Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 31

ÔN TẬP: PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ )

 TRONG PHAM VI 1000

 I. MỤC TIÊU:

 - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100

 - Biết giải bài toán về nhiều hơn

 - HS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lẫn nhau. - HS cả lớp đọc các tổng vừa viết được. Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số. - Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. C. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Số? a) 220, 221, . . ., . . ., 224, . . ., . . ., . . ., 228, 229. b) 551, 552, . . ., . . ., . . ., . . ., . . ., 558, 559, . . . - HS nhắc lại đầu bài - Số 375 gồm 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị. Phân tích số:456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 HS viết:820 = 800 + 20 + 0 820 = 800 + 20 - 703 = 700 + 3 - Phân tích số: 450 = 400 + 50 803 = 800 + 3 707 = 700 + 7 - HS cả lớp đọc các tổng vừa viết được. - HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5 - 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. Tiết 6: Toán ÔN TẬP ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học. - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ có vạch chia milimet. Hình vẽ bài tập 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Mi-li-met. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: 1cm = . . . mm 1000mm = . . . m 1m = . . . mm 10mm = . . .cm 5cm = . . . mm 3cm = . . . mm. - Nhận xét HS. B. Bài ôn. 1.Giới thiệu: Ôn tập. Bài 1: Tính - Yêu cầu HS đọc đề bài - Các phép tính trong bài tập là những phép tính như thế nào? - Khi thực hiện phép tính với các số đo ta làm như thế nào? - Nhận xét, chữa bài Bài 2:Gọi 1HSđọc đề bài. Giải bài toán. - Vẽ sơ đồ đường đi cần tìm độ dài lên bảng như sau: 18km 12km Nhà-----------------------/-----------------/ T. xã T. phố - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, cách tính chu vi của một hình tam giác, - Sau đó yêu cầu HS tự làm tiếp bài. C. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. 1cm = 100 mm 1000mm = 1m 1m = 1000mm 10mm= 1cm 5cm = 50mm 3cm = 30mm - 1 HS đọc - Là các phép tính với các số đo độ dài. - Ta thực hiện bình thường sau đó ghép tên đơn vị vào kết quả tính. - 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con - Nhận xét, bổ sung - HS đọc đề nêu yêu cầu: Một người đi 18 km để đến thị xã, sau đó lại đi tiếp 12km để đến thành phố. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu kilômet? - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vở bài tập. Bài giải. Người đó đã đi số kilômét là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30km. - Nhận xét trên bảng. - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Các cạnh của hình tam giác là: AB = 3cm, BC = 4cm, CA = 5cm Bài giải Chu vi của hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Tiết 7: Tiếng việt (Ôn) TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI- ĐĂT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS: + Mở rộng vốn từ về cây cối. + Luyện đặt và trả lời câu hỏi “ Để làm gì”? II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: kể được các bộ phận của một cây ăn quả. - Thảo luận nhóm đôi.. - Trình bày. - Nêu lại các bộ phận của 1cây ăn quả. Bài tập 2: Tìm được các từ để tả các bộ phận của một cây ăn quả. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm đọc lại bài làm. - Nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: Đặt được các câu hỏi có cụm từ: “Để làm gì”? - Lớp làm bài vào vở. - Chấm bài – tuyên dương. 2. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung. - Dặn dò. - Nêu yêu cầu bài tập. - Ghi các bộ phận của 1 cây ăn quả vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu bài tập. - Các nhóm thảo luận trình bày vào vở. - Nhận xét bài làm nhóm bạn. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ làm bài. - Nhận xét bài làm của bạn. Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về ít hơn - Vận dụng làm bài tập II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ B. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số, cả lớp làm bài.(cột 1) - Chữa bài của HS. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài và làm cột 1, 2, 4. - Nêu cách tính hiệu. - Chữa bài của HS. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng lớp - Chữa bài, nhận xét và bài làm của HS. C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - HS đọc yêu cầu. - HS cả lớp làm bài 682 - 351 331 987 - 255 732 599 - 148 451 425 676 - 203 - 215 222 461 - HS đọc yêu cầu. - 2 hs nhắc lại quy tắc - HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở 986 - 264 722 73 - 26 47 NHận xét bạn làm bài. - HS đọc yêu cầu. Số bị trừ 257 257 869 Số trừ 136 136 659 Hiệu 121 121 210 - Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS đọc đề - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở Bài giải Trường Tiểu học Hữu Nghị có số HS là: 865 – 32 = 833 ( HS ) Đáp số: 833 học sinh. Tiết 2: Tập đọc CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài - Hiểu ND : Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi hs đọc bài tập đọc: Chiếc rễ đa tròn và nêu nôi dung của bài. - Nhận xét phần đọc và trả lời của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Hướng dẫn giọng đọc của bài. - HS đọc bài nối tiếp theo câu lần 1. - GV nêu từ khó đọc. Yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài nối tiếp theo câu lần 2. b) Luyện đọc đoạn - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn như thế nào? - HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi 1 HS đọc chú giải d) Luyện đọc nhóm - Yêu cầu hs luyện đọc nhóm 2. - Kiểm tra nhóm đọc d) Thi đọc 3. Tìm hiểu bài - Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác? - Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác? - Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác? * Rút ra nội dung: 4. Luyện đọc lại C. Củng cố - Dặn dò - Gọi 1HS đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc bài và nêu nội dung. - Nhận xét bạn đọc bài. - HS theo dõi và đọc thầm theo. - HS theo dõi - HS đọc bài nối tiếp lần 1. - lăng Bác, lịch sử, nở lứa đầu. - HS đọc bài nối tiếp lần 2. - Bài chia làm 4 đoạn - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Đọc câu dài - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Đọc chú giải - Luyện đọc nhóm 2. - 1 nhóm đọc. - Đại diện nhóm thi đọc 1 đoạn. - Cây vạn tuế, dầu nước, hoa ban - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. - HS nêu và nhắc lại - HS đọc 1 đoạn - Tượng trưng cho nhân dân VN luôn tỏ lòng tôn kính Bác. Tiết 3: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn cho trước, tìm được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài trước. B. Bài mới 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS đọc - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập, 1 em làm bảng phụ - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Chia lớp thành các nhóm 4, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ. - GV bổ sung các từ mà HS chưa biết. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ. - Yêu cầu HS tự làm. - Vì sao ô trống thứ nhấtđiền dấu phẩy? - Vì sao ô trống thứ hai điền dấu chấm? - Vậy còn ô trống thứ 3 điền dấu gì? - Dấu chấm viết ở cuối câu. C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét . - HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc - HS làm bài theo yêu cầu. - HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ. - Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ. - Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha, - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập. - HS làm bài - Vì Một hôm chưa thành câu. - Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa. - Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu. Tiết 4: Tiếng việt ( ôn ) LUYÊN VIẾT: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài CT, trình bày đúng bài Chiếc rễ đa tròn. - Làm được BT CT phương ngữ do GV soạn. - GDHS có ý thức rèn chữ và giữ vở. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa tiếng có vần êt/êch. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 2. Bài mới 1. Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung - GV đọc Chiếc rễ đa tròn. - Gọi 2 HS đọc lại bài. - Bài văn nói về ai? b. Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy câu ? - Nêu những chữ phải viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết. - Yêu cầu HS viết các từ này. - Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả. d. Viết chính tả - GV đọc bài cho HS viết. e. Soát lỗi g. Nhận xét bài viết của HS. 2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : Lã hoặc lả - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài - Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố: HS đọc lại từ khó của bài - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập - Thực hiện yêu cầu của GV. - Theo dõi bài trong SGK. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 2 HS đọc lại bài. - HS nêu - Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa .Bác viết hoa.. - HS nêu - HS nêu: Những chữ ở đầu câu,Bác... - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp: cuộn, rễ, ngoằn ngèo.. - HS viết bài vào vở. - Soát lỗi - Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống. - Con cò bay lả bay la; không uống nước lã - Cười nói lả lơi, mệt lả người; mồ hôi lã chã - HS đọc bài đã hoàn thành - HS nêu lại từ khó của bài - Nghe ghi nhớ rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền) Tiết 2: Thủ công (đ/c Linh) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ 456 - 124 = 673 + 212= - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm phép tính 1, 2, 3 vào sách, 1 em làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 4: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. C. Củng cố – Dặn dò - GV NX tiết học - Tổng kết tiết học và dặn dò.. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp. - HS thực hiện bài tập 35 + 28 63 57 + 26 83 25 + 37 62 - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài. - 1 em đọc - HS tính nhẩm nêu kết quả. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 351 +216 567 876 - 231 645 427 + 142 569 999 - 542 457 Tiết 4: Tập viết CHỮ HOA N (KIỂU 2) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa N (kiểu 2) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. - Chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ.Người ta là hoa đất(3 lần) - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Chữ mẫu N kiểu 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi HS lên viết: Mắt sang. - Nhận xét cách viết của HS. B. Bài mới 1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ N kiểu 2 - Chữ N kiểu 2 cao mấy li? - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: +Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. - GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2. - Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. 2. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ - Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất. - Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu: Người lưu ý nối nét Ng và ươi. - HS viết bảng con * Viết: : Người - GV nhận xét và uốn nắn. 3. Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu và cho HS viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Nhận xét bài viết và chữa bài cho HS. - GV nhận xét chung. C. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học - 1HS viét trên bảng, lớp viết bảng con - HS quan sát - 5 li. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con Lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS đọc câu - N, g, h : 2,5 li - t : 1,5 li - ư, ơ, i, a, o, : 1 li - Dấu huyền (`) trên ơ và a - Dấu sắc (/) trên â. - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở Tiết 5 : Giáo dục kĩ năng sống (đ/cHạnh) Tiết 6 : Hoạt động tập thể (đ/cHạnh) Tiết 7 : Âm nhạc (ôn) đ/c Phương Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018 Tiết 1: Toán ÔN TẬP: PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ ) TRONG PHAM VI 1000 I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài toán về nhiều hơn - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ B. Bài mới Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét HS. Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. - Chữa bài, nhận xét cho HS. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ: - Yêu cầu HS viết lời giải bài toán - HS làm bài Chữa bài cho HS. C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS làm bài 315 + 352 667 314 + 421 735 526 + 223 749 312 + 243 555 - HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Sửa bài, bạn nhận xét. 568 + 132 307 + 421 803 + 122 690 + 204 - Bạn Lan nặng 32 kg, bạn Hương nặng hơn Lan 16 kg. Hỏi bạn Hương nặng bao nhiêu kg? - Thực hiện phép cộng: 32 + 16 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Bạn Hương cân nặng số kg là: 32 + 16 = 48 (kg) Đáp số: 48 kg Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết ) CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được bài tập - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: HS viết 1 số từ khó tiết trước. - Nhận xét cách viết của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài lần 1. - Gọi 1 HS đọc bài. - Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? - Những loài hoa nào được trồng ở đây? - Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - GV đưa ra một số từ khó. Yêu cầu HS viết bảng con, 1 em viết bảng lớp c) Hướng dẫn cách trình bày - Bài viết có mấy câu? - Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, hãy đọc to câu văn đó? - Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào? - Tìm các tên riêng trong bài và cho biết chúng ta phải viết như thế nào? d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết e) Soát bài, soát lỗi g) GV nhận xét một số bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập. - Nhận xét, chữa bài C. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS viết - Theo dõi. - HS đọc bài. - Cảnh ở sau lăng Bác - HS trả lời. - Chúng cùng nhau tỏa hương thơm ngào ngạt - 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Có 2 câu. - HS đọc - Viết hoa - HS nêu - HS viết chính tả - HS soát - 1 HS đọc, lớp đọc - Đáp án: a) dầu, giấu, rụng. b) cỏ, gỡ, chổi. Tiết 3: Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - các câu hỏi về ảnh Bác - Viết Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước . Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ - HS có ý thức trong học tập II. ĐỒ DÙNG: Ảnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Kiểm tra nội dung bài trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. - Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ Em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ như thế nào? - Khi đáp lại lời khen của người khác, em cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. - Ảnh Bác được treo ở đâu? -Trông Bác như thế nào? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt) - Em muốn hứa với Bác điều gì? - Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự viết bài. - Gọi HS trình bày - Nhận xét cách viết của HS. C. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./ - HS thảo luận - Đọc đề bài trong SGK. - Ảnh Bác được treo trên tường. - Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời - Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. - Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. - Đọc và viết bài - Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng. Tiết 4: Toán (Ôn) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn hs ôn lại kiến thức cơ bản về mm, thực hành đo với đơn vị mi-li-mét. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài. - Bài yêu cầu gì? - HS thảo luận nhóm đôi chọn kết quả đúng. - Nhận xét đánh giá. Bài 2: HS đọc bài. - Bài yêu cầu gì? - HS làm bài, chữa bài. - Hỏi hs vì sao không điền cm hoặc ngược lại.... Bài 3: Bài yêu cầu gì? - HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét. Bài 4: HS thực hành đo - Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 7 em) 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học và dặn dò. - Khoanh tròn chữ đặt trước cách viết đúng số đo hai độ dài bằng nhau: a) A. 1 m = 100 mm c) A. 6 mm = 600 cm B. 1m = 1000 mm B. 6 mm = 6000 mm b) A. 2 m = 200 mm B. 2 m = 2000m - Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp: + Bề dày của cuốn sách TV khoảng 10 + Chiều dài chiếc bút chì màu là 14 + Bề dày chiếc thước kẻ là 2 + Chiều dài bảng con là 3 - HS nêu kết quả - Tính 23 mm + 47 mm = 25mm : 5 = 46 mm – 25 mm = 32 mm : 4 = 52 mm + 26 mm = 5 mm x 8 = + N1, N2 đo chiều dài, chiều rộng bàn học + N3, N4, N5, đo chiều dài tủ đựng sách vở, chiều rộng cửa số. Tiết 5: Đạo đức ( ôn) GIÚP ĐỞ NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. MỤC TIÊU : Hs hiểu : - Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Tại sao cần phải giúp đở người khuyết tật ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật” b/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ. - HS vỗ tay 2 lần (không đồng tình) và 1 tràng pháo tay (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra. * Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian. * Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em. * Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước. * Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền. * Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện. - Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau: * Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh trêu chọc1 bạn gái, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó? * Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến cây đa đầu làng và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì? - Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến. - Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học. 4. Củng cố - dặn dò : - Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật. - GV nhận xét. - HS trình bày. - Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách vỗ tay. + vỗ tay 2 lần. + vỗ tay 2 lần. + vỗ tay 2 lần. + vỗ tay 2 lần + 1 tràng pháo tay.i. - HS lắng nghe. - Chia nhóm để tìm cách xử lí các tình huống đưa ra: - Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái. - Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng. - HS lắng nghe. - Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình. - HS trình bày. Tiết 6: Tiếng việt (Ôn ) LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Chiếc rễ đa tròn + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc: * Gọi 1 hs đọc tốt, đọc lại toàn bài. * Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu. - Gv cho HS luện đọc những tiếng HS hay đọc sai. - Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV rèn cho hs đọc từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ. - HS luyện đọc theo nhóm. - Yêu cầu hs đọc từng đoạn. - Tuyên dương đọc có tiến bộ. * Thi đọc : - Cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 2. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - Nghe bạn đọc nhận xét. - HS đọc từng câu đến hết bài. - HS luyện đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc . - HS đọc bài, sửa sai cho bạn. - HS đọc từng đoạn. - Nhận xét bạn đọc bài. - HS thi đọc phân vai. - HS xung phong đọc bài. Tiết 7: Toán (Ôn) ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: - Giúp hs làm 1 số bài tập nhằm: - Rèn luyện, củng cố kiến thức về mét, ki-lô-mét - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài. - Yê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 31 Lop 2_12354881.doc