Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 9

CÁCH MẠNG MÙA THU

I. Mục tiêu:

- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám,. Chiều ngày 19-8 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:

*Lưu ý:Không y/cầu tường thuật,chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội

II. Chuẩn bị:- Thầy:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội g.

 - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối lớp 5 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a học - Ch/bị: “Viết các số đo DT dưới dạng số thập phân” Tiết 43 : TOÁN NS: 29/10- NG: 1/1/2017 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Các hoạt động: Tên hoạt đông Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: 8’ Hoạt động 2: 8’ Hoạt động 3: 9’ Thực hành Hoạt động 4: 5’ Củng cố, nhận xét -HS lần lượt sửa bài 2, 3 / Tr 4 - Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng - H/dẫn HS hệ thống về bảng đơn vị đo DT, quan hệ giữa các đơn vị đo DT thông dụng. H/dẫn HS củng cố về bảng đơn vị đo DT.   Ví dụ 1: GV nêu ví dụ : 3 m2 5 dm2 = m2 GV cho HS thảo luận ví dụ 2 GV chốt lại mối q/hệ giữa hai đơn vị liền kề. Bài 1: y/c HS đọc đề bài - GV cho HS làm bảng con - Nhận xét đánh giá * Bài 2: Vết số thập phân vào chỗ trống 1654m =.......ha 25000m2=........ha 1ha=.........km 2 15ha = ...........m2 y/c HS tự làm bài vào vở - GV thống kê kết quả Bài 3: HS học tốt làm thêm -GV Chấm bài , nhận xét -y/c Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47 - Chuẩn bị: Luyện tập chung Hát 2 HS sửa bài. Lớp nhận xét. -HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km2 = 100 hm2 1 hm2 = km2 = km2 1dm2= 100 cm2; 1 cm2 = 100 mm2 Học sinh nhận xét: - HS Làm bảng con - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi, nêu cách làm -HS học tốt làm thêm - 2HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích Tiết 9 : ĐẠO ĐỨC NS: 27/10/ - G: 29/10/2017 TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GDKNS: Kỹ nang tư duy phê phán .Kỹ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè . Kỹ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập vui chơi... II. Chuẩn bị: - GV + HS: - SGK. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiên Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: 8’ Đàm thoại. Hoạt động 2: 8’Phân tích ruyện đôi bạn. Hoạt động 3: 9’ Làm bài tập 2 Hoạt động 4: 5’ Củng cố, nhận xét. Đọc ghi nhớ. Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm gtb và ghi đề bài lên bảng : Tình bạn (tiết 1) Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” Bài hát nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như vậy không? Điều gì xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng vậy và có quyền được tự do kết giao bạn bè. GV đọc truyện “Đôi bạn” Nêu yêu cầu. Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau ntn? · Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . · Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một tr/hợp cụ thể. Nhận xét và kluận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. · Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau. - Đọc ghi nhớ. Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn. -Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc, Học sinh nêu Học sinh lắng nghe. Lớp hát đồng thanh. Học sinh trả lời. Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. Học sinh trả lời. Buồn, lẻ loi. Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em. - nghe Thảo luận nhóm đôi. Đại diện trả lời. Nhận xét, bổ sung. Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. Học sinh trả lời. - Làm việc cá nhân bài 2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh. Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh) Lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu. - HS nêu tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. Tiết 9 : LỊCH SỬ NS: 27/10 – NG chiều: 29/10/2018 CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở mật thám,... Chiều ngày 19-8 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: *Lưu ý:Không y/cầu tường thuật,chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội II. Chuẩn bị:- Thầy:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội g. - Trò: Sưu tập ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiên Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.B mới: HĐ 1: 10 - Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. HĐ 2: 5’ Ý nghĩa lịch sử HĐ3: 5’ Củng cố, nhận xét Xô Viết Nghệ Tĩnh” - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? - GV tổ chức cho HS đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. +Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? +Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? ® GV nhận xét + chốt (ghi bảng) -g/thiệu một số tư liệu về CM tháng 8 ở Hà Nội. (Dành cho hs ht tốt ) + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? ® GV nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Hát - Học sinh nêu. - 2 Học sinh đọc - Học sinh nêu. - HS khác nhận xét - Học sinh nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu tầm. -Hs đọc ghi nhớ -HS trả lời nghe NS: 30/10- G chiều: 1/11/2018 Tiết 9 : ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở miền núi vùng núi. + Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn. - Sử dụng bản số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. + HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2.Bài cũ:4’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: 8’Các dân tộc vHoạt động 2: 8’ Mật độ dân số vHoạt động 3: 9’ Phân bố dân cư. Hoạt động 4: 5’ Củng cố., nhận xét “Dân số nước ta”. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần? Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? + Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh. Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? ® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á? ® Kết luận : Nước ta có MĐDS cao. Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? ® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức l/động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động. Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? ® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố. Nêu hậu quả của việc phân bố dân cư không đồng đều? ® Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình. Chuẩn bị: “Nông nghiệp”. + Hát + 3 Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời. - 54; - Kinh; - 86 %; 14% Đồng bằng; Vùng núi và cao nguyên. Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me + Tr/bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và d/tộc ít người. Hoạt động lớp. - Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên. + Nêu ví dụ và tính thử MĐDS. + Quan sát bảng MĐDS và trả lời. - MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào. Hoạt động cá nhân, lớp. + Trả lời trên phiếu sau khi q/sát lược đồ/ 80. Đông: đồng bằng. Thưa: miền núi. + Học sinh nhận xét. ® Không cân đối. Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông. - HS học tốt TL NS: 27/10 - NG: 30/10/2018 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ A 4 + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiên Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: 10’ Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên” HĐ 2: 15’ Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên. Hoạt động 3: 5’ Củng cố, nhận xét • Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 1: - GV gọi 1 đọc mẫu chuyện “ Bầu trời mùa thu” - Nhận xét đánh giá Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giáo viên chốt lại: + Những từ thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao . + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa; bầu trời dịu dàng . + Những từ ngữ khác: bầu trời xanh biếc .Bài 3: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài • Giáo viên gợi ý học sinh dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở ( 5 câu) • Giáo viên nhận xét • Giáo viên chốt lại. -Chuẩn bị: “Đại từ”. - Nhận xét tiết học - Hát - HS sửa bài tập: HS đọc phần đặt câu. - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm - 2 HS đọc yêu cầu bài 2. - HS ghi từ ngữ tả bầu trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ nào thề hiện sự nhân hóa. Lần lượt học sinh nêu lên - 2 HS đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài HS đọc đoạn văn Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất NS: 27/10 - NG: 1/11/2018 TOÁN ( Tiết 44) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu; giấy A0 để dạy theo phương pháp khăn trải bàn; bút dạ + HS: Bảng con, vở bài tập, III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: 12 Hoạt động 2: 13’ Thực hành’ Hoạt động 3: 5’ Củng cố, nhận xét - HS sửa bài 3/ 47 (SGK). Luyện tập chung H/dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.   Bài 1: -Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên y/c HS làm bài trên bc . Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh – nhắc nhở – sửa bài.   Bài 3 Giáo viên chấm bài , Nhận xét Bài 4(yc hs học tốt làm) Chú ý: HS đổi từ km sang mét Giáo viên nhận xét. GV chốt lại những vấn đề đã l/tập: -Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài theo hình thức khăn trải bàn -HS nêu cách làm. Lớp nhận xét. -Học sinh đọc yêu cầu đề. -Học sinh làm bài trên bc. -Học sinh sửa bài. -Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích. 2 HS lên bảng làm -, lớp làm vào vở - HS học tốt đọc đề và tóm tắt - HS trình bày cách giải - Cả lớp nhận xét - Nghe nhận xét, ghi bài Tiết 17 : KHOA HỌC NS: 27/10 - G chiều: 29/10/2018 THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. *GDKNS: Kỹ năng xác định giá trị tự tin và có ứng xử phù hợp với người bị nhiễm HIV. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ ,trành phận biệt kỳ thị với người nhiễm HIV/ ADIS.... II. Chuẩn bị:- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 . Tấm bìa cho hoạt động “Tôi bị nhiễm HIV”. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: 10’ Hoạt động 2:15’ Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” Hoạt động 3 : 5’ Củng cố, nhận xét “Phòng tránh HIV?AIDS Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? - HIV / AIDS lây truyền qua đường nào? Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Giáo viên chia lớp thành 9 nhóm. - Mỗi nhóm có một hộp đựng các phiếu bằng nhau, có cùng ND “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”. - Khi GV hô “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu đó lên cột tương ứng trên bảng. - Nhóm nào gắn xong phiếu trước và đúng là thắng cuộc. - GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp. · Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. - Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai HS bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. - GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? - GV yêu cầu HS q/sát hình 36, 37 SGK, trả lời các câu hỏi: +Hình 1 và 2 nói lên điều gì? +Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? · Giáo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội... GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. Xem lại bài.Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. Nhận xét tiết học . - Hát - 2 HS trả lời Hoạt động nhóm 4 -Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm đúng chưa. Hoạt động lớp, cá nhân. - HS khác sẽ theo dõi cách ứng xử của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên. -Học sinh lắng nghe, trả lời. Bạn nhận xét. - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét. Tiết 18 : TẬP ĐỌC NS: 30/10 - G:1/11/2017 ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “. + HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau III. Các hoạt động: Tện hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: Hoạt động 1: 5’Luyện đọc Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Hoạt động 3: 5’ Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: 5’ Củng cố, nhận xét “Đất Cà Mau “ - Bài văn chia làm mấy đoạn?- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng đoạn. - Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này. Giảng từ: phũ , mưa dông Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1. Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? - GV chốt - Giáo viên cho học sinh nêu ý 2. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? -Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3. Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn. Giáo viên đọc cả bài. .Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm Giáo viên nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài. - GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Hát - HS lần lượt đọc cả đoạn văn. HS luyện đọc. Nh/xét từng bạn phát âm sai. HS lắng nghe . 