- GV nhận xét kết quả của bài kiểm tra định kỳ
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Nêu: 2 + 3+ 4 = . Đây là tổng của các số 2, 3, 4. đọc là tổng của 2, 3, 4
- Y/c HS nêu kết quả của phép tính
- H/d H cách tính theo cột dọc
- H/d H làm tiếp 2 bài :
12+ 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8
- GV ghi bảng
- GV chốt cách tính
Bài 1(cột 2):Tính
- Y/c H làm ở VBT
-GV theo dõi, giúp đỡ HS
- T/c chữa bài, nhận xét
17 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc rành mạch toàn bài;biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
-Hiểu ý nghĩa : Bốn mùa xuân , hạ, thu, đông mỗi mùa một vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được CH 1,2,4)
-H có ý thức luyện đọc.
- HSKG trả lời được CH3
- GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.Tranh ở SGK,bảng phụ ghi ND cần HD luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Mở đầu
(3- 4’)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB
(1’)
*HĐ2: Luyện đọc (28-30’)
*HĐ3:Tìm hiểu bài
(10-12’)
HĐ4: Luyện đọc theo vai
(15 -17’)
3.Củng cố -dặn dò:(3-)
-Yêu cầu HS quan sát bài Bốn mùa và cho biết tranh vẽ gì?
-Giới thiệu và ghi đề bài.
-Đọc mẫu và HD cách đọc.
-HD HS luyện đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Y/c H luyện đọc từ khó
- T/c luyện đọc nối tiếp đoạn kết hợp nắm nghĩa một số từ
-HD HS đọc một số câu văn dài.
-Chia lớp thành các nhóm
- Tổ chức thi đọc
-Yêu cầu HS đọc toàn bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm TLCH1
-Bốn nàng tiên tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và nêu đặc điểm của bốn nàng tiên.
-Yêu cầu HS nói về bốn mùa qua lời bà đất.
-Vì sao mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc?
-Theo em lời của bà đất về mùa đông, mùa xuân có gì khác?
-Em thích mùa nào nhất vì sao?
-Bài văn ca ngợi về bốn mùa như thế nào?
Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ
-Chia nhóm 6 HS và nêu YC luyện đọc theo vai.
- Thi đọc
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-ChoHS liên hệ về các mùa ở đphương
-Nhắc nhở HS ăn mặc theo mùa.
-Mở mục lục sách nêu tên 7 chủ điểm- quan sát tranh chủ điểm 4 mùa.
-Về bà cụvà bốn cô gái đang trò chuyện vui vẻ
-H nhắc lại đề bài
-Theo dõi
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó(CN+ ĐT).
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Nêu nghĩa từ mới SGK
-H phát hiện ngắt nghỉ
-H luyện đọc câu
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay
-H đọc ĐT toàn bài
-1H đọc đoạn 1+ lớp đọc thầm
-Cho bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
+Xuân có vòng hoa
+Hạ: tay cầm quạt
+Thu: trên tay có mâm quả
+Đông: đội mũ, quàng khăn
-Nối tiếp nhau nói.
-Thời tiết ấm áp có thuận lợi cho cây cối phát triển khi có mưa xuân.
-Không khác cả hai cách nói đều cho biết mùa xuân làm cho cây cối xanh tốt
-Nối tiếp nhau nói.
-Bốn mùa đều đẹp đều có ích trong cuộc sống.
-Hình thành nhóm, đọc trong nhóm
-3 - 4nhóm HS lên đọc.
-Bình chọn nhóm, cá nhân
-H nhận xét
-Thực hiện theo bài học.
CHÍNH TẢ: CHUYỆN BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU:
-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi
- Làm được BT2b,3b
-H có ý thức luyện viết chữ đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.Bảng phụ chép sẵn bài chép,Vở BTTV, phấn, bút, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ(2’)
2.Bài mới:
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: HD tập chép (6-7’)
HĐ3: HS viết bài(17-18’)
*HĐ 4: HD làm bài tập (5-6’)
3.Củng cố- dặn dò :( 2)
-GV nhận xét bài kiểm tra định kỳ
-Giới thiệu bài.
-Gắn lên bảng đoạn viết.
+Đoạn chép ghi lại lời của ai trong bài: Chuyện bốn mùa
-Tìm các tên riêng và các từ khó trong đoạn chép.
