TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CÁC BÀI HTL TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 9
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Đọc thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ từ tuần 1 đến tuần 9.
- Đọc hiểu nội dung các bài thơ đã học.
* Kỹ năng: Rèn KN đọc, KN hiểu nghĩa của từ, hiểu nội dung bài.
*Thái độ: GD cho HS biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên,đất nước; có ý thức bảo vệ MTTN.
- Phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp và hợp tác.
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa bài, bảng phụ ghi sẵn nội dung câu thơ cần luyện đọc, SGK.
* HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Cán sự điều khiển các bạn hát bài: Bài ca về trái đất.
- GV dùng tranh GT bài – ghi bảng.
41 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...........................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIN HỌC
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
----------------------------------------------
TIẾNG ANH
( GV chuyên dạy )
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
+ Nửa cuối thế kỉ XIX : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương.
+ Đầu thế kỉ XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Ngày 3/2/1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
+ Ngày 19/8/1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết các sự kiện, nhân vật lịch sử.
* Thái độ: GD cho HS ham thích tìm hiểu các sự kiện, nhân vật lịch sử; yêu quê hương.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; năng lực hợp tác, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng tóm tắt thời gian của các sự kiện tiêu biểu.
* HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng cho các bạn chơi TC: Ai hiểu biết nhiều hơn!
- Cán sự lớp điều hành các bạn thi kể nhanh tên các nhân vật lịch sử đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu:
- Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
b)Cách tiến hành: HĐ cá nhân=> Nhóm=> Cả lớp
Hoạt động 1: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945: HĐ nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm nhớ lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945.
- Đại diện các nhóm nối tiếp nêu kết quả thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
+ Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương.
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh.
+ Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Cách mạng tháng 8
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
- Dự kiến: HS có thể quên một số sự kiện, GV gọi ý để HS nêu được đầy đủ.
- Lưu ý: GV cho HS nêu lần lượt các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian để HS dễ nhớ.
Hoạt động 2: Các mốc thời gian lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945: HĐ cả lớp
- GV đưa hệ thống các câu hỏi.
- Học sinh thi đua trả lời theo dãy.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng, biểu dương dãy trả lời tốt.
- Dự kiến hệ thống câu hỏi ôn tập:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào năm?
+ Các phong trào chống Pháp xảy ra vào?
+ Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào?
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào?
+ Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào?
+ Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào?
3. Hoạt động Thực hành:
Hoạt động 3: Ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945: HĐ cả lớp.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
- Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lưu ý: GV gợi ý nếu HS còn lúng túng.
4. Hoạt động Vận dụng:
* Trò chơi ô chữ kì diệu
- GV giới thiệu trò chơi
- Trò chơi gồm 15 hàng ngang, 1 hàng dọc
- GV chơi tiến hành cho 3 đội chơi
- GV nêu luật chơi
- GV tổ chức học sinh chơi.
Câu hỏi gợi ý:
1) Tên của Bình Tây địa Nguyên Soái
2) Tên phong trào yêu nước đầu TK20do Phan Bội Châu lãnh đạo
(6 chữ cái)
3) Một trong số tến của Bác Hồ.
4) Một trong 2 tỉnh nổ ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
5) Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công Huế.
6) Cuộc cách mạng mùa thu diễn ra vào thời gian này?
7) Trương Định phải về nhận chức lãnh binh ở nơi này?
8) Nơi mà cách mạng tháng Tám thành công 19/8/45
9) Nhân dân vùng này tham gia biểu tình 12/9/1930
10) Tên quản trường nơi Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
11) Giai cấp mới ở nước ta khi thực dân Pháp đô hộ
12) Nơi diễn ra hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
13) Cách mạng tháng 8 đã giải phóng cho nhân dân ta khỏi kiếp người này?
14) Người chủ chiến trong Triều Nguyễn
15) Người lập ra hội Duy Tân.
