bước giải bài toán - Y/c hs làm bài vào vở C/Củng cố – dặn dò - Về nhà làm bài 5/175 - Nhận xét tiết học - lắng nghe - 1 hs đọc - 1 hs nhắc lại - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng làm bài a) (137 + 248+ 395 ): 3= 260 b) (348 + 219 + 560+ 275) : 4 = 463 - 1 hs đọc đề bài - Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của năm năm - Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm - HS làm bài vào nháp - 2 hs lên bảng sửa bài Bài giải Số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635(người) Số người tăng trung bình hằng năm là : 635 : 5 = 127 (người) Đáp số: 127 người - 1 hs đọc đề bài - Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển vở - Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ - Tính được số quyển vở của tổ Hai,tổ ba góp - 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả Bài giải Số quyển vở tổ Hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ Ba góp là: 38 + 2 = 40( quyển vở) Tổng số vở cả ba tổ góp là: 36 + 38 + 40 = 114(quyển ) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: 114 : 3 = 38(quyển) Đáp số : 38 quyển - 1 hs đọc đề bài - Tính số máy lần đầu chở - Tính số máy lần sau chở - Tính tổng số ô tô chở máy bơm - Tính số máy bơm TB mỗi ô tô chở - hs làm bài vào vở Bài giải Lần đầu 3 ô tô chở được là: 16 x 3 = 48 (máy) Lần sau 5 ô tô chở được là: 24 x 5 = 120 (máy) Số ô tô chở máy bơm là: 3 + 5 8 (ô tô) Trung bình mỗi ô tô chở được là : ( 48+ 120 ) : 8 = 21(máy) Đáp số : 21 máy Tiết 5 Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I.Mục tiêu: -HS tìm hoặc thêm trạng ngữ II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học: a)Giới thiệu bài : b)Bài mới: Luyện tập Bài 1: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, hs tự làm bài - Nhận xét sửa chữa Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs quan sát các con vật trong sgk (lợn, gà, chim), ảnh những con vật khác, viết một đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện -Y/c hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật,nói rõ câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương tiện. - Nhận xét sửa chữa 3.Củng cố – dặn dò - 2 hs đọc ghi nhớ - nhận xét tiết học - 1 hs đọc - HS tự làm bài - 2 hs lên bảng sửa bài a. Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên.. b.Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo,người hoạ sĩ. - 1 hs đọc - tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc đoạn văn + Bằng đôi cánh to rộng,gà mái che chở đàn con. + Với cái mõm to,con lợn háu ăn tợp một loáng là hết cả máng cám. +Bằng đôi cánh mềm mại,đôi chom bồ câu bay lên nóc nhà. Thứ sáu: Tiết 1 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II.Các hoạt động dạy học; 1.KTBC: 2 hs đọc lại Thư chuyển tiền đã làm ở

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 34.doc