-GV theo dõi, giúp đỡ H
-T/c nhận xét bài của H
- YC HS nhắc tư thế ngồi viết
-Theo dõi nhắc nhở HS viết.
-Đọc lại bài.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2b:Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã
-Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-T/c chữa bài
Bài 3b: Yêu cầu HS mở bài “Chuyện bốn mùa” đọc thầm
Tìm từ có dấu hỏi và dấu ngã trong bài.
- Tổ chức thi theo nhóm bàn
- Nêu KQ
- Nhận xét chung.
-Nhắc nhở đánh giá bài viết.
- Nhận xét tiết học
-H lắng nghe
-2 - 3 HS đọc.
-Lời của bà đất.
-Xuân, Hạ, Thu, Đông
+Tìm, nêu, phân tích, đọc và viết bảng con: Tựu trường, ấp ủ, nảy lộc, đâm chồi
-1H nhắc tư thế ngồi viết
- HS viết bài vào vở.
-Đổi bài và soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền hỏi/ ngã.
-Thực hiện làm bài ở VBT
-1H làm bài ở bảng phụ
-HS thực hiện
-Thi tìm theo bàn và ghi ra bảng con
-Đại diện các bàn đọc bài
-Nhận xét các nhóm
- Lắng nghe
ÔLTOÁN: Chữa bài kiểm tra học kì
HDTH: HƯỚNG DẪN TỰ ĐỌC SÁCH TRUYỆN THIẾU NHI.
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng biết thêm một số truyện thiếu nhi phục vụ cho việc học của các em.
- Tạo cho các em sự ham mê sách truyện tranh.
- Giao dục học sinh thông qua một số truyện tranh thiếu nhi.( Thach Sanh, Tấm Cám..)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện tranh thiếu nhi.
III. Hoạt động dạy hoc:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định 1p
2. Bài mới
30-32p
3. Dặn dò p
- Gv yêu cầu lớp hát một bài tập thể.
- GV phát cho các nhóm 3 quyển truyện tranh.
- Giao viên hướng dẫn học sinh khi đọc truyên ngoài đọc nội dung các em nhìn vào các bức tranh để hiểu thêm nội dung mỗi câu chuyên.
- Gv cho các nhóm đọc truyện.
- GV theo dõi các nhóm .
- Gv cho các nhóm đổi truyện tranh cho nhau.
- Gv hưỡng dấn học sinh về nội dung mỗi câu chuyện.
- Gv cho các nhóm thi kể truyện về thiếu nhi.
- Giao viên nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò học sinh về sưu tầm một số câu chuyện về thiếu nhi.
- Học sinh hát.
- Các nhóm trưởng lên nhận truyện tranh.
- Học sinh lặng nghe.
- Học sinh đọc truyện
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Các nhóm phấn khởi tham gia.
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016
TẬP VIẾT: CHỮ HOA P
I.MỤC TIÊU:
-Viết đúng chữ hoa P(1 dòng cỡ vừa . 1 dòng cở nhỏ).chữ và câu ứng dụng Phong(1 dòng cỡ vừa . 1 dòng cỡ nhỏ) Phong cảnh hấp dẫn( 3 lần)
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ P, bảng phụ. Vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra
(2’)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2:Quan sát nhận xét
(6 – 8’)
*HĐ3:HD viết cụm từ ứngdụng(8- 10’)
*HĐ4:H viết ở vở(12 - 15’)
3. Củng cố-dặn dò:(2)
- Kiểm tra bút, vở TV-T2 của HS, nhận xét
- Giới thiệu bài.
- Đưa mẫu chữ P cho HS quan sát.
- Chữ P có độ cao bao nhiêu gồm mấy nét?
- Phân tích và HD cách viết chữ P
- Nhận xét sửa sai cho H viết đúng mẫu chữ
-Giới thiệu: Phong cảnh hấp dẫn
-Phong cảnh hấp dẫn là những cảnh đẹp như thế nào?
-Y/C HS quan sát cụm từ và nhận xét độ cao các con chữ và khoảng cách giữa các chữ.
-HD HS cách viết chữ : Phong
- YC HS viết bảng con
-T/c nhận xét, sửa sai
-Hướng dẫn nhắc nhở HS
- YC HS viết vở
- GV theo dõi , giúp đỡ H .
