Treo tranh minh họa, h¬ướng dẫn học sinh quan sát và giới thiệu, ghi bài lên bảng.
- Đọc mẫu toàn bài, h¬ướng dẫn cách đọc toàn bài, chú ý giọng ngư¬ời kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông, bà phấn khởi.
- H¬ướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- H¬ướng dẫn phát âm tiếng, từ khó dễ lầm: Ngày lễ, lập đông, ngạc nhiên, suy nghĩ,.
- Nghe, chỉnh, sửa lỗi cho học sinh.
- Hướng dẫn ngắt giọng câu:
Bố ơi,/.bố nhỉ.(giọng thắc mắc).
29 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì I - Năm 2015 - 2016 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh tập kể theo nhóm bàn.
- Theo dõi, giúp đỡ thêm các học sinh còn lúng túng.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể
trước lớp.
- Nhận xét: Nội dung, cách diễn đạt, thể hiện điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, giọng kể.
- Cùng học sinh bình chọn cá nhân, nhóm kể hấp dẫn nhất.
- Đánh giá,tuyên dương nhóm kể tốt.
- Yêu cầu học sinh thi kể nối tiếp 3 đoạn.
- Tổ chức cho học sinh có kĩ năng kể tốt thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn người kể hấp dẫn nhất.
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài
- Liên hệ.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài và 3 ý chính.
- Kể từng đoạn.
- Dựa vào ý chính của đoạn, 1 học sinh kể mẫu theo câu hỏi của giáo viên.
- Lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét, góp ý.
- 1 em kể lại đoạn 1.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuỵện.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hấp dẫn nhất.
- 3 nhóm cử đại diện thi kể.
- 2-3 học sinh thi kể.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Trả lời.
- Tự liên hệ.
- Thực hiện.
HDTH: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐỌC SÁCH TRUYỆN THIẾU NHI
I.Mục tiêu: Giúp HS biết tự đọc được sách truyện và nhớ được tên sách, gồm những nhân vật nào và nội dung sách nói về gì.
-Em học tập được những gì sau khi đọc sách đó
HSNK: Biết kể lại nội dung truyện cho mọi người nghe.
II. Đồ dùng dạy học: 5 quyển sách truyện
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định1-2p
2. Bài mới
28-30p
2. Dặn dò 1-2p
*Tự đọc trong nhóm
G phát cho 1 nhóm 1 quyển sách
Và cho đọc trong nhóm
-Thảo luận: Tên sách, tác giả, truyện gồm những nhân vật nào, nội dung truyện
-Gọi đại diện nhóm trình bày
* Kể trong nhóm
Nhóm trưởng gọi một số em kể
*Kể trước lớp
Cho xung phong một số em NK kể
Dặn H nhớ các truyện em đã đọc
Các nhóm nhận và đọc sách
Thảo luận theo yêu cầu
Đại diện nhóm trình bày
Kể trong nhóm
2,3H kể
Nghe
Luyeän vieát : Luyện viết chữ đẹp bài 19
I.Muïc tieâu:
Giuùp HS:
Bieát vieát chöõ hoa (theo côõ chöõ vöøa vaø nhoû).
Bieát vieát caâu öùng duïng theo côõ chöõ nhoû vieát ñuùng maãu chöõ, ñeàu neùt vaø noái ñuùng quy ñònh.
II. Ñoà duøng daïy – hoïc.
Maãu chöõ hoa coù saün.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc :
ND – TL
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của hoïc sinh
1.Kieåm tra
2’
2.Baøi môùi
HÑ 1: quan saùt nhaän xeùt
6 – 8’
HÑ 2: Vieát cuïm töø öùng duïng 8 – 10’
HÑ 3: Taäp vieát 12 – 15’
HÑ 4: Nhaän xeùt ñaùnh giaù 5’
3. Củng cố , dặn dò
2’
- Kieåm tra buùt, vôû luyeän vieát cuûa HS
- Nhaän xeùt -ñaùnh giaù.
- Giôùi thieäu baøi.
- Ñöa maãu chöõ cho học sinh quan saùt.
