Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 1 năm 2018

* Chuẩn bị:

- Tranh ảnh trong SGK

* Khởi động:

- Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng.

- Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Vòng xoay diệu kì”

- Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá.

- Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở.

- Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát)

- Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp.

* Hoạt động cơ bản.

HĐCB 1. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa

- Học sinh- học trò

+ Những từ giống nhau cùng chỉ về người học

- Nghĩa của hai từ: khiêng, vác:

Giống nhau: Là từ cùng nghĩa đều chỉ hoạt động nâng và chuyển vật

Khác: Biểu thị cách thức hành động

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 1 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: 1. Tổ chức trò chơi “ Ghép thẻ” . 2. Hoạt động nhóm đôi: Đọc nội dung và giải thích cho bạn nghe 3. Hoạt động nhóm 4: a. Đọc các phân số - GV viết các phân số lên bảng - GV nhận xét sửa sai. b. Nêu tử số và mẫu số của từng phân trên. 5: Viết các thương sau dưới dạng phân số: A,7 : 8 = 34 : 100 = 9 : 17 = * HS làm b, 5 = 268 = 1000 = c, 5 = ; 1 = ; 0 = ; 2 : 7 = - Chữa bài * Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân chữa lại những bài tập đã làm trên lớp. Tiết 4. HĐGD Thể chất (Đ/c Nguyễn Thế Hùng soạn giảng) BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 1) * Chuẩn bị. - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “ Bé là con ai ”, Hình 4,5 sgk - HS: Tranh ảnh chụp cả gia đình. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Truyền thư” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản HĐCB 1: Trò chơi “ Bé là con ai ” - GV phổ biến cách chơi: Mỗi hs được phát 1 phiếu có hình em bé. Em bé sẽ phải tìm bố hoặc mẹ của em bé đó .. Ngược lại ai nhận được phiếu bố, mẹ sẽ phải tìm con. Ai tìm đúng hình là thắng, không tìm đúng là thua. - Tổ chức cho hs chơi: Kết thúc tuyên dương những cặp thắng cuộc - Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ ? - Qua trò chơi em rút ra được điều gì ? HĐCB 2: Làm việc với sgk - Cho hs quan sát các hình 1,2,3 ( T4,5 sgk ) và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong hình * HS làm việc theo cặp: Liên hệ đến gia đình mình. Thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. - Dòng họ được duy trì kế tiếp nhau + Hãy nói về ý nghiã của sự sinh sản đối với gia đình dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? * Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình dòng học được duy trì kế tiếp nhau. * Hoạt động ứng dụng: - Cùng người thân ôn lại những gì đã học. Tiết 2 Lịch sử Bài 1: CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ ( tiết 1) * Chuẩn bị - GV: SGK, tranh ảnh minh họa, PBT HĐCB 2. - HS: SGK. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Chuyển quà” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: HĐCB 1. Khám phá HĐCB 2. Tìm hiểu về “ Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định - Khi nhận được lệnh triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ ? + Trương Định băn khoăn suy nghĩ, làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Ai đã khiến Trương Định không nghe lệnh triều đ ình, quyết tâm chống Pháp? + Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trương Định làm Bình tây đại nguyên soái để ông ở lại cùng nhân dân chống giặc. - HS mô tả những hành động của nhân dân trong bức tranh. GV: Giảng: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn đã kí hiệp ước cắt 3 tỉnh miền đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà )cho thực dân pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp ở 3 tỉnh miền đông Nam Kì tách Trương Định ra khỏi phong trào đấu tranh và thăng chức cho ông. Trương Định chưa biết hành động như thế nào. - Em có nhận xét gì về hành động của Trương Định? + Ông là người yêu nước, dũng cảm sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc, cho đất nước - GV Kết luận: * Kết luận: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn ký hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam kì cho thực dân Pháp. Triểu đình ra lệnh ông phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chông quân xâm