-Chấm vở của hS.-Nhận xét bài viết của HS.
- Nhận xét giờ học
-Quan sát.
-Cao 5 li gồm 2 nét.
-Quan sát.
-Viết bảng con 3 - 4 lần
-Nhận xét, sửa sai
-Vài HS đọc.
-Rất đẹp có nhiều người đến xem
-Quan sát
-Nêu nhận xét
-Theo dõi
-Viết bảng con 2 - 3 lần.
-H nhận xét bài bạn
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết vào vở
- Lắng nghe
TOÁN : PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU:Giúp HS :
-Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
-Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- H tích cực tự giác học toán
* BT cần làm:B1, 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, bảng phụ, SGK, bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND –TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3- 4’)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB:
(1’)
*HĐ2:Nhận biết phép nhân (8 -10’)
*HĐ3:Thực hành (18 -20’)
3.Củng cố - dặn dò: (1’)
-Yêu cầu H đặt tính rồi tính.
5 + 5 + 5 + 5
11 + 11 + 11 +11
-Em có nhận xét gì về các số hạng.
-Yêu cầu HS lấy một lần 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và lấy 5 lần.
-Có tất cả mấy tấm bìa?
-Có bao nhiêu chấm tròn
-Làm thế nào?
-Các số hạng trên thế nào?
-Có tất cả bao nhiêu số hạng?
-Ta có thể chuyển sang phépnhân?
-2 x 5 = 10
-Ta thấy 2 chấm tròn được lấy mấy lần?
-2lấy 5 lần ta ghi: 2x 5
Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK
a) Có mấy tấm bìa?
-Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
-Có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
-Ta có thể làm phép nhân thế nào?
-Bài b,c H làm ở VBT
-T/c chữa bài của H
-GV chốt cách làm
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)
-HD H chuyển theo mẫu: Cần đếm trong phép cộng có bao nhiêu số hạng giống nhau sau đó lấy số hạng đó nhân với số lần các số hạng
- YC HS làm bảng con
-T/c nhận xét bài của H
GV chốt cách chuyển từ phép cộng sang phép nhân
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
-2H thực hiện
-H nhận xét
-Giống nhau.
-Thực hiện.
-5 tấm bìa.
-10 chấm tròn.
-2+2+ 2 + 2 + 2 = 10
-Giống nhau.
-5 số hạng.
-Đọc nhiều lần.
5lần.
-Nêu lại.
Thực hiện.
-3 tấm bìa
-3 chấm tròn.
-3+3=6
-3x2=6
-Tự quan sát.
-HS làm bài vào VBT.
-1HS làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
- Làm vào bảng con
- HS nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
Lắng nghe
ÔLTV: LUYỆN VIẾT BÀI 35
I.MỤC TIÊU
-Viết đúng chữ hoa P chữ và câu ứng dụng Phong, Phong cảnh hấp dẫn
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ P bảng phụ. Vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới:
*HĐ1: Ôn cách viết chữ hoa và từ ứng dụng
(10 – 12 )
*HĐ3:Tập viết.
(20 - 22)
3.Củng cố- dặn dò: (2’)
-T y/c H viết: P
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.P Phong, Phong cảnh hấp dẫn
-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-Theo dõi, uốn nắn H viết.
-T h/d cách TB ở vở
-Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi .
-Bắt lỗi, một số vở, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con: O, Ong
-H nhận xét
-Quan sát.
-Viết bảng con 2 - 3 lần.
-Đọc đồng thanh
-Nghe.
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết vào vở tập viết.
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016
TOÁN: THỪA SỐ - TÍCH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết thừa số, tích.
-Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phếp cộng.
-H tự giác, tích cực học toán
-BT cần làm: B1b, c. B2b. B3.
II.CÁC ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, SGK, Bảng con, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ:(5’)
2 Bài mới
*HĐ1: GTB(1’) *HĐ2:Tên gọi các thành phần của phép nhân
(12-14’)
*HĐ3: thực hành (15-18’)
3)Củng cố -dặn dò (1-2)
-Nêu: 3+ 3 + 3 +3 + 3 = ?
viết phép nhân 4 + 4+ 4+ 4, 5+ 5
-Nhận xét đánh giá.
- GTB, ghi bảng
-Trong phép nhân 2 x 5 = 10
2, 5 là thừa số. 10 là tích
-Kết quả của phép nhân gọi là gì?