- Chöõ coù ñoä cao bao nhieâu goàm maáy neùt;
- Phaân tích vaø hướng dẫn caùch vieát chöõ
- Nhaän xeùt söûa sai cho học sinh.
- Giôùi thieäu töø ngöõ öùng duïng.
- Giaùo vieân giaûi nghóa caâu öùng duïng cho hoïc sinh.
- Yeâu caàu HS quan saùt cuïm töø vaø nhaän xeùt ñoä cao caùc con chöõ khoaûng caùch giöõa caùc chöõ.
- HD HS caùch vieát chöõ
-Höôùng daãn nhaéc nhôû HS theo doõi chung.
- Nhận xét vở cuûa HS
-Nhaän xeùt baøi vieát cuûa HS.
-Ñaùnh giaù giôø hoïc.
-Nhaéc HS veà nhaø luyeän chöõ.
- Ñöa vôû leân baøn.
- Quan saùt.
- Học sinh traû lôøi.
- Quan saùt.
- Vieát baûng con 3 – 4 laàn
- Vaøi HS ñoïc.
- Laéng nghe.
- Quan saùt
- Neâu.
- Vieát baûng con 2 – 3 laàn.
- Vieát vaøo vôû luyeän chöõ.
-Veà thöïc hieän theo yeâu caàu.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Chính tả: Ngày lễ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả: Ngày lễ (42 chữ/16’)
- Làm đúng BT 2, BT 3b .
- GDHS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép trước đoạn văn cần chép, ND BT chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(1-2’)
2. Bài mới:
HĐ1: HD tập chép.
a. HD chuẩn bị.
(5’)
b. Y/c HS viết tên các ngày lễ:
(15’)
c. Chấm, chữa bài: (2-3’)
HĐ2: HD làm BT chính tả:
(7-8’)
BT2: Điền C hoặc K.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Nhận xét bài viết giữa kỳ. Sữa lỗi cho 1 số HS.
- Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn hiểu nội dung:
? Đoạn văn trên nói về điều gì? Đó là những ngày lễ nào?
? Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
Cần viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- Yêu cầu học sinh viết tên các ngày lễ đó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn chậm
*Hướng dẫn làm BT 2:
- Treo bảng phụ, giúp học sinh hiểu được lệnh bài tập.
- Y/c học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng: + Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
Âm K được ghép với những âm gì?
Âm C thường ghép bởi những âm gì?
*Hướng dẫn làm BT 3(b): Nghỉ hay nghĩ
- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc lệnh bài tập.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng: Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- Nhận xét giờ học.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại, lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Nhìn bảng và trả lời.
- Lớp bảng con (cá nhân bảng bảng lớp).
- Nhìn bảng chép.
- Dò bài chữa lỗi.
- 1 em đọcyêu cầu BT2.
- 2 em bảng phụ, lớp VBT.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- 2 em đọc bài theo lời giải đúng.
k-e: ê-i:
c: a, o. ô, ơ, u .
- 1 em đọc.
- Cá nhân tự làm vào VBT. 2 em bảng phụ.
- Đối chiếu kết quả, nhận xét bài bạn.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
Toán: Số tròn chục trừ đi một số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (Số tròn chục trừ đi một số).
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thận khi làm toán.
- BT cần làm: BT 1, BT 3.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ; 4 bó que tính, mỗi bó 1 chục que; bảng gài.
HS: Bảng con; 4 bó que tính, mỗi bó 1 chục que; VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
TG - ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: (3-5’)
2.) Bài mới:(25’)
HĐ1:Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8
HĐ2: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40-18
HĐ3: Luyện tập, thực hành
BT 1: Tính
-Hướng dẫn HS làm BT3
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Y/c học sinh tìm x: x + 7 =10; 30 + x = 38.
- Nhận xét, đánh giá.
ÞKhắc sâu: Cách tìm số hạng trong một tổng.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
*Bước 1: Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán.
? Để biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Viết lên bảng: 40 - 8
*Bước 2: Gắn các bó que tính hướng dẫn thao tác như SGK.
- Y/c học sinh lấy 4 bó que tính, thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả.
? Còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu học sinh nêu thao tác biết:
? Vậy 40 - 8= bao nhiêu?
