Gv gọi đọc bảng nhân 2 ở phiếu
-Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 3 chấm tròn
+Lấy1tấm bìa có 3 chấm tròn tức là 3 được lấy mấy lần?
-Ta viết thế nào?
+Lấy 2 tấm bìa có 3 chấm tròn tức là 3 được lấy mấy lần?
-GV ghi vào bảng như SGK
-Cho H nêu nhận xét về TS, tích của các phép tính vừa thành lập
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
©u chuyÖn?
-GV chèt néi dung: Con ngêi chiÕn th¾ng ThÇn Giã , tøc lµ chiÕn th¾ng thiªn nhiªn- nhê vµo quyÕt t©m vµ lao ®éng, nhng còng biÕt sèng th©n ¸i , hoµ thuËn víi thiªn nhiªn?
-Chia lớp thành nhóm và yêu cầu luyện đọc theo vai
-Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
-3-4HS đọc
-H nhận xét
-Theo dõi dò bài
-4H đọc 4 đoạn + lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
-H phát âm từ khó
-4H luyện đọc 4 đoạn
-Luyện đọc cá nhân + đồng thanh
-Chống cả 2 tay để nhổm người dậy
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-H nhận xét nhóm đọc hay
-H đọc đồng thanh toàn bài
-H đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK
-H trả lời
+Câu 1: Thần Gió xô ông ngã lắn quay, cười ngạo nghễ
+¤ng vµo rõng lÊy gç dùng nhµ.C¶ ba lÇn nhµ ®Òu bÞ quËt ®æ. Cuèi cïng, «ng quyÕt ®Þnh dùng mét ng«i nhµ thËt v÷ng ch·i...
+H×nh ¶nh c©y cèi xung quanh nhµ ®æ r¹p nhng ng«i nhµ vÉn ®øng v÷ng.
-H tr¶ lêi.
+¤ng M¹nh an ñi vµ mêi ThÇn Giã thØnh tho¶ng tíi ch¬i nhµ «ng.
-Con người, Thiên nhiên
-2-3H nh¾c l¹i
-Đọc trong nhóm
-2 nhóm lên thể hiện
-Nhận xét
-Yêu thiên nhiên, bảo vệ TN
trồng cây, gây rừng, giữ môi trường
sạch sẽ.
Lắng nghe
CHÍNH TẢ: GIÓ
I.MỤC TIÊU:
-Nghe- viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ.
- Làm được BT 2a,3a
-H có ý thức luyện viết đúng viết đẹp
- GV giúp HS thấy được “tính cách” thật đáng yêu của nhân vật Gió (thích chơi thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Chép sẵn bài chép,vở chính tả, Vở BTTV, bảng phụ, bảng con,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ(5’)
2.Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: HD chính tả(6-7’)
*HĐ3:H viết bài(17-18’)
*HĐ4: HD làm BT(5-6’)
3.Củng cố-dặn dò(2)
Đọc: ngoan ngoãn, xinh xinh, gìn giữ
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
-Đọc bài viết
-Nêu ý thích và hoạt động của ngọn gió?
-HD HS nhận xét
+Bài viết có mấy khổ thơ mỗi khổ thơ có mấy câu? 1 câu có mấy chữ?
+Tìm các chữ viết bằng dấu bằng r,d,gi có trong bài?
+Những chữ nào có dấu hỏi và dấu ngã trong bài?
- YC HS chọn từ viết sai và viết vào bảng
- Nhận xét
-GV theo dõi, giúp đỡ H
-GV đọc lại bài
-Đọc cho HS viết vào
-Đọc bài cho HS soát lỗi
-Thu chấm nhận xét vở HS, nhận xét
Bài 2a:Điền vào chỗ trống s/x
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét, chữa bài
-GV chốt: hoa sen/ xen lẫn, hoa súng/ xúng xính.
Bài 3a:Tìm các từ chứa tiếng
-Bài tập yêu cầu gì?
