I. Mục tiêu:
- Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con ng¬ười
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích.
- GD HS yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp; .
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh các loài vật có ích
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 30 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét giờ học
- VN viết lại những từ viết sai trong bài chính tả.
Kể chuyện:
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể được từng đoạn câu chuyện.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện
- Rèn cho HS biết cách kể chuyện tự nhiên, thể hiện tình cảm.
- GD HS phải thật thà dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
- GDKN: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin,
II. Chuẩn bị:
- 3 tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Những quả đào.
- 2 HS kể
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
- HS trả lời
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. Hướng dẫn HS kể:
Bài 1: Kể từng đoạn theo tranh
- Đọc YC bài
- HD HS quan sát tranh nói nội dung tranh.
- QS tranh và nối tiếp nêu:
+ Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng, Bác đi giữa đoàn HS , nắm tay 2 cháu nhỏ.
+ Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện hỏi bạn HS.
+ Tranh 3: Bác Hồ đang xoa đầu khen bạn Tộ ngoan, biết nhận lỗi
- HD HS dựa vào tranh kể từng đoạn truyện theo nhóm .
+ 3 HS đại diện 3 nhóm kể nối tiếp, lớp nhận xét
Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV cùng lớp NX.
- Vài HS khá, giỏi kể lai toàn bộ câu chuyện
Bài 3: Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ.
- Nêu YC bài
- HD HS đóng vai Tộ, các em hãy kể lại đoạn cuối câu. Vì mượn lời của bạn Tộ nên phải xưng là "tôi"
- HS suy nghĩ trong 3 phút
+ 1 HS kể mẫu
+ HS tiếp nối nhau kể trước lớp.
- GV nhận xét những HS nhập vai bạn Tộ nhất. Đặc biệt khen những em có ý sáng tạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này em học được đức tính gì tốt của bạn Tộ ?
- HS trả lời: Thật thà, dũng cảm.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể cho người thân nghe
Tự nhiên và Xã hội (tiết 30):
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại được những kiến thức đã học về các cây cối và các con vật
- Biết được có những cây cối và con vật vừa sống được ở dưới nước, vừa sống được ở trên không
- GD HS có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
- GDKN: lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc,
II. Chuẩn bị:
- GV : Hình vẽ trong SGK, Tranh, ảnh cây cối và các con vật vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước, giấy Ao, băng dính ...-
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Nêu tên một số con vật sống ở nước ngọt?
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Làm việc với SGK:
- HS nêu tên
- Tổ chức HS làm việc theo nhóm 4:
- HS quan sát tranh 62, 63: thảo luận nhóm:
+ Hãy chỉ và nói : Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước ?
+ Cây phượng (trên cạn)
+ Cây súng (dưới nước)
+ Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
+ Cây rau muống (vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước )
+ Các con vật sống ở đâu ?
+ Cá sống dưới nước
+ Sóc, Sư Tử, sống trên cạn
+ Rùa: vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Vẹt: bay lượn trên không.
+ ếch vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
+ Rắn sống trên cạn.
- NX, KL chung
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HĐ3. Triển lãm:
- GV chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao và băng dính
- GV nhận xét kết quả của các nhóm
- Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống trên cạn
- Nhóm 2 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật sống dưới nước
- Nhóm 3 : thu thập và trình bày tranh ảnh các cây cối và các con vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn
- Nhóm 4 : thu thập và trình bày tranh ảnh, cây cối và các con vật sống trên không
+ Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình
- HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài
BUỔI CHIỀU:
Tiếng Việt:
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện tập các từ ngữ về cây cối.
- Tiếp tục luyện tập và trả lời câu hỏi có cụm từ: "Để làm gì"
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp ghi nội dung bài tập
- vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- HS lên bảng viết tên các bộ phận của cây và từ ngữ nói về bộ phận đó
- Nhận xét
- HS1: Viết tên các bộ phận
- HS2: Viết các từ ngữ tả bộ phận của cây
2. Bài mới:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Các từ tả các bộ phận của cây là các từ chỉ hình dạng, màu sắc tính chất, đặc
- Thảo luận nhóm 4
- Ghi kết quả thảo luận vào bảng
điểm của từng bộ phận.