-Ghi bảng: 40 – 8 = 32
*Bước 3: Đặt tính và tính
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính:
-Y/c học sinh nêu cách đặt tính
? Thực hiện tính như thế nào?
- Viết lên bảng như sgk
? Thực hiện tính từ phía nào sang?
? 0 có trừ được 8 không?
- Y/c HS nhắc lại cách trừ (như sgk)
*Bước 4: Hướng dẫn HS làm BT1
- Áp dụng các trừ của phép tính 40 - 8, thực hiện các phép trừ:
60 50 90
-9 -5 -2
--- --- ---
- Chữa bài: Y/c HS nêu cách trừ
- Nhận xét.
- Sử dụng que tính hướng dẫn HS thao tác (như SGK)
*Bước 1: Giới thiệu phép trừ: 40-18
*Bước 2: Tổ chức cho học sinh tự thực hiện phép trừ 40 -18 và nêu kết quả.
*Bước 3: Giúp học sinh tự đặt tính rồi thực hiện trừ (như sgk)
- Cho học sinh nhắc lại cách trừ (như sgk)
*Bước 4: Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép trừ
60 50 30 80 80
-9 -5 - 11 -17 -54
- Y/c học sinh nhắc lại cách thực hiện tính
Þ Chữa bài, khắc sâu cách đặt tinh và thực hiện tính trừ (trừ có nhớ)
- Gọi HS đọc bài toán
toán
? Bài toán cho biết gì? 2 chục bằng bao nhiêu que tính?
? Bài toán hỏi gì?
? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Y/c học sinh thảo luận theo nhóm tóm tắt và trình bày cách giải
- Chữa bài, khắc sâu cách giải và trình bày bài.
Lưu ý: Đổi 2 chục = 20
- Nhận xét một số học sinh
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung bài
Þ Khắc sâu cách đặt tính và thực hiện tính trừ số tròn chục trừ một số.
- Nhận xét chung giờ học
- Về hoàn thành BT.
- 2 em bảng lớp.
Lớp làm nháp.
- Chữa bài - Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nghe và phân tích bài toán.
- 1 em nhắc - Lớp nghe.
- Ta thực hiện phép trừ.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả phép trừ 40-8.
- Còn 32 que tính.
-Trả lời cách bớt của mình.
- Trả lời (Bằng 32).
- 1 em lên bảng đặt tính lớp bảng con
- Lần lượt nêu: (viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0 - viết dấu - và kẻ vạch ngang)
- Tính từ phải sang trái.
- 3 - 5 em nhắc. Lớp nghe- ghi nhớ
- Lớp làm bảng con, 3 em bảng lớp
- Lần lượt nêu cách trừ.
- Lớp theo dõi bổ sung
- Nghe phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả của phép trừ 40 -18
- 1 em bảng lớp, lớp bảng con
- 3-5 em- lớp theo dõi
- Lớp tự làm vào vở (1 em bảng phụ)
- Chữa bài đối chiếu kết quả
- 1 vài em nhắc lại
- Nghe ghi nhớ
- 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tóm tắt và giải vào vở 1 em bảng phụ
- Chữa bài đối chiếu kết quả, đổi chéo vở KT lẫn nhau- Lắng nghe
-Thực hiện
LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố tìm x trong các dạng bài tập: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có
không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của
phép tính
- Củng cố cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Củng cố cố giải toán với một phép trừ.
- Giáo dục học sinh có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài.
B. Chuẩn bị: T: Vẽ hình lên bảng
H: Vở bài tập, SGK
C. Nội dung:
N Nội N ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
(5 phút)
1. Giới thiệu bài: (1p)
HĐ1: bài 1 trang 48VBT
HĐ 2: bài 2 trang 48 VBT
HĐ3: bài 3 trang 48 VBT
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng làm BT nêu quy tắc tìm số hạng chưa biết .
x+6=12 7+x=15
- Nhận xét , tuyên dương.
- Giới thiệu bài
- Ghi bảng
Bài 1: Tìm x?
X+1=10 12+X=22 40 + x = 48
- Bài tập 1 yêu cầu làm gì?
- x gọi là gì trong phép cộng?