-T/c cho H làm ở bảng con
- GV nhận xét,
Nhận xét giờ học
-Viết bảng con 3 dãy 3 từ
-H nhận xét
-Nghe theo dõi
-2 HS đọc- cả lớp đọc thầm
-Chú mèo mướp, gió rủ ong mật, đưa cánh diều, ru cái ngủ, thèm quả
-Có 2 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu, mỗi dòng thơ có 7 chữ
-Gió, rủ, rất, ru, diều
-ở, khẽ, rủ, bẩy, nhủ, quả bưởi
-Tự chọn từ hay viết sai và viết vào bảng con
-H nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
-Nghe và viết bài vào vở chính tả
-Đổi vở và soát lỗi
-2 HS đọc
-Điền vào chỗ trống s/x;
-H làm bài vào VBT
-Đọc bài làm
-2 HS đọc
a)Tìm từ có từ bắt đầu iêt/ iêc
-Làm bảng con
-H nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
ÔLTOÁN: LUYỆN TẬP VỀ THỪA SỐ - TÍCH, BẢNG NHÂN 2
I. MỤC TIÊU: Củng cố giúp HS :
- Nắm chắc và học thuộc bảng nhân 3
-Thực hành bảng nhân 3, giải bài toán và đếm thêm 3
-H nắm được bảng nhân 3 và vận dụng vào thực hành
-H yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra (5’)
2. Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
HĐ2: Thực hành (20-25’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
-T gọi đọc bảng nhân 3 ở phiếu
-Nhận xét, đánh giá
Bài 1:Tính nhẩm (VBT Tr 7)
-Yêu cầu H làm bài ở VBT
- Huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện”
-Yêu cầu H đọc kết quả của bảng nhân 3
Bài 2:Giải toán (VBT Tr 7)
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu lít nước mắm ta làm thế nào?
- YC HS giải vào vở, 1hS làm bp
-T/c chữa bài, chốt cách làm
Bài 3: Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống (VBT Tr 7)
-Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
-T/c nhận xét
-Đó là tích của bảng nhân nào?
-Gọi HS đọc bảng nhân 3
Bài 4: Số? (VBT Tr 7) Dành cho HSKG
-GV hướng dẫn HS làm
- Nhận xét tiết học
- 4-5H đọc
-H nhận xét
-H làm bài ở VBT
-H tham gia chơi
-H nhận xét kết quả trò chơi
2 H đọc bài toán
-1can có 3l nước mắm
-9 can có tất cả bao nhiêu lít nước mắm?
-Ta làm phép tính nhân
-Giải vào vở
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-2 HS đọc
-Đếm thêm 3 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở ô ly
-1H làm ở bảng phụ
-Bảng nhân 3
-5-6 HS đọc - cả lớp đọc ĐT
-HS làm vào VBT
- Lắng nghe
HDTH: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
I.MỤC TIÊU:- Củng cố giúp HS:
-Đọc đoạn văn “Xuân về” trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
-Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè.
-H:Biết dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 - 5 câu nói về mùa hè.
-H tự giác, tích cực làm bài
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:bảng phụ tranh ảnh về mùa hè, VBT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi động:(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB (1’)
*HĐ2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố- dặn dò: (2)
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học - bạn lớp trưởng nói gì?
b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ
-Đánh giá chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:đọc bài “Xuân về”
-Bài tập yêu cầu gì?
-T y/c H thảo luận nhóm và TLCH ở SGK
-T chốt: Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu tả về mùa hè dựa vào gợi ý sau...
-HD HS trả lời.
+Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+Mặt trời mùa hè như thế nào?
+Cây trái trong vườn như thế nào?
-HS thường làm gì trong mùa hè?
-Em có tình cảm gì về mùa hè?
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T t/c nhận xét
-Nhận xét đánh giá.
-Dặn HS về xem lại bài.
-3-4H trả lời
-Nhận xét bình chọn HS ứng xử hay.
-Nhắc lại tên bài học.
-2H đọc+cả lớp đọc thầm.
-Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi.
-2HS đọc câu hỏi SGK.
-Thảo luận theo nhóm 4-5
-H các nhóm trình bày kết quả
-H nhận xét, bổ sung
-2HSđọc y/c BT+cả lớp đọc.
-Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi
-Bắt đầu từ tháng 4, kết thúc tháng 6
-Nóng nực, nắng chói chang
-Làm cho trái ngọt, hoa thơm
-Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch
-Rất yêu, thích vào mùa hè.
-Tập nói trong nhóm
-Viết bài vào vở.
-6 - 8 HS đọc bài.