1 học sinh đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau HS nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả HS lần lượt đọc, câu, đoạn. 1 HS đọc đoạn 2. Cây cối mọc thành chòm..... Nhà cửa dựng dọc bờ kênh... - Học sinh đọc đoạn 3. - Thông minh, giàu nghị lực, thượng võ... Nhấn mạnh từ: xác định giọng HS lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục. Cả nhóm cử 1 đại diện. Trình bày đại ý -HS lần lượt đọc diễn cảm. Cả lớp nhận xét– Chọn giọng đọc hay nhất. Tiết 45 : TOÁN NS: 28/10- G: 2/11/2018 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: Tên hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. K động: 1’ 2. Bài cũ: 3.Bài mới: 4’ Hoạt động 1: 10’ Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn HS luyện giải toán Hoạt động 3: 5’ Củng cố, nhận xét Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 - Hướng dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.   Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 2: HS học tốt làm thêm Giáo viên nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 42dm 4cm =.....dm 56cm 9mm =....... cm 26m2cm =........m - Yc hs làm bài GV chấm , nhận xét đánh giá Bài 4: - GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1 kg 800 g = . kg 1 kg 800 g = . g -Học sinh nhắc lại nội dung. Chuẩn bị: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS đọc yêu cầu đề, nêu cách làm, làm bài - HS học tốt làm bài và nêu kết quả - Lớp nhận xét. - HS đọc đề. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét. HS làm cá nhân Đổi chéo vở chấm, nhận xét Lớp nhận xét. -2 Học sinh nêu NS: 27/10- NG: 30/10/2018 Tiết 9 : CHÍNH TẢ Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT2 a, b hoặc BT3 a, b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy A 4, viết lông. + HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: Tện hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3.Bài mới: HĐ1: 10’ Hướng dẫn học sinh nhớ – viết HĐ2:15’ Hướng dẫn HS làm luyện tập Hoạt động 3: 5’ Củng cố, nhận xét - 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt. -GV cho HS đọc một lần bài thơ. GV gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ. GV lưu ý tư thế ngồi viết của HS -GVchấm một số bài chính tả. Bài 2:Yêu cầu đọc bài 2. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?” Giáo viên nhận xét. Bài 3a: Yêu cầu đọc bài 3a. GV yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy. Giáo viên nhận xét. Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng. -Giáo viên nhận xét tuyên dương. -Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát 2 nhóm viết bảng lớp. Lớp nhận xét. HS đọc lại bài thơ rõ ràng-dấu câu- phát âm. Học sinh nhớ và viết bài. 1 HS đọc và soát lại bài chính tả. - HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. HS đọc yêu cầu bài 2. HS bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi. Lớp làm bài. HS sửa bài và nhận xét. 1 HS đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng). HS đọc yêu cầu. Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to. Cử đại diện lên dán bảng và trình bày . Lớp nhận xét. Tiết 9 : KỂ CHUYỆN NS: 29/10- G: 31/10/2017 ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: -Thầy: Câu chuyện về con người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh nếu các em không tìm được) - Trò : Câu chuyện về con người với thiên nhiên. III. Các hoạt động: Tện hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. K động: 1’ - Hát 2.Bài cũ: 4’ Cây cỏ nước Nam - 2 học sinh kể tiếp nhau 3.Bài mới: H động 1: 10’ HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. - Hoạt động lớp - Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). - Đọc đề bài Đề: Kể một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Nêu các yêu cầu. - Đọc gợi ý trong SGK/91 - Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. - Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? -HS nối tiếp nói trước lớp tên câu chuyện kể. * Gợi ý: - Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nv trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. - Kể diễn biến câu chuyện - Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. * Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. * HĐ 2: 10’ Th/hành kể và trao đổi về ND câu chuyện. - Hoạt động nhóm, lớp - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. - Yêu cầu HS khá ,giỏi kể câu chuyện ngoài SGK - HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. - TLCH của các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện sau khi kể xong. * Hoạt động 3: 5’ Củng cố - Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. - Lớp bình chọn - Con người cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp - h/s khá giỏi trả lời Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bổ sung GIÁO ÁN DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI CÂP TỔ Ngày soạn: 30/10/2018 Ngày dạy: 1/11/2018 Lớp dạy: 5/4 Tiết 18 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hay cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2), bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị Giáo án trình chiếu + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: Tện hoạt động Thời gian Người thực hiện Giáo viên Học sinh 1. Kh động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ 3. Bài mới: HĐ1: 12’ Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. H động 2: 15’ v Hoạt động 3: 5’ Củng cố, nhận xét Nhận xét đánh giá. * Bài 1: + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? * Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • Giáo viên chốt lại: • Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ. + Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. GV trình chiếu và HD hs Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. * Bài 2: · Giáo viên chốt lại. Bài 3: + Động từ thích hợp thay thế. + Dùng từ nó thay cho từ chuột. Học nội dung ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Hát -2, 3 HS sửa bài tập 3. 2 HS nêu bài tập 4. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. HS nêu ý kiến. Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình. Dự kiến:chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. xưng hô thay thế cho danh từ. -Đại từ. rất thích thơ.; rất quý. Nhận xét chung về cả hai bài tập. Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - HS nêu – Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc yêu cầu bài 2. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an tuan 9 lop 5_12461475.doc