VD:
+ Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: to, cao, chắc, gai góc, sần sùi
+ Gốc cây: To, thô, cứng, ôm không suể...
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
- Nhận xét, bổ xung
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
Bài 2:
- Yêu vầu HS đọc đề bài
- Dùng cụm từ Để làm gì? để đặt câu hỏi về mục đích của các công việc
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp
- Thảo luận nhóm đôi:
+ Các bạn HS trồng cây ở sân trường để làm gì?
+ Các bạn HS quét lá rụng ở sân trường để làm gì?
- Nhận xét,
+ Cô giáo dẫn HS ra vườn trường để làm gì?
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nói về bộ phận cây định tả
- Viết một đoạn văn ngắn 5, 6 câu để tả chi tiết một bộ phận của cây ăn quả
- Vài HS nói nối tiếp
- Yêu cầu HS làm bài
- HS viết bài vào vở
- Nhận xét,
- HS đọc bài viết
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và thực hiện
- Nhắc HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Toán:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về đơn vị, chục, trăm,
- Vận dụng để giải bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- PBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học
2. Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài : Ghi tên bài
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : Viết
- YC HS tự làm bài
- Nhận xét bài làm.
- Nghe giảng
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào PBT, 1 HS làm bảng phụ.
1cm = 10mm 1000mm = 1 m
1m = 100 cm 10 mm = 1cm
1m = 1000m 100mm = 10 cm
Bài 2: Đo rồi viết số thích hợp.
- GV hướng dẫn HS đo bằng đơn vị cm, sau đó đổi từ cm sang mm.
- HS làm bài
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- HS nêu yêu cầu bài
a) Chiếc bút chì dài khoảng 100mm.
b) Gang tay của em dài 150mm
c) Thước kẻ nhựa của em dài 200mm
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc.
- YC HS tự làm bài
- Thu một số bài.
- GV cùng lớp nhận xét bài trên bảng, chốt kết quả đúng
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu nội dung bài học ?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở và chữa bảng lớp:
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
25 + 18 + 36 =79 ( mm)
Đáp số : 79 mm
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2018
Tập đọc:
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác kính yêu.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4. Học thuộc lòng bài thơ.
- Rèn cho HS biết ngắt nhịp thơ hợp lí, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- GD HS lòng kính yêu Bác.
- GDKN: Lắng nghe tích cực, tự nhận thức, kiểm soát cảm xúc,
II. Chuẩn bị:
- Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- HS đọc bài Ai ngoan sẽ được thưởng
- Hai HS đọc
2. Bài mới:
1. Luyện đọc
- GV đọc mẫu
a. Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp từng dòng thơ.
- Chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc.
b. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS đọc một số câu thơ khó ngắt.
Đ1: (8 dòng đầu)
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
Đ2: (6 câu còn lại)
- GV nhận xét.
* Giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài.
HS đọc từ mới SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS thực hiện đọc trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm
đ. Đọc đồng thanh
2. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- Ở ven sông Ô Lâu, một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
- Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác ?
- Vì giặc cấm nhân dân ta giữ ảnh Bác, cấm nhân dân ta hướng về Cách mạng, về Bác, người lãnh đạo nhân dân chiến đấu dành độc lập, tự do.
- Hình ảnh của Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp trong tâm trí bạn nhỏ. Đôi mắt Bác hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt Bác sáng tựa vì sao.
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ?
- Đêm đêm bạn nhỏ nhớ Bác bạn mang ảnh Bác ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
3. Học thuộc bài thơ.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
3. Củng cố – dặn dò:
- Em hãy nói tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc bài thơ
- Bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm nhưng luôn mong nhớ Bác Hồ.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước kẻ để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- Rèn cho HS biết thực hiện phép tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- GD HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp;.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
1cm = . mm
-1 HS làm trên bảng
1m = ..mm
- Lớp làm bảng con.
2. Bài mới:
Bài 1: Tính
- 1 HS yêu cầu
- HS làm bảng con
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Chữa nhận xét.