- Muồn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Cho học sinh tự làm bài
- Chữ bài khắc sâu tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ số hạng kia
Bài 2: Tính
6+4= 1+9= 7+3=
4+6= 9+1= 3+7=
10-6= 10-1= 10-7=
10-4= 10-9= 10-3=
- Cho học sinh nêu lệnh bài.
-Cho học sinh làm viêc theo nhóm nhẩm nêu kết quả
- Chữ bài khắc sâu tìm số hạng chưa biết lấy tổng trừ số hạng kia
Bài 3; GiảI bài toán theo tóm tắt:
- Lớp 2B có 28 HS trong đó có 16HS gái. Hỏi có bao nhiêu HS trai?
- Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết có bao nhiêu Hs trai ta làm như thế nào?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở,
- Theo dỗi giúp đỡ học sinh còn chậm.
- Chữa bài khắc sâu cách giảI toán trừ
Nhận xét tiết học
- 2 em làm bảng lớp , lớp làm vào vở nháp.
- Chữa bài nhận xét
- 1 học sinh đọc lệnh bài tập
- 1học sinh nêu
- Nhiều em nêu quy tắc
- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu cách thực hiện
- 1 học sinh đọc lệnh bài tập
- Làm bài rồi chữa bài
- Nêu cách thực hiện
- Học sinh thực hiện.
- 1 học sinh đọc lệnh bài tập
- Học sinh trả lời
- Hs làm vào vở
- Làm bài rồi chữa bài
- Đổi chéo vử KT
- Nêu cách thực hiện
- Học sinh lắng nghe.
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
TOAÙN : 11 TRõ §I MéT Sè 11-5.
I. Muïc tieâu:-Giuùp HS:
-BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 11-5, lËp ®îc b¶ng 11 trõ ®i mét sè.
Bieát gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 11-5.
HS laømBT1a BT2,4.HDHS BT3
-H yÕu vËn dông lµm ®îc BT vèi tèc ®é chËm h¬n.
RÌn KN lµm tÝnh vµ gi¶i to¸n cho H.
GDHS thÝch häc m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc
-Que tÝnh, b¶ng gµi.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu.
ND – TL
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1.Kieåm tra
3 – 5’
2.Baøi môùi.
HÑ 1: Giôùi thieäu pheùp tröø 11 – 5
10 – 12’
HÑ 2: Thöïc haønh
18 – 20’
BT1a
Baøi 2:TÝnh
Baøi 4: Giaûi toaùn.
3.Cuûng coá daën doø: 2’
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
Daãn daét ghi teân baøi.
-HD Hs laáy moät boù moät chuïc que vaø 1 que tính rôøi coù taát caû bao nhieâu?
-Coù 11 que laáy ñi 1 que vaø thaùo boù laáy tieáp ñi 4 que nöõa
-Ghi baûng 11 – 5 = 6
-Yeâu caàu thöïc hieän treân que tính.
-Ghi baûng.
11 – 2, 11 – 3, .
-
-HD caùch ñaët coät doïc vaøo baûng con.
-Thöïc hieän laøm mieäng
Yeâu caàu nhaän xeùt: 9 + 2 = 11
2 + 9 = 11
11- 2 = 9
11 – 9 = 2
Gäi H ®äc yªu cÇu.
Hd H lµm vë, 5H lµm b¶ng líp
G H ch÷a bµi, Chó ý c¸ch ®Æt tÝnh.
Gäi H ®äc BT.
-Chaám moät soá vôû HS.
-Nhaän xeùt giôø hoïc.
-Daën HS.
-2HS leân baûng thöïc hieän
x + 4 = 40 x + 15 = 30
-Lôùp thöïc hieän baûng con.
30 – 8, 60 – 9 , 90 – 36
-Thöïc hieän theo thao taùc cuûa GV.
11 que.
-11que laáy ñi 5 que coøn laïi 6 que
-1HS neâu laïi caùch laáy 5 tính.
-Ñoïc.
11 – 3 Thöïc hieän vaø neâu.
-Töï laäp baûng 11 tröø ñi moät soá
-Ñoïc trong nhoùm.