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
TẬP VIẾT: CHỮ HOA Q
I.MỤCTIÊU:
-Viết đúng chữ Q hoa (1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê(1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cở nhỏ). Quê hương tươi đẹp( 3 lần)
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ Q, bảng phụ,vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra (5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB (1’)
*HĐ2:HD viết chữ hoa (8’)
*HĐ3: Viết cụm từ ứng dụng (7-8’)
*HĐ4: Viết vào vở (15-17’)
3.Củng cố- dặn dò: (2)
-GV đọc: P, Phong
-Nhận xét, đánh giá
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Cho HS quan sát chữ hoa Q
-Chữ Q có độ cao mấy li?
-Chữ Q gồm có mấy nét?
-Phân tích và h/d H cách viết chữ Q
-Nhận xét uốn nắn cho HS
-Nêu: Quê hương tươi đẹp
-Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp?
-Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì?
-Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ?
-HD HS cách viết chữ Quê
-Nhắc HS cách nối các nét
và khoảng cách giữa các chữ.
-T/c nhận xét, sửa sai
- HS nhắc tư thế ngồi viết
-GV t/c cho H viết ở vở
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Chấm nhận xét vở
- Nhận xét tiết học
-Viết bảng con: P, Phong
-H nhận xét
-Quan sát nêu nhận xét
-5 li.
- 2 nét
-Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã
-Theo dõi.
-Viết bảng con 2 - 3 lần
-3-4 HS đọc. Đồng thanh đọc
-Ca ngợi về quê hương
-Nhiều HS nêu.
+ Cao 2,5 li : Q, g ,h,
+ Cao 2 li: d; cao 1,5 li: t
c¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.
-Theo dõi.
-Viết bảng con chữ Quê
-H nhận xét bài bạn.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết vào vở.
Lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
-Thuộc bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3)
-H tích cực, tự giác học tập
* BT cần là
m:1, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: VBT, bảng con, vở ô ly, bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND – TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra (5’)
2. Bài mới
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2:HD làm bài tập(28-30’)
3.Củng cố-dặn dò (2’)
-Gọi HS đọc bảng nhân 3 ở phiếu
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài 1:Số?
-T/c cho H làm ở bảng con theo dãy
- GV t/c nhận xét bài của H
- GV chốt cách làm
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề, , phân tích bài toán và nêu tóm tắt
- GV theo dõi, giúp đỡ H
- YC HS làm bài vào vở, 1hS làm bp
-T/c chữa bài
-GV chốt cách giải
Bài 4: Giải toán
- Gọi HS đọc đề, phân tích bài toán và nêu tóm tắt
- GV theo dõi, giúp đỡH:
-T/c chữa bài
-GV chốt cách giải
-Gọi HS đọc bảng nhân 3
-Nhận xét tiết học
-6-7 HS nối tiếp nhau đọc
-H nhận xét
HS đọc
-H làm bài
-H nhận xét bài bạn
-H nêu cách làm
-H đọc đề toán, phân tích bài toán và nêu tóm tắt
-1 can : 5 lít
-5 can: lít?
- Giải vào VBT
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
-H đọc đề toán, phân tích bài toán và nêu tóm tắt
- HS làm, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải
8 túi như thế có tất cả số gạo là:
3 x 8 = 24( kg)
Đáp số: 24 kg
-3-4 HS đọc
- Lắng nghe
ÔLTV: LUYỆN VIẾT BÀI 37
I.MỤC TIÊU
-Viết đúng chữ Q hoa ; chữ và câu ứng dụng: Quê. Quê hương tươi đẹp
-H có ý thức tập viết chữ viết hoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Mẫu chữ P bảng phụ. Vở tập viết, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiêmtra: (5’)
2.Bài mới:
*HĐ1: Ôn cách viết chữ hoa và từ ứng dụng
(10 – 12 )
*HĐ3:Tập viết.
(20 - 22)
3.Củng cố- dặn dò: (2’)
-T y/c H viết: P
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.Q hoa ; chữ và câu ứng dụng: Quê. Quê hương tươi đẹp
-Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ ứng dụng?
-Theo dõi, uốn nắn H viết.
-T h/d cách TB ở vở
-Nhắc nhở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi .
-Bắt lỗi, một số vở, nhận xét.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS.
-Viết bảng con: O, Ong
-H nhận xét
-Quan sát.
-Viết bảng con 2 - 3 lần.
-Đọc đồng thanh
-Nghe.