13m + 15m = 28m
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị
66km - 24km = 42km
đo độ dài.
23mm + 42mm= 65mm
5km x 2 = 10km
18m : 3 = 6m
25mm : 5 = 5mm
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu
- 1HS làm trên bảng - Lớp làm bài vào vở.
- 1 em tóm tắt
Bài giải
- Cho HS phân tích bài toán
Quãng đường người đó đi được là:
- 1 em giải trên bảng - Lớp làm vào vở.
18 + 12 = 30 (km)
- Thu bài - Nhận xét chốt lời giải
Đ/S: 30 km
đúng.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- HS suy nghi và trả lời
- Cho HS tìm hiểu đề
Đáp án : Khoanh vào chữ C
- Tính nhẩm hoặc làm tính tìm câu trả lời.
Bài 4: HS đọc đề bài
- HS thực hiện đo các cạnh của hình tam giác và tính chu vi của hình tam giác vào vở.
- Số đo của các cạnh AB= 3cm, BC = 5 cm, CA = 4 cm
Bài giải
- Yêu cầu HS đo và trình bày bài giải vào vở
Chu vi hình tam giác ABC là.
3 + 5 + 4 = 12 (cm)
- Cho HS chữa và nhận xét chốt lời giải đúng.
Đ/S: 12cm
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống KT.
- Nhận xét giờ học.
Tập viết
CHỮ HOA : M (kiểu 2)
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa J (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Jắt sáng như sao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);
- Rèn kĩ năng viết chữ theo mẫu cho HS.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở cho HS.
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp;.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ M hoa
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Viết chữ A hoa kiểu 2.
- Nhận xét
- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
2. Bài mới :
2. HD viết chữ hoa
- Nêu cấu tạo chữ hoa J kiểu 2 cỡ vừa gồm mấy nét? là những nét nào ?
- Chữ hoa M cao 5 li, gồm 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái.
- Vừa giảng quy trình vừa tô trong khung chữ.
- Lớp nghe và quan sát.
- Viết mẫu và giảng lại quy trình viết.
- HS quan sát.
- Cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con.
3. Viết cụm từ ứng dụng
- Mắt sáng như sao
- Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào?
- Tả đôi mắt to và sáng
- Nêu độ cao của các chữ cái ?
- M, G, H
- Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- t
- Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- s
- Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Còn lại 1 li
- Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu 2)
+ Nét cuối của chữ M (kiểu 2) chạm nét cong của chữ ă.
* HS viết bảng con: Jắt
- HS viết bảng con.
4. Viết vở.
5. Nhận xét bài: 5 -> 7 bài
- HS viết vở.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống KT. Nhận xét chung tiết học.
Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay .
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng , chưa đều.
- Với HS khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có nhiều màu sắc, đẹp.
- Rèn luyện sự khéo léo cho HS.
- GD yêu quý sản phẩm của mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay.
- HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Làm vòng đeo tay.
- Gọi HS nêu lại cách làm.
- KT việc chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
2. Bài mới:
* HS thực hành làm vòng đeo tay:
- Cho lớp xem vòng mẫu và quy trình
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán nối các nan giấy.
+Bước3: Gấp các nan giấy.
+Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4, theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
*Nhận xét – Đánh giá:
- KT khắp lớp 1 lượt, nhận xét.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét chốt lại
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
- Về nhà tập làm vòng đeo tay
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em nêu
- Quan sát
- 2 em nêu
- Làm theo nhóm 4
- Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm lên trình bày.
- Nhận xét .
- 2 em nêu
BUỔI CHIỀU:
Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
*Giúp HS củng cố:
- Cách đáp lại lời chia vui.
- Biết nghe và trả lời câu hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Kết hợp trong giờ học
2 Bài mới:
HĐ1.Giới thiệu bài : Ghi tên bài
HĐ2.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau :
- GV chép đề bài , yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- Khi đáp lời chia vui em cần nói như thế nào ?
- Cho HS thảo luận cặp đôi, đóng vai trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét , bổ sung.
- Nghe giảng
- Đọc YC bài
- Trả lời
- Làm bài theo cặp: Thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
a) Em được kết nạp vào Đội. Cô giáo chúc mừng em.