Ô chữ:
T
R
Ư
Ơ
N
G
Đ
I
N
H
Đ
Ô
N
G
D
U
N
G
U
Y
Ê
N
A
I
Q
U
Ô
C
N
G
H
Ê
A
N
C
Â
N
V
Ư
Ơ
N
G
T
H
A
N
G
T
A
M
A
N
G
I
A
N
G
H
A
N
Ô
I
N
A
M
Đ
A
N
B
A
Đ
I
N
H
C
Ô
N
G
N
H
Â
N
H
Ô
N
G
C
Ô
N
G
N
Ô
L
Ê
T
Ô
N
T
H
Â
T
H
U
Y
Ê
T
P
H
A
N
B
Ô
I
C
H
Â
U
5. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan trong thực tiễn.
b) Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi – HS chia sẻ trước lớp
- Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào năm nào?
- HS đọc lại phần ghi nhớ
- Dặn học sinh học và chuẩn bị bài: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết rút kinh nghiện bài văn ( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
* Kỹ năng: Rèn KN viết văn tả cảnh.
* Thái độ: HS có ý thức học tốt.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm
II. CHUẨN BỊ:
* GV: bảng phụ, bài văn của HS.
* HS: VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP quan sát, PP đàm thoại, PP thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển lớp hát bài: “Lớp chúng mình rất rất vui”.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu: Biết rút kinh nghiện bài văn nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
b) Cách tiến hành
- HS đọc lại đề bài tập làm văn
- GV nhận xét chung
* Ưu điểm: + HS hiểu đề
+ Bố cục của bài văn khá rõ ràng
+ Trình tự miêu tả khá hợp lí
+ Diễn đạt câu, ý
* Nhược điểm: + Lỗi chính tả: GV nêu tên các HS viết bài tốt, lời văn hay...
+ Lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu cách trình bày bài văn, lỗi chính tả
- GV viết lên bảng các lỗi điển hình
- HS thảo luận phát hiện ra và cách sửa
- GV trả bài cho HS.
- Một số HS đọc bài của mình, tự nhận xét và chữa lỗi.
- HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
- GV nhận xét, sửa lỗi.
3. Hoạt dộng Thực hành:
Hướng dẫn chữa bài:
a) Mục tiêu: HS biết cách viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
b) Cách tiến hành:
- HĐ cả lớp.
- HS tự viết lại đoạn văn, đọc lại đoạn văn vừa viết.
- GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay.
- GV nhận xét, biểu dương HS viết tốt.
- Lưu ý: GV hướng dẫn trực tiếp các em diễn đạt ý văn còn lủng củng: Nhật, Phương Tú, Hoàng Anh
4. Hoạt động Vận dụng:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi
- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập làm đơn.
5. Hoạt động Vận dụng – Sáng tạo:
ĐIỀU CHỈNH
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------
TOÁN
TIẾT 53: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
- Biết thực hiện trừ một số cho một tổng. Bài tập cần làm: bài 1, 2(a,c), 4(a).
* Kỹ năng: Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác.
* Thái độ: HS yêu thích học toán
-Phát triển năng lực: Tư duy và lập luận toán học, giải quyết vấn đề và giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ,SGK.
* HS: VBT, bảng con.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm,phương pháp hợp tác,
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạnchơi trò chơi TC: Ai nhớ lâu – Ai nhớ chính xác.
- Nêu cách trừ hai số thập phân?
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Thực hành:
a) Mục tiêu: HS biết trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.
b) Cách tiến hành:
Bài 1: Củng cố cách trừ hai số thập phân
- HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) 38,81; b) 16,73 ; c) 45,24; d) 47,55
- Lưu ý: HS mức Phương Nam, Phương Tú có thể đặt tính chưa đúng. GV cần hướng dẫn trực tiếp các em đó
Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng, số trừ chưa biết đối với số thập phân
- HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nhận xét bài bạn làm cả về phần đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
a) x + 4,32 = 8,67
x = 8,67- 4,32(SH=T-SH)
x = 4,35
c) x - 3,64 = 5,86
x = 5,85+3,64 (SBT=H+ST)
x = 9,5
- Lưu ý: GV hướng dẫn HS mức 1,2 cách trình bày bài dạng tìm x.
- KL: Củng cố cách tìm số hạng và số bị trừ.