-Quan sát.
-Viết bảng con.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết vào vở tập viết.
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016
TOÁN: BẢNG NHÂN 4
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Lập được bảng nhân 4
- Nhớ được bảng nhân 4
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 4)
- Biết đếm thêm 4
-H yêu thích môn học
- BT cần làm 1,2 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Khởi đông (5’)
2. Bài mới
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2:HD HS lập bảng nhân 2
(13-15’)
*HĐ3: Thực hành (13-16’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
- Gọi đọc bảng nhân 3 ở phiếu
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, ghi bảng
-Yêu cầu HS lấy ra các tấm bìa có 4 chấm tròn
+Lấy 1tấm bìa có 4 chấm tròn tức là 4 được lấy mấy lần?
-Ta viết thế nào?
+Lấy 2 tấm bìa có 4 chấm tròn tức là 4 được lấy mấy lần?
-T ghi vào bảng như SGK
-Cho H nêu nhận xét về TS, tích của các phép tính vừa thành lập
-Muốn tìm tích tiếp theo ta làm thế nào?
- Vậy 4x5= ?
-Yêu cầu H nhận xét kết quả của bảng nhân 4
-HD H đọc thuộc bảng nhân 4
-H học thuộc bảng nhân 4
-GV chú ý quan tâm đến H
Bài 1:Tính nhẩm:
-Yêu cầu H làm bài ở vở
- GV huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện”
-YCH đọc kết quả của bảng nhân 4
Bài 2:Giải toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 5 xe có bao nhiêu bánh ta làm thế nào?
- YC HS giải vào vở, 1 HS làm bp
-T/c chữa bài chốt cách làm
- GV nhận xét, chốt cách giải.
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
- YC HS làm vào vở, 1 HS làm bp
-T/c nhận xét
-Đó là tích của bảng nhân nào?
-Gọi HS đọc bảng nhân 4
- Nhận xét tiết học
-4-5H đọc
-H nhận xét
-H làm theo GV
- 1 lần
-H trả lời: 4x1=4
- 2 lần
-Tự lấy tiếp 2,3,4
-Nêu nhận xét về TS 1 giống nhau TS 2 tăng dần từng lần
-Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau 4 đơn vị
-Đếm thêm 4 hay chuyển tích thành phép cộng rồi tính
-H nêu kết quả và giải thích cách làm
-Tự nêu 4 nhân ,6,7,8,9,10
-Hai tích liền kề nhau hơn kém nhau 4 đơn vị
-Nối tiếp nhau đọc
-Đọc theo cặp
-HS đọc thuộc lòng
-Đọc đồng thanh 1 lần
- HS đọc yêu cầu BT
-H làm bài ở vở
-H tham gia chơi
-H nhận xét kết quả trò chơi
-2 H đọc bài toán
-1xe có 4 bánh
-5 xe có bao nhiêu bánh?
- Thực hiện phép nhân
-Giải vào vở
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-2 HS đọc
- Đếm thêm 4 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở ô ly
-1H làm ở bảng phụ
- Nhận xét bài bạn
-Bảng nhân 4 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
-5-6 HS đọc - cả lớp đọc ĐT
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
TOÁN LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của BT số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có một phếp nhân( trong bảng nhân )
* BT cần làm: B1 a, 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND -TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra
4 - 5’
2.Bài mới.
GTB
-3. Thực hành
28 - 30’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bảng nhân 4.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1a: Tính nhẩm
Yêu cầu HS đọc theo bàn.
Bài 2: Tính theo mẫu
Gọi Hs đọc đề.
-HDM: 4 x 3 + 8 =?
-Biểu thức có mấy phép tính?
-Ta làm như thế nào?
x 3 + 8 = 12 + 8 = 20
- GV chốt cách thực hiện
-YC HS làm bảng con
Nhận xét, chốt
Bài 3: Giải toán.
- 1 H đọc bài toán
-Giải thích đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở
-Thu nhận xét vở.
-YC HS đọc bảng nhân 4
-Nhận xét giờ học.
-Nối tiếp đọc.
-Nhắc lại tên bài học
-Thực hiện đọc trong nhóm
-Nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc
-2 phép tính: cộng, nhân.
-Nhân trước cộng trừ sau.
-Nêu cách tính.
-Làm bảng con.