- Em cảm ơn cô ạ ! Em thấy rất vinh dự khi được vào đội.
b) Khi em được bố mẹ tặng quà sinh nhật em.
- Con cảm ơn bố mẹ ạ !
Bài 2 : Viết một đoạn văn (từ 3 - 5 câu) nói về cây hoa mà em thích.
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS xác định yêu cầu của đề bài:
+ Loài hoa em định nêu là gì ?
+ Loài hoa có đặc điểm gì (hình dáng, màu hoa, mùi hương đặc trưng,)
+ Tình cảm của em với loài hoa đó như thế nào ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV giúp đỡ HS yếu kém.
- Gọi HS đọc bài: GV cùng lớp NX, sửa lỗi câu cho HS.
NX, cho điểm
- Bình chọn HS có cách viết hay nhất
- Đọc YC bài.
- Một số HS trả lời
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Một số HS đọc bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài mẫu cho HS tham khảo:
Mỗi khi hè về cũng là lúc những bông hoa huệ tây ngập tràn trong những cửa hàng hoa tươi. Hụê tây thân rất mập mạp, lá hình bầu dục, thuôn nhọn. Từ những bẹ lá ấy nở ra những bông hoa trắng muốt. Huệ tây bông to, phía trên loe ra giống như chiếc kèn. Từ những chiếc kèn ấy đã toả ra biết bao hương thơm thoang thoảng. Những hôm mẹ đi chợ về, trong giỏ làn mà có những bông hoa huệ tây, thể nào ngôi nhà em cũng sáng bừng lên bởi mùi hương và màu hoa tinh khiết ấy.
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi - li - mét.
- Biết quan hệ giữa mi – li – mét với các đơn vị đo độ dài cm, m.
- Biết giải bài toán có kèm theo đơn vị đo mm.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Số?
1km= 1000m
1m = 100cm
- NX, chữa bài
- HS làm bảng con và bảng lớp
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
- Nghe giảng
HĐ2. HD HS luyện tập:
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.
1cm = 10 mm 4 cm = 40mm
1m = 1000mm 20 mm = 2cm
- NX, chữa bài
- 1 HS nêu YC bài
- HS làm bài cá nhân và chữa bài
=> Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
Bài 2. Tính:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét.
25 cm + 24cm = 49 cm
45 km – 14km = 31km
12mm + 60mm = 72mm
- 1 HS nêu.
- HS làm bảng tay và bảng phụ
2km x 2 = 4km
25mm : 5 = 5 mm
16m : 4 = 4m
Bài 3. (VBT - trang 66)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Thu một số bài - Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ:
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
15 + 15 + 15 = 45 (mm)
Đáp số: 45 mm
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT bài học.
- Nhận xét giờ học.
- VN: ôn KT và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2018
Luyện từ và câu (tiết 30):
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về Bác Hồ
- Củng cố kĩ năng đặt câu.
- GD HS lòng kính yêu Bác Hồ.
- GDKN: kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán, quản lí thời gian, ra quyết định
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
- YC 2 HS lên bảng
- 1 em viết tả bộ phận thân cây
- 1 em viết tả các bộ phận lá cây
- 2 HS đối đáp
- 1 em đặt câu hỏi có cụm từ Để làm gì ?
- 1 em đáp lại
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
- Nghe giảng
HĐ2. Hướng dẫn giải các bài tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng (nhận xét)
- 2 HS làm (nhận xét )
a. Từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi
- Yêu thương, thương yêu, quý, yêu quý, quý mến, quan tâm, săn sóc,chăm lo, chăm sóc.
b. Từ ngữ nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ, nhớ thương
Bài tập 2:
- 2 HS đọc yêu cầu
- HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi (nhận xét)
- GV ghi 1 vài câu lên bảng
a. Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
b. Bác Hồ là lãnh tụ tôn kính của nhân dân Việt Nam
Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ghi lại hoạt động của thiếu nhi trong mỗi tranh bằng 1 câu.