-Ñoïc theo söï xoùa daàn cuûa GV.
-Vaøi hs ñoïc thuoäc.
11
5
6
11
8
3
-
11
7
4
-
11
3
8
-
11
2
9
-
-Thöïc hieän theo caëp.
-Vaøi Hs neâu keát quaû.
-Khi ñoåi choã caùc soá haïng trong moät
-Laáy toång tröø ñi soá haïng naøy thì ñöôïc soá haïng kia.
Lµm vë, 5H lµm b¶ng líp.
Ch÷a bµi.
-2HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
-Töï neâu caâu hoûi cho baïn khaùc traû lôøi ñeå tìm hieåu ñeà
-Laøm baøi vaøovôû.
Bình coøn laïi soá quaû boùng laø
11 – 4 = 7 (quaû boùng)
Ñaùp soá: 7 quaû boùng .
-2 –3 HS ñoïc baûng tröø 11
-Veà hoïc thuoäc baûng tröø.
TẬP VIẾT: CHỮ HOA H
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).
- GDHS có ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ cái hoa H, bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng
HS: Bảng con, vở TV.
III.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5’)
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa H
(7’)
HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. (5’)
HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở TV. (15’)
3.Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Y/c học sinh viết chữ Góp.
- Nhận xét, sữa lỗi.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
*Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cấu tạo và qui trình viết chữ H.
- Treo chữ mẫu và hỏi:
? Chữ H cao mấy li? Rộng mấy li? Được viết bởi mấy nét?
- Chỉ nét 1 và hỏi: Nét 1 là kết hợp của nét nào và nét nào?
? Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng ở đâu? Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
- Nét 2 là lết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 là nét thẳng đứng(nằm giữa đọan nối của 2 nét khuyết).
*Viết mẫu lên bảng lớp và mô tả lại cách viết:
Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lợn ngang, dừng bút trên ĐK6.
Từ điểm DB của nét 1, đổi chiếu bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang viết nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải. DB ở ĐK2. Lia bút lên quá ĐK4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết DB trước ĐK2.
*Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Treo bảng phụ, giới thiệu cụm từ “ Hai sương một nắng”
Nêu: Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nêu nhận xét về độ cao các chữ cái; khoảng cách giữa các chữ; cách nối nét giữa các chữ.
- Viết mẫu chữ hoa H và hướng dẫn qui trình viết.
- Hướng dẫn viết bảng con
- Nhận xét, sửa bài cho học sinh.
- Nêu y/c viết:
- Theo dõi học sinh viết bài và giúp đỡ thêmhọc sinh viết chậm.
- Nhận xét một số bài, nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài viết và luyện viết thêm chữ nghiêng.
- 2em bảng lớp.
- Lớp bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận, trả lời.
- Chữ cái hoa H cao 5 li, rộng 5 li, viết 3 nét.
- Trả lời.
- QS và trả lời: gồm nét khuyết dấu, nét khuyết trên và nét móc phải.
- Theo dõi và QS GV viết mẫu.
- Quan sát và theo dõi.
- Viết bảng con.
- 2 em đọc – Lớp đọc.
- Nghe - hiểu.
- Quan và nêu: Chữ h, g cao 5 li. Chữ t cao 1.5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con chữ Hai.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở theohướng dẫn.
- Nghe -Thực hiện
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC: BƯU THIẾP
I.Mục tiêu:
- Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bu thiếp, phong bì thư (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS có ý thức luyện đọc đúng, hay.
II.Đồ dùng dạy học:
Mỗi HS mang theo một bưu thiếp, một phong bì thư.
Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG – ND
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra kĩ năng đọc:(5’)
2. Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc (15’)
a. Đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn trước lớp
c. Đọc từng đọan trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
HĐ2:Tìm hiểu bài (5-7’)
HĐ3: Tập viết bưu thiếp:
(5’)
3. Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Y/c học sinh đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và TLCH gắn với nọi dung đoạn đọc.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc mẫu từng bưu thiếp (hướng dẫn cách đọc, giọng tình cảm, nhẹ nhàng).