4x 8 + 10 = 32 + 10 = 42
4 x9 + 14 = 36 + 14 = 52
4 x10 + 60 = 40 + 60 = 100
- HS đọc.
-Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu bài.
-Làm vào vở.
5HS được mượn.
4 x 5 = 20 (quyển sách.)
Đáp số: 20 quyển sách.
-Đọc bảng nhân 4
- Lắng nghe
LTVC: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT- ĐẶT VÀ TLCH KHI NÀO?
DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN
I. MỤC TIÊU. Củng cố giúp HS
-Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa( BT1)
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm (BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn.(BT3)
-GD HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết bài tập 2.Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 Kiểm tra
3-4’
2 Bài mới
HĐ1: Từ ngữ về thời tiết
8-10’
HĐ2: Thay từ để hỏi về thời điểm 10’
HĐ3: Dấu chấm, dấu chấm than 8’
3)Củng cố dặn dò 2’
Nêu đặc điểm của từng mùa
-Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu mục tiêu bài
Bài1: Giúp HS hiểu bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu miệng
-Tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa
-Nơi em ở có mấy mùa
-Mùa khô thời tiết thế nào?
-Mùa mưa thời tiết thế nào?
Bài 2
-Gọi HS đọc
-HD mẫu: Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
-Nhận xét đánh giá
Bài 3
-Câu nào dùng dấu chấm
-Khi nào dùng dấu chấm than
-YC HS làm vào vở BT
- YC hS đọc lại bài thể hiện đúng giọng ở câu có chấm than
-Nhận xét giờ học
-Nhắc tên mùa
-4 HS nêu
-2 HS đọc
-Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa
-Đọc đồng thanh từ ngữ
-Thảo luận theo bàn
-Nêu, nhiều HS nhắc lại
+Mùa xuân: ấm áp
+Mùa hạ: nóng bức, oi nồng
+Mùa thu:Se se lạnh
+Mùa đông: mưa phùn, gió bấc, giá lạnh
-Nhiều HS nêu
-2 Mùa: Khô, mưa
-Nắng nóng khô hanh
-Lạnh giá, mưa
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm...?
-Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu
-Nối tiếp nhau thay cách đặt câu hỏi cho phù hợp
-2 HS đọc
-Câu nói bình thường
-Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc
-Làm vào vở
-Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than.
Lắng nghe
KỂ CHUYỆN: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.MỤC TIÊU:
-Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện(BT1)
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự
-HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện,(BT2) đặt được tên khác cho câu chuyện (BT30.
-H yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: tranh ở SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra:(5’)
2 Bài mới
*HĐ1: GTB(1’)
*HĐ2:Xếp thứ tự các tranh theo ND câu chuyện và kể lại ND từng bức tranh (25-28’)
*HĐ3: Đặt tên khác cho câu chuyện
(5-6’)
3.Củng cố- dặn dò (3-5’)
-Gọi HS kể theo vai câu chuyện:”Chuyện bốn mùa”
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
-Chia lớp thành 6 nhóm HS
- GV theo dõi,giúp đỡ H:
- T/c nhóm trình bày KQ
- GV nhËn xÐt, chèt thø tù ®óng:
Tranh 1: ThÇn Giã x« «ng M¹nh.
Tranh 2: ¤ng M¹nh v¸c c©y, khiªng ®¸ dùng nhµ.
Tranh 3: ThÇn Giã tµn ph¸ lµm c©y cèi xung quanh ®æ r¹p nhng kh«ng thÓ x« ®æ nhµ cña ¤ng M¹nh.
Tranh 4: ThÇn Giã trß chuyÖn víi «ng M¹nh.
-Yªu cÇu HS kÓ l¹i tõng ®o¹n theo tranh ®· s¾p xÕp trong nhãm
- Gäi HS kÓ tõng ®o¹n tríc líp
- Yªu cÇu HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn theo vai
- GV vµ HS nhËn xÐt, b×nh chän
-Nªu yªu cÇu
-Câu chuyện này cho em biết điều gì?
-Nhờ đâu con người chiến thắng thiên nhiên?
-Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên
-Nhận xét đánh giá giờ học
-6 HS lên kể
- H nhận xét
-Quan sát tranh
-4 HS nêu nội dung tranh
-Thảo luận theo nhóm
-H các nhóm TB kết quả
-KÓ tõng ®o¹n trong nhãm
-2-3 nhãm H kÓ
-NhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n
*HS tù nhËn vai vµ kÓ
- HS kÓ tríc líp
- Líp nhËn xÐt, b×nh chän vai kÓ tèt.