- HS quan sát từng tranh suy nghĩ (viết vào vở)
+ Tranh 1: Các bạn thiếu nhi đi thăm lăng Bác
+ Tranh 2: Các bạn thiếu nhi đang dâng hoa trước tượng đài của Bác.
+ Tranh 3: Các bạn thiếu nhi trồng cây nhớ ơn Bác.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống KT bài.
- Nhận xét giờ học
- HDVN: Học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán (tiết 149 ):
VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu:
*Giúp HS rèn luyện kĩ năng
- Ôn lại về so sánh các số thứ tự các số.
- Ôn lại và đếm các số trong phạm vi 1000.
- Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị.
- Rèn cho HS biết đếm các số trong phạm vi 1000. Biết viết số có ba chữ thành tổng các trăm, trục, đơn vị.
- GD yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ ô vuông của GV và HS như bài 132, bảng phụ, PBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Kết hợp giờ
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD viết số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị (155):
- Nghe giảng
a) Ôn thứ tự các số:
- Cho HS đếm miệng: Từ 201 đến 210
- Nối tiếp 5 HS đếm, lớp theo dõi và NX
Từ 321 đến 332
Từ 461 đến 472
Từ 591 đến 600
Từ 991 đến1000
b) HD viết số thành tổng
- Ghi số 357
- Số 357 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
- 357 gồm 3 trăm, 5 chục, 7 đơn vị
- HD viết số 357 thành tổng các trăm, chục, đơn vị: 357 = 300 + 50 + 7
- Theo dõi.
- 300 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 300 là giá trị của hàng trăm.
- 50 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 50 là giá trị của hàng chục
- 7 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 7 là giá trị của hàng đơn vị
* YC HS phân tích các số 820, 703 thành các tổng của trăm, chục, đơn vị.
- HS làm nháp và bảng lớp:
820 = 800 + 20
705 = 700 + 5
* Lưu ý: Với các số có hàng chục là 0, ta không viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
- Nghe giảng và ghi nhớ.
HĐ2. Luyện tập, thực hành:
Bài 1 (155):
- Nêu YC bài.
- YC HS làm PBT
- HS làm bài cá nhân và chữa bài:
389
3 trăm, 8 chục, 9 đơn vị
389 = 300 + 80 + 9
273
2 trăm, 7 chục, 3 đơn vị
273 = 200 + 70 + 3
164
1 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
273 = 200 + 60 +3
352
3 trăm, 5 chục, 2 đơn vị
352 = 300 + 50 +2
658
6 trăm, 5 chục, 8 đơn vị
658 = 600 + 50 + 8
- Đọc các tổng vừa viết được
Bài 2: Viết các số271, 978, 835 , 509 theo mẫu
- Nêu YC bài
- HS làm bảng con
- HD HS làm mẫu (như SGK)
- 1 HS làm bài theo HS của GV
271 = 200 + 70 + 1
- YC HS tự làm tiếp bài.
- Làm bảng tay và bảng phụ:
978 = 900 +70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
Bài 3: Nối các tổng với các số
- 1 HS đọc yêu cầu
- YC HS làm PBT
- Tổ chức HS chữa bài
- NX, chữa bài.
- Làm bài cá nhân.
- Nối tiếp lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống KT bài.
- Nhận xét tiết học
Thể dục (tiết 60):
TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI : “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
+Ôn tâng cầu. Yêu cầu nâng cao thành tích.
+ Tiếp tục làm quen trò chơi " Tung bóng vào đích !". Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn cho HS biết cách tâng cầu có kĩ thuật
- GD tập thể dục thường xuyên để tăng cường sức khỏe.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Còi, chuẩn bị mỗi đội 3 - 10 quả bóng nhỏ và một xô hoặc rổ nhựa làm đích, kẻ vạch giới hạn cho trò chơi " Tung bóng vào đích", mỗi em 1quả cầu để tâng cầu.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
ND
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
Tập hợp lớp và khởi động
2. Phần cơ bản
a) Tâng cầu
b) Trò chơi "Tung bóng vào đích"
3. Phần kết thúc
5-6’
24-25’
4-5’
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
- Cho HS tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung:
* Tâng cầu bằng tay hoặc bằng bảng nhỏ:
- HD HS thực hiện:
- Hướng dẫn HS thực hiện:
+ Nêu tên trò chơi.