- Đọc ngoài phong bì (rõ ràng, mạch lạc)
*HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD phất âm các từ, tiếng khó: bưu thíêp, nhân dịp, vui nhất, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long
- Chú ý sửa sai cho học sinh.
- H/dẫn học sinh ngắt câu:
Người gửi:// Trần Trung Nghĩa//Sổ GD: Bình Thuận.//
Người nhận:// Trần Hoàng Ngân// 18//đường Võ Thị Sáu.// Thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long.//
- Đưa một số bưu thiếp giới thiệu và giải nghĩa từ: Bưu thiếp.
- H/dẫn các nhóm bàn đọc, theo dõi giúp đỡ thêm học sinh còn chậm.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc từng bưu thiếp phần đề ngoài phong bì.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.
- H/dẫn học sinh đọc bài + TLCH SGK.
? Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
? Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai?
- Nhận xét, chốt ý đúng: Của ông bà gửi cho cháu, để báo tin ông bà đã nhận đợc bu thiếp của cháu và chúc Tết cháu.
? Bu thiếp dùng để làm làm gì?
Chốt: Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
*Viết bưu thiếp chúc thọ hoặc sinh nhật ông bà.
- Nêu y/c viết bưu thiếp.
- Giải nghĩa từ: Chúc thọ ông bà
*Lưu ý: Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. Viết phong bì thư cần ghi rõ địa chỉ người nhận, người gửi,..
- Y/c HS đọc bài viết, nhận xét,
- Nhận xét giờ học.
-Nhớ thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.
- 3 em đọc 3 đoạn và trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc từng câu..
- Cá nhân đọc phát âm từ khó dễ lầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp và phong bì thư.
- Đọc chú giải từ “Bưu thiếp’ (1 em).
- Đọc bài theo nhóm bàn.
- Cá nhân thi đọc.
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Cá nhân đọc thầm và trả lời.
- Của cháu gửi cho ông bà
- Gửi để chúc mừng cho ông bà nhân dịp năm mới.
- 1 em đọc tấm bưu thiếp thứ 2, lớp đọc thầm và trả lời.
- Lắng nghe, hiểu.
- Thảo luận nhóm và trả lời.
-1 em đọc y/c đề bài, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Cá nhân tự viết bài.
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe-Thực hiện.
Toán: 31 - 5
I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5
- Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng.
- BT cần làm: BT1(dòng 1),BT2 (a, b), BT3, BT4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong làm toán.
II.Đồ dùng dạy và học: Que tính , bảng gài
III.Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: (5')
2.Bài mới:(30')
HĐ1: Hình thành kiến thức
(10')
HĐ2: Thực hành ( 15’)
Bài 1: Tính
(dòng 1)
Bài 2:(a, b)
Đặt tính rồi tính hiệu, biết các số BT và số trừ.
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố – dặn dò: (5')
2 em lên bảng.
+Đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi 1 số.
+Nhẩm nhanh kết qủa của vài phép tính dạng 11 – 5
- Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
Gv nêu: Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính.
*Thực hiện phép trừ 31 - 5
-Viết lên bảng 31 – 5
Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết qủa. Vậy 31 – 5 = 26
à Đặt tính thực hiện phép tính
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính.
31
- 5
26 Thực hiện từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 và nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét chữa, đưa ra đáp án đúng.
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh lên bảng
Cho Hs đọc đề phân tích đề.
Tóm tắt
Có : 51 quả trứng.
Lấy đi : 6 qủa trứng.
Còn lại : quả trứng
Bài giải
Số quả trứng còn lại là : 51 – 6 = 45 ( quả trứng )
Đáp số : 45 qủa trứng.
-Nhận xét.
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?
-Yêu cầu học sinh trả lời.
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 31 – 5 .
-Nhận xét tiết học tuyên dương những em lài bài tốt.
-Các em về nhà học bài làm bài đầy đủ.
- Lắng nghe và đọc đề bài
- Hs trả lời.
-Thao tác trên que tính tìm kết qủa.
-1 em lên bảng, dưới lớp làm bảng con
- 1 vài em nhận xét, sửa bài nếu sai. Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Làm bài. Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của 1 vài phép tính.
-1 em đọc yêu cầu.
-1 vài em trả lời.
- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- 3 em lên nêu kết quả.
- Đổi vở sửa bài.
- 1 em đọc và phân tích đề bài.
- 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em giải, lớp làm vào vở.
Đổi vở sửa bài.
- 1 em đọc đề.
- HS cá nhân trả lời
-2, 3 em nêu kết quả.
CHÍNH TẢ: ÔNG VÀ CHÁU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ (40 chữ /15’).
- Làm được BT 2, BT 3b.
- GDHS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả với k/c (k+i, e,ê) Viết ND BT 3
HS: Bảng con VBT, VCT
III.Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:(5’)
2. Bài mới: (5’)
HĐ1: HD nghe -viết
HĐ2: HD làm BT chính tả.
(15’)
*Hướng dẫn làm BT 2:
*Hướng dẫn làm BT 3(b): (5-7’)
3 Củng cố, dặn dò: (3-5’)
- Y/c học sinh viết lại từ: Quốc tế, lo nghĩ, nghỉ học.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
a. HD chuẩn bị:
- Đọc toàn bài chính tả.
- Giúp HS hiểu bài chính tả.
? Khi ông và cháu vật thi với nhau thì ai là người thắng cuộc?
? Có đúng là ông thua cháu không?
Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
- HD học sinh tìm hiểu các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài, cách trình bày bài thơ.
? Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Để cho đẹp, khi viết bài thơ cần lùi vào 3 ô so với lề vở.
? Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào?
? Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
Nêu: Lời nói của ông và cháu đều đợc đặt trong ngoặc kép
b. HD học sinh viết tiếng khó trong bài.
- Từ khó: Vật, keo, vỗ tay, ông,..
c. HD học sinh viết vào vở.
- Đọc từng dòng thơ( mỗi dòng 2-3 lần).
- Đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó cho học sinh cho học sinh soát lỗi.
- Chấm một số bài, chữa lỗi.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc quy tắc viết chính tả với c/k.
- Y/c học sinh tự làm bài sau đó huy động kết quả và ghi nhanh các tiếng học sinh tìm được lên bảng.
C: cò, công, can, cảm, cá,...
K: kẻ, kê, kè, kén, kẻng,...
- Cho học sinh đọc các chữ vừa tìm được.
- Y/c học sinh nêu lệnh bài.
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Dạy bảo - cơn bão, lặng lẽ - số lẻ, mạnh mẽ - sứt mẻ, áo vải-
vương vãi.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con hoặc giấy nháp.
- Lắng nghe.
- 2, 3 em đọc lại, lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Có 2 khổ thơ, mỗi câu có 5 chữ
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời theo nhận biết: “ Ông thua...ông nhỉ”. “ Cháu khỏe...trong sáng”.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con.
- Nghe, đọc nhẩm, viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc- ghi nhớ.
- Cá nhân tự tìm các chữ theo yêu cầu của bài.
- Nối tiếp nêu kết quả bài làm.
- Cá nhân + lớp đọc( 1
lượt).
- 1 em nêu yêu cầu bài.
- 3 em bảng phụ, lớp bảng con hoặc VBT.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- Nghe-Thực hiện.
LUYỆN TV: LĐ: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. BƯU THIẾP
I Mục tiêu: -Luyện cho Hs đọc trơn bài các tập đọc dã học từ tuần 1 đến tuần 8. Đọc đúng các từ khó trong bài.
- Học sinh đọc lưu loát nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện với lời các nhân vật.
- Rèn HS luyện đọc thường xuyên.
II.Đồ dùng dạy và học: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy và học
HĐ1 : Luyện đọc các bài tập đọc dã học (25')
HĐ2: Thi đọc
(10')
*Luyện đọc đúng, rõ ràng đối với HS CTB
a.Đọc từng câu trước lớp.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
-Gv theo dõi hướng dẫn cách đọc.
-HD phát âm từ khó của tứng bài:
- Gv hương dẫn đọc ngắt nghỉ giữa các đoạn
c.Đọc bài trong nhóm nối tiếp nhau đọc.
-Gv theo dõi giúp các nhóm yếu đọc
Gv nêu các câu hỏi SGK cho HS trả lời kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 10 m.doc