-Th¶o luËn theo bµn
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
+Thần Gió và ngôi nhà nhỏ
+Chiến thắng Thần Gió
+Ai thắng ai
-Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên
-Nhờ vào ý chí, quyết tâm sự tích cực lao động của con người
-Vài HS cho ý kiến
Lắng nghe
CHÍNH TẢ: MƯA BÓNG MÂY
I. MỤC TIÊU:
-Nghe- viết chính xácbài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài
-Làm được BT 2a
-H có ý thức luyện viết đúng, viết đẹp
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:Chép sẵn bài chép,vở chính tả, Vở BTTV, bảng phụ, bảng con,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ND KT-TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểmtra (5’)
2.Bài mới.
HĐ1:GTB(1’)
HĐ2: HD chính tả(6-7’)
*HĐ3:H viết bài(17-18’)
*HĐ4: HD làm BT(5-6’)
3.Củngcố- dặn dò: (2)
-Đọc: khe khẽ, bay bổng, ong mật
-GV nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài.
- Y/c H đọc bài viết
-Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
-Mưa bóng mây có gì lạ?
-Mưa bóng mây có điều gì làm cho bạn nhỏ thích thú?
-Bài thơ có mấy khổ?
-Mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ?
-Tìm các chữ có vần ươi, ướt, oai, ay
-YC HS viết bảng con
-T/c nhận xét, sửa sai cho H:
- Y/c H nhắc lại tư thế ngồi viết
-Đọc chính tả.
-Đọc cho H soát lỗi.
-Thu chấm nhận xét 1số vở H
Bài 2a: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
-T/c cho H làm ở VBT
-T/c chữa bài
- Nhận xét tiết học
-Viết bảng con.
-H nhận xét
-Nhắc lại tên bài học.
-2HSđọc lại bài viết + lớp đọc thầm
-Hiện tượng mưa bóng mây
-Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay.
- HS trả lời
-3 khổ thơ,
-4dòng, 1dòng 5 chữ.
-Nêu: Cười, ướt, thoáng, tay.
-Viết bảng con: thoáng, cười, dung dăng.
-H nhắc tư thế ngồi viết đúng
-H nghe, viết bài.
-Đổi vở cho bạn soát lỗi.
-Nhận xét lỗi sai.
-2HS đọc y/c bài tập.
-H làm ở VBT
-1H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
- Lắng nghe
ÔL TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU: Củng cố giúp HS
-Thuộc bảng nhân 3
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 3)
- Biết đếm thêm 3
-H yêu thích môn học
- HSKG làm thêm BT4- VBT( Tr9)
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:VBT, SGK, bảng phụ, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ(5’)
2. Bài mới
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ3: Thực hành (25-30’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
-GV gọi đọc bảng nhân 3 ở phiếu
-Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
Bài 1:Tính nhẩm( VBT – Tr9)
-Yêu cầu H làm bài ở VBT
- GV huy động kết quả bằng trò chơi “Truyền điện”
-YC H đọc kết quả của bảng nhân 3
Bài 2:Giải toán( VBT – Tr9)
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 10 con ngựa có bao nhiêu chân ta làm thế nào?
-T /c chữa bài chốt cách làm
Bài 3: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống (VBT – Tr9)
-Gọi HS đọc
-Bài tập yêu cầu gì?
- YC HS làm bài
-GV t/c nhận xét
-Đó là tích của bảng nhân nào?
-Gọi HS đọc bảng nhân 3
Bài 4: HSKG (VBT – Tr9)
- Chữa bài - Nhận xét
- HS về đọc thuộc bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học
-4-5H đọc
-H nhận xét
- HS đọc yêu cầu
-H làm bài ở VBT
-H tham gia chơi
-H nhận xét kết quả trò chơi
2 H đọc bài toán
-1con ngựa có 4 chân
- 10 con ngựa có bao nhiêu chân?