+ Nêu lại cách chơi.
+ Vạch giới hạn cách vạch đích (rổ hoặc xô) 1,5 - 2,5m
- Dùng khẩu lệnh: Chuẩn bị... bắt đầu... tung bóng !
* Cho HS tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ học:
+ HDVN: Ôn lại trò chơi vừa học và ĐT tâng cầu.
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng 3 vòng quanh sân tập ( 90 -100m)
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
* Ôn các ĐT: Vươn thở, tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
* HS chuyển thành đội hình vòng tròn rồi HS điểm số 1 - 2; 1 - 2... sau đó cho những em số 1 bước lên trước thành 2 vòng tròn đồng tâm cho các em quay mặt vào nhau tâng cầu cá nhân
(khoảng 8 - 10 phút)
* Từ hàng dọc chuyển đội hình về đội hình hàng ngang:
+ Từ đội hình đó cho HS chơi trò chơi "Tung bóngvào đích"
+ Cho HS chơi thật.
+ Lớp đứng hàng ngang theo dõi cổ vũ cho các bạn .
- Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT hồi tĩnh:
BUỔI CHIỀU:
Tiếng Việt:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết viết một đoạn văn tả về một loài hoa.
- Rèn cho HS khả năng dùng từ, viết câu.
- GD HS có ý thức học bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ.
- HS: Vở, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra vở của HS
- Lớp trưởng báo cáo.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. HD HS luyện tập:
- Nghe giảng
Bài 1: Xếp các câu sau theo đúng trình tự của truyện Sự tích hoa dạ hương.
- Đọc YC bài.
- HS làm bài bảng tay và bảng phụ:
a. Cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường.
b. Ông lão chăm sóc cây hoa rất cẩn thận.
Thứ tự: a ; d ; b ; c ; e ; đ
c. Cây nở những bông hoa to, rực rỡ sắc màu.
d. Ông lão mang cây hoa về nhà trồng.
đ. Hoa xin trời đổi vẻ màu đẹp lấy hương thơm để tỏ lòng biết ơn ông lão.
e. Ban ngày ông lão không có thời gian ngắm cây.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nói về một loài hoa mà em thích.
- Đọc YC bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- Nối tiếp một số HS nêu loại hoa mình định kể
- HS làm bài vào vở
- Thu một số bài.
- NX, chữa bài
- Một số HS đọc bài trước lớp
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống KT. Nhận xét tiết học.
Âm nhạc (tiết 30):
HỌC HÁT BÀI: BẮC KIM THANG
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát đồng đều rõ lời
- Biết bài bắc kim thang là bài Nam Bộ
- GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin; Giao tiếp;.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài
HĐ2. Dạy bài hát Bắc kim thang
- Nghe giảng
- Giới thiệu bài hát
- Nghe giảng
- Hát mẫu
- HD HS đọc lời ca: Đọc từng câu
- Nghe hát.
- HS đọc lời ca
- Dạy HS hát từng câu theo lối móc xích
- Học hát từng câu
Lưu ý: Các dấu luyến ở nhịp thứ 7, thứ 9 và 11
- Luyện hát móc nối giữa các câu
HĐ3. Hát kết hợp với vận động phụ hoạ:
- Hát và gõ đệm theo phách.
- HD HS gõ đệm
- Theo dõi
- Hát và vỗ tay theo phách
Bắc kim thang cà lang bí rợ
- Uốn nắn và sửa sai cho HS
X X X X
- HD HS hát kết hợp múa vài động tác phụ họa.
- Gọi một số HS biểu diễn: NX, đánh giá
- cả lớp thực hiện theo GV.
- Một số HS lên bảng hát kết hợp vài động tác phụ họa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Nhận xét tiết học
- VN học thuộc lời ca
Toán:
ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- Luyện kĩ năng phân tích số.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị:
GV: VBT, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Tính
35km
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 30 Ai ngoan se duoc thuong_12323856.doc