Bài 4: Biết thực hiện trừ một số cho một tổng
- HĐ cả lớp
- HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho một tổng.
- HS nêu cách làm, HS khác nhận xét, bổ sung cách làm khác.
- GV chốt các cách làm đúng:
C1: 3,8 -1,4 - 3,6 = 8,3 - (1,4+3,6)
= 8,3 - 5
= 3,3
C2: 83 - 1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6
= 3,3
- KL: Khi thay đổi các chữ bằng cùng một bộ số thì giá trị của biểu thức a – b – c và a – (b + c) không thay đổi.
3. Hoạt động Vận dụng:
- HS nhắc lại cách cộng, trừ số thập phân.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Buổi chiều:
KHOA HỌC
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- HS kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
* Kỹ năng: HS có kĩ năng quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
* Thái độ: HS có ý thức bảo quản các đồ dung làm bằng tre, mây, song.
- Phát triển năng lực:NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, chia sẻ trong nhóm. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song
* HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp hỏi đáp
Phương pháp quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Cán sự lớp điều hành các bạn chơi- Chơi TC : Thò thụt
- GV chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu: HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song,
b) Cách tiến hành
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mây, song: HĐ nhóm.
GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu bài tập.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt nhóm làm tốt.
- KL:
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- Mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- Cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- Dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- Làm nhà, nông cụ, đồ dùng
- Trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- Làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- Làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song: HĐ nhóm
Các nhóm tiếp tục quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó vào phiếu nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý đúng:
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
-Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
- GV chốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.
3. Hoạt động Thực hành:
- HĐ cả lớp
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (3 dãy).
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động Vận dụng:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài: Sắt gang, thép.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý (BT 1); tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí (BT 2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
* GDBVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, không săn bắt các loài vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
* Kỹ năng: Rèn KN nghe và kể lại được nội dung câu chuyện.
* Thái độ: GD cho HS biết yêu quý, bảo vệ các loài vật trong rừng.
- Phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân; KN kiên định
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh minh họa truyện.
* HS: SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
* Cách tiến hành:
- Lớp trưởng điều khiển cho các bạn chơi trò chơi TC: Ai nhanh! Ai đúng!
- Cán sự lớp điều hành các bạn thi kể tên các con vật sống trong rừng
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Thực hành:
a) Mục tiêu: Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý tưởng tượng và nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí.
b) Cách tiến hành
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh
- Hướng dẫn HS quan sát 4 tranh, nhớ lại nội dung từng đoạn.
- GV yêu cầu HS kể nội dung từng tranh.
- GV chia nhóm cho HS kể từng đoạn của truyện theo tranh;
ÒNhận xét cách diễn đạt,cách kể chuyện.
- Trực tiếp hướng dẫn em Nhật, Phương Nam kể lại được 1 đoạn theo tranh
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện,
a) Mục tiêu: HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
b) Cách tiến hành:
Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS kể theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, chia sẻ.
3. Hoạt động Vận dụng:
- GV tổ chức cho HS thi kể.
Cho HS thi kể. Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Về nội dung: Kể đủ ý chưa, kể có đúng trình tự không?
+Về cách diễn đạt: kể có tự nhiên không, đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
- GV lưu ý HS từng giọng nhân vật và kèm theo nét mặt, cử chỉ khi kể chuyện.
- GV nhận xét – nêu ý nghĩa của câu chuyện
+ Lưu ý: HS mức 1,2 kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời
+ HS mức 3,4 Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
4. Hoạt động Vận dụng - Sáng tạo:
- Qua tiết học này em cần làm gì để bảo vệ động vật?
- HS nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN- TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I. MỤC TIÊU
- Hs biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Chạy nhanh theo số".
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi...
- Dự kiến PP: quan sát, làm mẫu, luyện tập
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1, Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
2, Phần cơ bản
a, Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và vặn mình.
b, Học động tác toàn thân:
N1: Bước chân trái sang ngang 1 bước rộng hơn vai, đồng thời gập thân, bàn tay phải chạm mũi chân trái, thẳng chân, tay trái giơ lên cao, mắt hướng sang trái.