-Giải vào vở
-1H giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
-2 HS đọc
-Đếm thêm 4 và ghi số vào ô trống
-Tự làm vào vở ô ly
-1H làm ở bảng phụ
-Bảng nhân 4 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc
- HS làm bài
-5-6 HS đọc
-Cả lớp đọc ĐT
- Lắng nghe
ÔN LTVC: TN VỀ CÁC MÙA- ĐẶT VÀ TLCH KHI NÀO?
DẤU CHẤM - DẤU CHẤM THAN.
I. MỤC TIÊU. Củng cố giúp HS
-Nắm chắc một số từ ngữ về thời tiết
-Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ (khi nào) để hỏi về thời điểm
-GD HS yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.Bảng phụ viết bài tập 2.Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
ND - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 Kiểm tra
3-4’
2 Bài mới
HĐ1: Từ ngữ về thời tiết
8-10’
HĐ2: Thay từ để hỏi về thời điểm 10’
HĐ3: Dấu chấm, dấu chấm than 8’
3)Củng cố dặn dò 2’
Nêu đặc điểm của từng mùa
-Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu mục tiêu bài
Bài1: Giúp HS hiểu bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS nêu miệng
-Tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa
-Nơi em ở có mấy mùa
-Mùa khô thời tiết thế nào?
-Mùa mưa thời tiết thế nào?
Bài 2
-Gọi HS đọc
-HD mẫu: Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
-Nhận xét đánh giá
Bài 3
-Câu nào dùng dấu chấm
-Khi nào dùng dấu chấm than
-YC HS làm vào vở BT
-Nhận xét giờ học
-Nhắc tên mùa
-4 HS nêu
-2 HS đọc
-Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa
-Đọc đồng thanh từ ngữ
-Thảo luận theo bàn
-Nêu, nhiều HS nhắc lại
+Mùa xuân: ấm áp
+Mùa hạ: nóng bức, oi nồng
+Mùa thu:Se se lạnh
+Mùa đông: mưa phùn, gió bấc, giá lạnh
-Nhiều HS nêu
-2 Mùa: Khô mưa
-Nắng nóng khô hanh
-Lạnh giá, mưa
-2-3 HS đọc
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm...?
-Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu
-Nối tiếp nhau thay cách đặt câu hỏi cho phù hợp
-2 HS đọc
-Câu nói bình thường
-Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc
-Làm vào vở
-Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU:
-Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn( BT1)
-Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn( từ 3 - 5 câu) về mùa hè ( BT2).
-H tự giác, tích cực làm bài
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:bảng phụ tranh ảnh về mùa hè, VBT, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
NDKT - TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Bài cũ:(5)
2.Bài mới.
HĐ1:GTB (1’)
*HĐ2: HD làm bài tập (28-30’)
3.Củng cố- dặn dò: (2)
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học- bạn lớp trưởng nói gì?
b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ
-Đánh giá chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:Đọc bài “Xuân về”
-Bài tập yêu cầu gì?
- Y/c H thảo luận nhóm và TLCH ở SGK
- T/c các nhóm trình bày KQ
- GV chốt: Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu tả về mùa hè dựa vào gợi ý sau...
-HD HS trả lời.
+Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
+Mặt trời mùa hè như thếnào?
+Cây trái trong vườn như thế nào?
-HS thường làm gì trong mùa hè?
-Em có tình cảm gì về mùa hè?
- T/c HS luyện nói trong nhóm tả về mùa hè
Sau đó viết bài vào vở
-GV theo dõi, giúp đỡ H
-T/c nhận xét-NX đánh giá
- Nhận xét tiết học
-3-4H trả lời
-Nhận xét bình chọn HS ứng xử hay.
-Nhắc lại tên bài học.
-2H đọc+cả lớp đọc thầm.
-Đọc bài xuân về và trả lời CH.
-2HS đọc câu hỏi SGK.
-Thảo luận theo nhóm 4-5
-H các nhóm trình bày kết quả
-H nhận xét, bổ sung
-2HSđọc y/c BT+cả lớp đọc.
-Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi
-Bắt đầu từ tháng 4
-Kết thúc tháng 6
-Nóng nực, nắng chói chang
-Làm cho trái ngọt, hoa thơm
-Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch
-Rất yêu, thích vào mùa hè.
-Tập nói trong nhóm
-Viết bài vào vở.
-6 - 8 HS đọc bài.
- Nhận xét
- Lắng nghe
TOÁN: BẢNG NHÂN 5
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Lập được bảng nhân 5
- Nhớ đượ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần_20.doc