lược. - Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông ? + Nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, - Em biết thêm gì về Trương Định ? * Hoạt động ứng dụng: - Cùng ôn lại kiến thức với người thân. Tiết 3: HĐGD Âm nhạc ( Đ/c Hoàng Thị Thu Dần soạn, giảng) Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Tiết 1. Toán Bài 1: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 2) * Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Chuyển quà” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: 6. Khởi động: Trò chơi: “ Tìm bạn” 7. Đọc nội dung: 8. Đọc ví dụ và nêu rút gom: 9. Đọc các ví dụ và nêu cách quy đồng: 10 : Rút gọn các phân số - HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở a, == ; = ; = ; b, và ; = = ; = = Quy đồng mẫu số phân số: và được và và ; = =; = = Quy đồng mẫu số phân số: và được và * Hoạt động ứng dụng: - Học sinh thực hiện HDƯD vào vở bài tập. Tiết 2: Tiếng Anh (Đ/c Lô Kiều Loan soạn, giảng) Tiết 3: Tiếng Việt Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (Tiết 2 ) * Chuẩn bị: - Tranh ảnh trong SGK * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Vòng xoay diệu kì” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản. HĐCB 1. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa - Học sinh- học trò + Những từ giống nhau cùng chỉ về người học - Nghĩa của hai từ: khiêng, vác: Giống nhau: Là từ cùng nghĩa đều chỉ hoạt động nâng và chuyển vật Khác: Biểu thị cách thức hành động * Hoạt động thực hành: HĐTH 1 : Hoạt động nhóm 4 Nước nhà - non sông Hoàn cầu – năm châu HĐTH 2: Hoạt động cá nhân + đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, + to lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, vĩ đại, + học tập: học, học hành, học hỏi, HĐTH 3 : Hoạt động cặp đôi - GV nhắc hs đặt 2 câu . Mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa Chúng em thi đua học tập. Học hành là nhiệm vụ chính của học sinh. Bé Nga rất xinh xăn với chiếc nơ hồng xinh xinh trên đầu. * Hoạt động ứng dụng: - Chuẩn bị bài mới. - Cùng người thân ôn lại những gì đã học. Tiết 4 . Tiếng Việt Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC ( Tiết 3) * Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu bài tập. - HS: SGK. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Truyền phong thư” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: HĐTH 4. Nghe viết Bài: Việt Nam thân yêu HĐTH 5. Bài tập Lời giải đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ. HĐTH 6. Bài tập: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống. Âm đầu Đứng trước i, e, ê Đứng trước các âm còn lại Âm “ cờ” k Viết là: c Viết là: Âm “ gờ” gh Viết là g Viết là Âm “ngờ” ngh Viết là ng Viết là - Cho hs nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết c/k, g/ gh, ng/ ngh * Hoạt động ứng dụng - Kiểm tra và sửa lại lỗi chính tả cùng người thân. BUỔI CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật ( Đ/c Lý Văn Toàn soạn, giảng) Tiết 2: LT Toán ÔN BẢNG NHÂN, CHIA * Chuẩn bị: - GV: Phiếu bài tập. - HS: SGK * Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Chuyển quà” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. * Hoạt động thực hành: - Tổ chức cho học sinh ôn lại bảng cửu chương ( cá nhân – cặp đôi –cả lớp) Tiết 3: HĐGD Thể chất ( Đ/c Nguyễn Thế Hùng soạn, giảng) Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Anh ( Đ/c Lô Kiều Loan soạn, giảng) Tiết 2. Toán Bài 2: ÔN TẬP VỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ * Chuẩn bị. - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK, Vở bài tập. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: HĐTH 1. Trò chơi: Ghép thẻ HĐTH 2. Thảo luận điền dấu b, ; = HĐTH 4 : Điền dấu >, < = < ; và , = ; > ; và , < . HĐTH 5. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a, b, * Hoạt động ứng dụng: - Về nhà kiểm tra lại bài tập cùng người thân. Tiết 3. Tiếng Việt Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 1) * Chuẩn bị - Tranh minh hoạ bài đọc sgk - 1 số tranh ảnh ngày mùa ở làng quê . * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Người lịch sự” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: HĐCB 1,2: Thực hiện theo sách hướng dẫn học. HĐCB 3: Ghép nghĩa từ. Hợp tác xã: Cơ sở sản xuất kinh doanh tập thể Kéo đá: Dùng trâu, bò kéo con lăn bằng đá để làm co thóc rụng khỏi thân lúa. Lụi:Cây cùng loại với cây cau; cao một, hai mét, lá xẻ hình quạt; than nhỏ, thẳng và rắn, thường dùng làm gậy. HĐCB 4.: Luyện đọc HĐCB 5: Thảo luận và trả lời câu hỏi + Kể tên các sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng ? - Lúa : Vàng xuộm - Nắng: Vàng hoe - Xoan: Vàng lịm Tàu lá chuối: Vàng ối Bụi mía: vàng xọng Rơm thóc: vàng giòn + Mỗi em chọn 1 màu vàng trong bài cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ? - Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm nhè nhẹ, ngày không nắng không mưa. Thời tiết rất đẹp. + Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm tươi đẹp và sinh động ? - Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt kéo đá, cắt rạ Con người chăm chỉ mải miết với công việc. Hoạt động của con người làm cho bức tranh quê thêm sinh động . + Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thêm đẹp và sinh động ? + Bài văn có tình cảm gì đối với quê hương ? Tóm lại: Tác giả vẽ lên bức tranh làng quê ngày mùa toàn màu vàng vẻ đẹp đặc sắc và sống động. * Hoạt động ứng dụng: - Kiểm tra lại bài tập. - Thực hiện yêu cầ trong phần HDƯD. Tiết 4: Đạo đức BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1) * Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ đề trường em. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Truyền quà” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận. - HS q/s tranh, ảnh trong SGK trang 3, 4 và thảo luân cả lớp các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên? + HS lớp 5 có gì khác so với các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS thảo luận cả lớp - GV kết luận. HĐ2: Làm bài tập 1 SGK. - GV nêu y/c BT1. - HS thảo luận theo nhóm đôi - Một vài nhóm trình bày - GV kết luận. HĐ3: Tự liên hệ (BT2 trong SGK). - HS suy nghĩ đối chiéu với những việc làm của mình trước đây đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5. - Thảo luận theo nhóm 2 - Một số HS tự liên hệ trước lớp. - GV kết luận. HĐ4: Trò chơi Phóng viên nhỏ - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về các vấn đề liên quan đến nội dung bài học. + Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? + Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong c/t: Rèn luyện đội viên? + Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứng đáng là HS lớp 5?... - GV nhận xét và kết luận. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. C. Hoạt động ứng 1- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học 2- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 BUỔI CHIỀU Tiết 1: Đọc sách Tiết 2+3: HĐ Giáo dục lối sống BÀI 1: EM LÀ NGƯỜI TỰ TIN ( Tiết 1+2) (Dạy theo tài liệu hướng dẫn học) Thứ năm ngày 13 tháng 8 năm 2018 Tiết 1. Tiếng Việt Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 2) * Chuẩn bị: - GV: Chép sẵn ghi nhớ vào bảng phụ, cấu tạo bài nắng trưa bảng phụ. - HS: Tranh ảnh về phong cảnh, sách giáo khoa. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Ong tìm chữ” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: HĐCB 6. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn tả cảnh: Bài 1: Đọc và tìm phần mở bài, thân bài kết bài của bài văn “Buổi sáng trên quê em” - Bài văn gồm 4 đoạn: Đoạn 1: Buổi sáng thật đẹp Đoạn 2: Đứng trên đồi núi rừng Đoạn 3: Xa xa . màn thác Đoạn 4: Còn lại - Nội dung chính Đoạn 1: Giới thiệu một buổi sáng mùa xuân ở Sơn La Đoạn 2: Quang cảnh thiên nhiên toàn thị xã đang dần bừng tỉnh buổi sáng. Đoạn 3: Cảnh đẹp dòng thác nước Nậm La Đoạn 4: Cảm nghĩ khi đứng ngắm phong cảnh - Bài văn gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài Mỗi phần đều có nội dung cụ thể Mở bài: Giới thiệu cảnh sẽ tả Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. * Hoạt động thực hành HĐTH 1 : Bài “Hoàng hôn trên sông Hương” - HS đọc thầm bài văn và trao đổi theo nhóm 4 em. Bài : Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đối của cảnh theo thời gian + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn + Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn -> tối hẳn + Tả hoạt động của con người bên bờ sông lúc bắt đầu hoàng hôn -> thành phố lên đèn + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn - HS nêu - Em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh ? HS: Làm bài vào vở. Mở bài Đoạn 1 → Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn. Thân bài Đoạn 2 → Tả đặc điểm đổi sắc màu của dòng song Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đoạn 3 → Tả hoạt động của con người ở bên bờ sông Kết bài Đoạn 4 → Nêu cảm nhận về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn * Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại kiến thức đã học cùng người thân. Tiết 2. Tiếng Việt Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA ( Tiết 3) * Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ truyện sgk, bảng phụ ghi sẵn lời kể của 6 tranh. - HS: SGK. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Bức thư mật” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: HĐTH 2. Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Vừa kể vừa giải nghĩa từ ngữ sgk - HS nghe kể - GV kể làn 2: Kể và chỉ tranh minh hoạ. - HS theo dõi và quan sát tranh HĐTH 3: Dựa vào các tranh và lời thuyết minh dưới tranh, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện. - Gọi hs đọc bài tập +Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu thuyết minh - GV treo bảng phụ đã viết sẵn lời thuyết minh. Gọi hs đọc lại lời thuyết minh - Gọi hs đọc yêu cầu 2,3 Lưu ý hs : Chỉ cần kể đúng cốt truyện không lặp lại nguyên văn. Kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo nhóm: + Kể từng đoạn - HS kể trong nhóm 4 em, mỗi em kể 1- 2 tranh - HS kể toàn chuyện và trao đổi nội dung nghĩa của chuyện. + Kể toàn bộ câu chuyện - HS thi kể trước lớp: Kể theo đoạn, kể toàn bài : 6-7 em - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? * ý nghĩa: Người cách mạng là người yêu nước, dám hi sinh vì đất nước - Cho hs nhận xét và bình xét người kể hay nhất * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét giờ học. Dặn VN kể chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 2. Tiết 3. Toán Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) * Chuẩn bị - GV: SGK, Phiếu bài tập HĐCB 1, vở, bút. - HS: SGK * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Ô cửa bí mật” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: Thực hiện theo sách HDH. * Hoạt động thực hành: HĐTH 1 : a, ; ; ; b, ; ; HĐTH 2 : ; ; HĐTH 3: a, = = b, = = c, = = HĐTH 4: a, = ; = ; = b, =; =; = * Hoạt động ứng dụng - Kiểm tra lại kết quả bài tập cùng người thân. Tiết 4. Khoa học Bài 1: SỰ SINH SẢN (Tiết 2) * Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu bài tập HĐCB 3. - HS: SGK. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Kết bạn” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: HĐCB 3. Quan sát và thảo luận - Người chồng giúp vợ việc nặng, an ủi vợ chăm sóc vợ từng viêc nhỏ. HĐCB 4. Đọc và trả lời câu hỏi: Nên Không nên Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm, - Ăn nhiều hoa quả khám thai định kỳ, vận động vừa phải Cáu gắt, hút thuốc lá, ăn kiêng quá mức, uống ợu cà p ê. * Hoạt động thực hành: HĐTH 1. Quan sát hình 1 và trả lời sau đó viết vở: Gia đình gồm mây thế hệ? đó là những ai? Hiện nay nhà em có mấy người? * Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện HDƯD trong sách HDH. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Địa lí Bài 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TA.( Tiết 1) * Chuẩn bị: - GV: SGK, Phiếu bài tập HĐCB 3 phần c,d * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Rồng rắn lên mây” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: HĐCB 1:Vị trí địa lí và giới hạn - Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? - 2 em chỉ + Trung quốc, Lào , Căm- pu- chia - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? + Phía đông, nam ,và tây nam - Tên biển là gì? - Kể tên 1 số đảo và quần đảo của nước ta? + Đảo Cát Bà , Bạch Long Vĩ Quần đảo : Hoàng sa , Trường sa - Gọi hs lên bảng chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu - Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác ? * Kết luận : HĐCB 2: Hình dạng và diện tích - Đất nước VN gồm những bộ phận nào? + Đất nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á. Gồm 2 bộ phận: Đất liền, biển đảo và quần đảo - Chỉ vị trí đất liền nước ta trên bản đồ? - Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? +Là một bộ phận của châu Á, có vùng biển thông với đại dương nên thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, biển, đường không. - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu ? - Diên tích nước ta là bao nhiêu km2 ? - So sánh diện tích nước ta với 1 số nước khác trong bảng số liệu ? * Kết luận HĐ HĐCB 3. Đặc điểm của vùng biển nước ta ( Thực hiện theo sách HDH) * Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại những kiến thức đã học cùng người thân. Tiết 2: HDGD Kĩ thuật ĐÍNH KHUY HAI LỖ * Mục tiêu. - Biết cách đính khuy 2 lỗ - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Đính được ít nhất hai khuy 2 lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn. * Chuẩn bị: - GV: Mẫu đính khuy 2 lỗ Một số sản phẩm được đính khuy 2 lỗ - HS: Tranh phong cảnh vở ghi * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. * Mục tiêu: HS quan sát mẫu và nhận xét đặc điểm của mẫu. * Cách tiến hành - Cho học sinh quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1 a(SGK) + Nêu đặc điểm của khuy 2 lỗ về hình dạng? - Chỉ có 2 lỗ có nhiều hình dạng to, vừa, nhỏ + Màu sắc của khuy 2 lỗ.? - Có nhiều màu sắc khác nhau - Giới thiệu đính khuy 2 lỗ, quan sát nấu và quan sát hình 1b(SGK) Cho biết đường chỉ đính khuy và khoảng cách giữa các khuy ? - Đường chỉ thẳng từ lỗ này sang lỗ kia, khoảng cách đều nhau - Quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc. + Khoảng cách giữa các khuy như thế nào ? - Rất đều từ cái nọ đến cái kia khuy cân bằng với lỗ khuyết. Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Mục tiêu: HS nắm được thao tác * Cách tiến hành Cho hs đọc nội dung mục II, Sgk - Nêu tên các quy trình đính khuy ? - Hướng đẫn hs đọc mục I và quan sát H2 sgk - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ? - Nêu cách chuẩn bị đính khuy ? - Cho hs đọc mục 2b hình 4 sgk để nêu cách đính khuy - GV hướng dẫn lần khâu thứ nhất : Như sgk . Các lần còn lại gọi hs lên bảng thực hiện - Cho hs quan sát hình 5,6 - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy ? - Nêu cách quấn khuy có tác dụng gì ? - HS dẫn nhanh lượt thứ 2 - Gọi hs nhắc lại - Tổ chức cho hs thực hành gấp nẹp , khâu lượt nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy * Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 3: HĐ Trải nghiệm sáng tạo CHỦ ĐỀ 1: HỒ SƠ TIỂU HỌC CỦA TÔI ( Tiết 1) Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Tiết 1. Toán Bài 3: PHÂN SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) * Chuẩn bị - GV: SGK, Phiếu bài tập HĐTH 3, vở, bút. - HS: SGK * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ chuyển quà” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: HĐTH 3: a, = = b, = = c, = = HĐTH 4: a, = ; = ; = b, =; =; = * Hoạt động ứng dụng: - Làm bài tập trong phần ứng dụng vào vở bài tập. Tiết 2: Tiếng Việt Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ ( Tiết 1) * Chuẩn bị: - GV: SGK, tranh ảnh minh họa. - HS: SGK. * Khởi động: - Ban ngoại giao giới thiệu và chào mừng. - Ban văn nghệ điều hành cho lớp chơi trò chơi “ Kết bạn” - Mời các bạn dưới lớp chia sẻ, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn ghi tên bài vào vở. - Học sinh đọc mục tiêu của bài ( Cá nhân đọc, nhóm trưởng kiểm soát) - Ban học tập điều khiển các bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp. * Hoạt động thực hành: 1. Quan sát tranh 2. Lập dàn ý: Bài 2: Dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên: + Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. Sáng chủ nhật, em được mẹ cho đi chới công viên. Cảnh tượng nơi đây thật hấp dẫn. + Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật. - Ngay từ phí coonge vào đẫ tấp nập người - Làn gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em - Mặt hồ lăn tăn sóng gợn. - Những hạt sương đêm còn long lanh đậu trên nhành cây, kẽ lá. - Chim chóc nô đùa hót líu lo - Các cụ già đi tập thể dục đã về. - Tiếng trẻ em nô đùa chạy theo người lớn Kết bài: Em rất thích đi công viên vào buổi sáng. Không khí ở đây rất mát và trong lành. Dàn ý sơ lược tả một buổi chiều trên cánh đồng: Mở bài: Con đường đi học của em uốn quanh làng, men theo đồng lúa. Mỗi chiều đi học về em thả hồn mình trước cánh đồng lúa ngút ngàn. Thân bài: Ông mặt trời lững thững đạp xe qua ngọn tre - Những tia năng vàng nhạt dần - Cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVNEN Giao an Tuan 1 Lop 5_12416409.doc