N2: Nâng thân thành đứng thẳng, hai tay chống hông, căng ngực, mắt nhìn về phía trước.
N3: Gập thân, căng ngực, ngẩng đầu.
N4: về TTCB.
Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên.
c, Ôn 5 động tác thể dục đã học
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Đội hình:
* * * * * *
* * * * * *
d, Chơi trò chơi "Chạy nhanh theo số"
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi.
- Tổ chức cho hs chơi
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập, giao bài về nhà.
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
- GV cho HS hát một bài hát.
- GV giới thiệu nội dung ôn tập.
2. Hoạt động Thực hành:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8 c) 0,897 + 34,5
b) 284 + 1,347 d) 5,41 + 42,7b) 284 + 1,347
Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896
x = 0,896 + 13,7
x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
x – 3,08 = 34,32
x = 34,32 + 3,08
x = 37,4
Bài tập 3
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu?
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
(28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
Đáp số: 81 lít.
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
Bài giải :
Giá trị của số lớn là :
26,4 + 16 = 42,4
Đáp số : 42,4
ĐIỀU CHỈNH
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
THỂ DỤC
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC.
TRÒ CHƠI: “ CHẠY NHANH THEO SỐ ”
I. MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện cac các động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn trò chơi"Chạy nhanh theo số" YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Chơi trò chơi"Nhóm 3 nhóm 7"
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
GV cho HS tập chung cả lớp.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục.
Cho từng tổ lên biểu diễn 5 động tác, sau đó cho cả lớp nhận xét đánh giá xếp loại.
-Chơi trò chơi"Chạy nhanh theo số"
GV điều khiển trò chơi, Yêu cầu các em chơi nhiệt tình vui vẽ và đoàn kết.
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học.
ĐIỀU CHỈNH
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
QUAN HỆ TỪ
Quan hệ từ
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn ; xác định được cặp quan hệ từ và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn. Biết đặt câu với quan hệ từ.
GDBVMT : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho học sinh.
* Kỹ năng: Rèn KN nhận biết và sử dụng quan hệ từ.
* Thái độ: Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, làm việc trong nhóm, lớp
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Bảng phụ,VBT
* HS: VBT.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP: Vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động Khởi động:
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, kích thích học tập, khám phá chiếm lĩnh kiến thức mới.
b) Cách tiến hành:
- Lớp trưởng cho các bạn chơi TC: Ai nhanh! Ai đúng
- Cán sự lớp điều khiển các bạn thi kể nhanh các cặp từ đồng nghĩa, cặp từ trái nghĩa và cặp từ đồng âm.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức:
a) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm quan hệ từ. Nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn.
b) Cách tiến hành: Làm việc cả lớp -nhóm-vấn đáp
* Hướng dẫn phần nhận xét:
Bài 1: HĐ nhóm.
-HS đọc yêu cầu.
- Hs làm việc nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt bài.
- Kết luận:
+ và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
+ của: quan hệ sở hữu.
+ như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
+ nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Bài 2: HĐ cặp đôi.
-Hs làm việc nhóm đôi tìm các QHT và các cặp QHT mà mình biết.
- Hs trình bày. Cả lớp bổ sung
- GV chốt ý, ghi bảng
- HS đọc ghi nhớ cá nhân, nhóm, lớp.
- Lưu ý: HS có thể nêu chưa đúng QHT, GV giải thích và giúp các em phận biệt được QHT.
3. Hoạt động Thực hành:
a) Mục tiêu: HS xác định được cặp quan hệ từ và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu trong đoạn văn. Biết đặt câu với quan hệ từ.
b) Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu bài làm trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, biểu dương HS làm bài tốt.
Bài 2: HĐ nhóm.
HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS làm việc nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
- Lưu ý: GV theo dõi, trợ giúp các nhóm còn lúng túng khi xác định QHT.
Bài 3: HĐ cá nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc câu của mình, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt :
a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
- Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân quả
b) Tuy...nhưng...: biểu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 11 Lop 5_12469270.docx