+2x5 cũng được gọi là tích ta đọc như thế nào?
-Ghi bảng 2 x 6 = 12
4 x 8 = 27; 5 x 5 = 25
-GV nói tích của 2 và 10 ta viết thế nào?
Bài 1(b,c):Viết các tổng sau dưới dạng tích
- Giúp HS nắm đề bài
-Chuyển các phép cộng sau thành phép nhân 3 + 3 + 3 + 3 + 3
-Ta có thể nói 3 được lấy mấy lần?
-T t/c nhận xét bài của H
-T y/c H nêu lại tên các TP trong phép tính nhân
Bài 2b:Viết các tích dưới dạng tổng.
-Bài tập yêu cầu gì?
-6 x 2 vậy 6 được lấy mấy lần? Ta có phép cộng gì?
Bài 3:Viết phép nhân( theo mẫu):
-Các thừa số là 8 và 2, tích là 16 ta viết được phép nhân gì?
-T t/c nhận xét bài- chốt cách làm
-Nhận xét chung.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Làm vào bảng con. 3 x 5 = 15
4 x 4 = 16
5x 2= 10
-Nhiều Hs nhắc lại.
-Tích.
-Tích của 2 và 5
Nêu tên gọi các thành phần của phép tính.
-Tự lấy ví dụ và nêu tên gọi
2 x 10 = 20
-2HS đọc
-Có 5 số hạng giống nhau đều là 3.
-Có phép nhân 3x 5
-3 đựơc lấy 5 lần.
-Làm vào bảng con
-H nhận xét bài bạn
-H nêu
-2HS đọc.
-Viết phép nhân dưới dạng tổng rồi tính tổng.
-2lần:6 + 6 = 12 vậy 6 x2 = 12
-Làmảơ VBT-1H làm ở BP
-Nêu tên gọi thừa số, tích
-Viết phép nhân có thừa số và tích
-Làm vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-Nêu lại tên gọi các TP trong phép tính
Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016
TOÁN: BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Lập được bảng nhân 2
- Nhớ được bảng nhân 2
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2)
- Biết đếm thêm 2
-HS hứng thú với môn học
- BT cần làm BT1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ(5’)
2. Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD HS lập bảng nhân 2
(13-15’)
*HĐ3: Thực hành (13-16’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
- Gọi H làm bài 2-SGK-tr94
-nhận xét, đánh giá
- GV chốt tên gọi các TP trong phép tính nhân
- Giới thiệu bài, ghi bảng
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 2 chấm tròn
+Lấy1tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy 1 lần
-Ta viết thế nào?
+Lấy 2 tấm bìa có 2 chấm tròn tức là 2 được lấy mấy lần?
-T ghi vào bảng như SGK
-Cho H nêu nhận xét về TS, tích của các phép tính vừa thành lập
- Vậy 2x5= ?
- HD HS lập bảng nhân 2
-HD H đọc thuộc bảng nhân 2
Bài 1:Tính nhẩm:
-Yêu cầu H làm bài ở VBT
-GV huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện”
-Yêu cầu hs đọc kết quả của phép nhân 2
-Nhận xét gì về các tích?
Bài 2:Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 6 con gà có.. chân ta làm thế nào?
- YC HS làm vào vở, 1 HS làm bp
-GV t/c chữa bài, chốt cách làm
Bài 3: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
- GV t/c nhận xét
-Đó là tích của bảng nhân nào?
-Gọi HS đọc bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học
-2H làm bài
-H nhận xét
- Nhắc lại tên gọi các thành phần
-Nhắc lại
- HS thực hiện
-2x1=2
-Tự lấy tiếp 2,3,4
-H nêu
-Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần
-Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị
-10
-Tự nêu 2 nhân ,6,7,8,9,10
-Nối tiếp nhau đọc
-Đọc theo cặp
-HS đọc thuộc lòng
-Đọc đồng thanh 1 lần
- HS đọc yêu cầu BT
-H làm bài ở VBT
-H tham gia chơi
Hđọc;2,4,6,8,10,12,14,16,18,20
-Hơn kém nhau 2 đơn vị
-2 H đọc bài toán
-1 con gà 2 chân
-5 con gà. chân?
-Ta làm phép tính nhân
-Giải vào vở
-1H giải ở bảng phụ
-2 HS đọc
-Đếm thêm 2 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở
-1H làm ở bảng phụ
-Bảng nhân 2
-5-6 HS đọc - cả lớp đọc
- Lắng nghe
LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI: KHI NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Biết gọi tên các tháng trong năm ( BT1)
-Xếp được các ý lời của Bà Đất theo“Chuyện bốn mùa”phù hợp với từng mùa trong năm ( BT2)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?( Bt3)
-H tích cực, tự giác học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2, VBT, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định(2)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)*HĐ2:HD làm các bài tập (28-30’)
3.Củng cố dặn dò: (3 – 4)
-Kiểm tra vở bài tập TV tập 2
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
Bài 1:Em hãy kể tên các tháng trong năm
-Đọc yêu cầu bài.
-1năm có bao nhiêu tháng?
-1năm có mấy mùa?
-Vậy một mùa có mấy tháng?
-Bắt đầu là mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- GV theo dõi, giúp đỡ H
-Nơi em ở có mấy mùa?
Bài 2:Xếp các ý sau vào bảng
+Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
-Đánh giá chung
Bài 3:Trả lời các câu hỏi sau?
-Bài tập yêu cầu gì?
- Ở trường em vui nhất khi nào?
-T/c HS làm việc nhóm
-Nhận xét đánh giá.
- Chốt: Những câu trả lời của các em trả lời cho câu hỏi:Khi nào?
-Cho HS tự liên hệ cách mặc theo mùa để giữ gìn sức khoẻ.
-Nhận xét giờ học.
-2HS nhắc lại
-H đọc y/c bài tập
-Nhiều HS nêu 1 - 12
-Xuân, Hạ, Thu, Đông
-3 tháng
-Tự thảo luận nêu các tháng cho phù hợp và ghi kết quả ở bảng phụ
-HS nêu kết quả- H nhận xét, bổ sung
-Xuân: tháng 1, 2, 3:Hạ:4, 5, 6:
Thu: 7, 8, 9: Đông: 10, 11, 12
-2mùa mưa và khô.
2 - 3 HS đọc.
-Mùa hạ.
-Làm bài vào vở bài tập TV
-Vài HS đọc bài.
-Nhận xét - bổ xung
-2 - 3 HS đọc
-Trả lời câu hỏi: “Khi nào”
+Khi được cô khen.
+Khi đựơc điểm tốt
+khi phát biểu đúng.
-Tập trả lời trong nhóm
- Nối tiếp nhau trả lời từng câu
-Liên hệ.
Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh ,kể lại được đoạn 1( BT1); Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện ( BT2)
- HSKG thực hiện được BT3
- H yêu thích môn học
- GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài mới:
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Kể theo tranh đoạn 1
(12-15’)
*HĐ3: Kể theo vai (13- 15’)
3.Củng cố dặn dò (2 - 3’)
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-HD HS kể lại bốn tranh.
- 2H kể lại câu chuyện
-Chia lớp thành nhóm 4-5 HS
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Câu chuyện có mấy nhân vật?
-Cần có mấy vai để kể lại.
-Gọi 1 nhóm H lên nhận vai và tập kể.
-GV theo dõi, giúp đỡ H
-Qua câu chuyện cho em hiểu gì?
-Nhận xét tuyên dương HS kể hay
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại đề bài
-Quan sát tranh đọc lời dưới tranh.
-4HS khá nối tiếp nhau kể theo tranh.
-1-2HS kể toàn bộ đoạn 1.
-H kể trong nhóm
-H các nhóm thi kể.
-2-3 H kể lại đoạn 1.
-6 nhân vât
-Thực hiện kể trong nhóm
-2-3 nhóm lên dựng lại câu chuyện
-Nhận xét lời kể của bạn
-4 mùa đều đẹp có ích.
Lắng nghe
CHÍNH TẢ : THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
-Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ
-Làm đúng các bài tập 2b,3b
-H có ý thức luyện viết đúng chính tả
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Bảng phụ, bảng con, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ:(5’)
2 Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:Hướng dẫn chính tả (6-7’)
*HĐ3:H viết bài
(17-18’)
*HĐ 4: HD làm bài tập (5-6’)
3.Củng cố- dặn dò :( 2’)
-Đọc: xuân, tựu trường, ấp ủ,
-Nhận xét
-Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc bài thơ
-Bác khuyên các cháu làm điều gì?
+Những chữ nào trong bài phải viết chữ hoa?
-GV y/c H tìm từ khó
- Nhận xét
- YC HS nhắc tư thế ngồi viết
-Đọc lại bài thơ
-Đọc từng dòng cho H chép
-Đọc cho HS soát lỗi
-Chấm nhận xét bài H, nhận xét
Bài 2b: Dấu hỏi hay dấu ngã
-Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
- YC HS làm vào bảng con
-GV t/c chữa bài, nhận xét
Bài 3b: Em chọn chữ nào trong...
-T/c cho H làm ở VBT
-T chữa bài, nhận xét
- Nhận xét giờ học
- H viết
-H lắng nghe
-2 - 3 HS đọc.
-H trả lời
-H nhận xét, bổ sung
-Các chữ ở đầu mỗi dòng thơ
+Tìm, nêu,phân tích, đọc và viết bảng con: ngoan ngoãn, xinh xinh, gìn giữ,hãy,
-1H nhắc tư thế ngồi viết
- 1HS đọc
-Viết bài vào vở.
-Đổi bài và soát lỗi.
-2-3HS đọc đề bài.
-Điền hỏi/ ngã.
-Thực hiện làm bài ở bảng con
-H đọc lại các từ
- HS đọc yêu cầu BT
-H làm bài ở VBT
-1H làm ở bảng phụ
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
ÔLTOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ. PHÉP NHÂN
I:MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố
- Về tổng của nhiều số
- Biết cách tính tổng của nhiều số
-H yêu thích môn học
* BT cần làm: B1 cột 2, B2 cột 1, 3, B3a
- Đ/c: Không làm cột 2 BT2
II, ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, bảng con
III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định
2.Bài mới:
*HĐ2: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
(12- 15’)
*HĐ2: Thực hành
(18 - 20’)
3.Củng cố dặn dò:(3’)
Ổn định lớp
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
-Nêu: 2 + 3+ 4 = . Đây là tổng của các số 2, 3, 4. đọc là tổng của 2, 3, 4
- Y/c H nêu kết quả của phép tính
- H/d H cách tính theo cột dọc
- H/d H làm tiếp 2 bài :
12+ 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + 8
-GV ghi bảng
- Chốt cách tính
Bài 1: (cột 2):Tính
- Y/c H làm ở VBT
-GV theo dõi, giúp đỡ H
- Chốt lại cách tính
Bài 2: (cột 1,3):Tính
-T/c cho H làm ở bảng con
-GV t/c nhận xét bài của H
-T chốt cách tính theo cột dọc
Bài 3a: Số?
-Y/c cho H làm ở vở ô ly
-T chữa bài của H
-T chốt cách ghi phép tính có đơn vị kg
- Nhận xét giờ học
-H lắng nghe
-H nêu kết quả phép tính
-1H nêu cách đặt tính và cách tính
-H thực hiện làm ở bảng con
-H nêu lại cách tính
-H nhắc lại cách tính
-H làm bài
-1H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách tính
-H làm bài ở bảng con
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách tính theo cột dọc
-H làm bài ở vở ô ly
-H nêu kết quả
-H nhận xét
- Lắng nghe
OLTV: LĐ CHUYỆN BỐN MÙA,THƯ TRUNG THU
I.MỤC TIÊU:
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
-Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam( trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài)
-H có ý thức luyện đọc
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ bài trong SGK,bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Bài cũ(5’)
2. Bài mới
HĐ1:GTB(2’)
HĐ2: Luyện đọc :(14-15’)
*HĐ3: Tìm hiểu bài (8-10’)
*HĐ 4: Học thuộc lòng. ( 6-7’)
3.Củng cố dặn dò: (2)
-Gọi H đọc bài: Chuyện bốn mùa và TLCH
-Nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi bảng
-Đọc mẫu, HD cách đọc
-HD luyện đọc nối tiếp câu
- YC HS nêu từ dễ đọc sai
- HD H luyện đọc từ khó
-HD cách đọc câu văn dài,cách ngắt nhịp
-GV theo dõi, giúp đỡ H
- Chia đoạn, gọi HS nối tiếp đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- T/C thi đọc
-T /c cho H nhận xét. GV nhận xét
-Yêu cầu 1H đọc+ lớp đọc thầm TLCH
-Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ đến ai?
-Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
-Treo tranh Bác Hồ với thiếu nhi
-Bác khuyên các cháu điều gì?
-Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bài thơ, lá thư nào của Bác cũng viết tràn đầy
tình yêu thương, đầm ấm cho các cháu
-Các em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu , biết ơn Bác Hồ?
-Yc đọc theo cặp học thuộc lòng bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng
-Cho HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh
- Nhận xét tiết học
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-H nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại đề bài
-Dò bài theo
-Nối tiếp nhau đọc câu
-HS tìm từ dễ đọc sai
HS phát âm từ sai
- HS phát hiện ngắt nghỉ
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Đọc trong nhóm
-Thi đọc nhóm
-H nhận xét, bình chọn N đọc hay
-Thực hiện
- Bác Hồ nhớ đến các thiếu nhi, nhi đồng
-Ai yêu các nhi đồng
-Bằng Bác Hồ Chí Minh?
-Không ai yêu các cháu nhi đồng mà bằng được Bác
-Quan sát
-Cố gắng thi đua học và hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ
-Thực hiện tốt 5 điều của BH dạy.
-Đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
-Thực hiện.
-3 - 4 HS đọc thuộc lòng
-Hát.
-Lắng nghe
Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CHÀO - TỰ GIỚI THIỆU.
I.MỤC TIÊU.
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản( BT2) - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại ( Bt3)
- H hứng thú với môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.-Bảng phụ ghi bài tập 3.Vở bài tập tiếng việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định(5’)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD HS làm bài tập
(25 -30’)
3.Củng cố- dặn dò: (2)
- Nhận xét bài kiểm tra TLV
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Theo em các bạn trong tranh...
Yêu cầu HS nắm chắc đề bài.
-Chia lớp thành các nhóm
Bài 2:Có một người lạ đến nhà em...
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự thảo luận trong bàn và tập đóng vai theo tình huống.
-Khi nói chuyện với khách của bố mẹ em cần có thái độ như thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
Bài 3: Viết lại lời đáp của Nam vào vở
- Gọi HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-BT này là đoạn đối thoại của ai và ai.
-HD HS làm miệng
-Mẹ Sơn nói chào cháu thì Nam phải làm gì?
-Cháu cho cô hỏi đây có phải là nhà bạn Nam không?
-Khi biết là mẹ bạn Sơn, Nam sẽ nói gì?
- HS lên đóng vai thể hiện
- YC HS viết vào vở
-Chấm và nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
-Đọc thầm yêu cầu.
-Q sát tranh và đọc lời của nhân vật.
-Tập đối thoại trong nhóm
2-3 nhóm lên thể hiện theo từng tranh.
-Nhận xét chọn lời đáp hay.
-2-3HS đọc - đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
-Tập đóng vai theo cặp.
5 cặp HS lên đóng vai
-Nhận xét.
-Nối tiếp nhau nói cách xử lí của em.
-Nói năng lễ phép từ tốn.
2-3HS đọc.Cả lớp đọc thầm
-Viết lời đáp của Nam
-Của mẹ bạn Sơn và Nam
-Nêu miệng
-Cháu chào cô ạ!
-Dạ phải - Cháu là Nam đây
-Đúng rồi ạ! Cháu là Nam
-Bạn Sơn sao rồi ạ!
+Bạn Sơn hôm nay có đi học không ạ ?
-1 -2 Cặp HS lên đóng vai
-Viết bài vào vở.
-Đọc lại.
- Lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phếp tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2)
-Biết thừa số, tích
-H tích cực học tập
* BT cần làm: 1, 2, 3, 5(cột 2, 3, 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:VBT, bảng con, bảng phụ, vở ô ly, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD HS thực hành (25 -30’)
3.Củng cố- dặn dò: (2)
-Gọi HS đọc bảng nhân 2 ở phiếu
-Nhận xét - đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Số?
-GV h/d cách làm
-T/c cho H làm ở VBT
- Huy động kết quả bằng trò chơi “Tiếp sức”
-T nhận xét kết quả trò chơi và chốt cách làm
Bài 2:Tính (theo mẫu)
-Nhắc nhở HS khi tính nhân có kèm tên đơn vị cần chú ý ghi đầy đủ
-T /c nhận xét bài của H
-GV chốt cách ghi kết quả có tên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần_19.doc