Tiết 4: Toán (Ôn)
ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 2 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài tập đọc tiết trước
- Nhận xét HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài.
(Giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.)
b) HS đọc nối tiếp câu
c) Luyện phát âm: HS luyện phát âm các từ sau:
c) Luyện đọc bài theo đoạn 2 lần.
- Xong lần 1 yêu cầu HS luyện ngắt giọng.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn trước lớp lần 2
- GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS đọc chú giải.
d) Luyện đọc nhóm
- HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
- Nhận xét cách đọc của HS.
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài thơ,
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào?
- Những hình ảnh nào cho em thấy công việc của chị lao công rất vất vả?
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công.
- GV: Như sắt, như đồng, ý tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Nhà thơ muốn nói với con điều gì qua bài thơ?
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì?
4. Học thuộc lòng
- GV cho HS học thuộc lòng từng đoạn.
- - GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng th thơ và yêu cầu HS đọc thuộc lòng.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét cách học thuộc lòng của HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Em hiểu qua bài thơ tác giả muốn nói lên điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. Chuẩn bị: Bóp nát quả cam.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc bài và đọc thầm theo.
- HS đọc nối tiếp câu lần1
+ lắng nghe, chổi tre, xao xác, sạch lề
- HS đọc nối tiếp đoạn.
Những đêm hè/ Khi ve ve/
Đã ngủ//... Như đồng//
Chị lao công/ Đêm đông/
Quét rác //
- Đọc và sửa sai cho bạn.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân
- 1 hs đọc
- Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.
- Khi ve ve đã ngủ; khi cơn giông vừa tắt, đường lạnh ngắt.
- Chị lao công/ như sắt/ như đồng.
Chị lao công làm việc rất vất vả, công việc của chị rất có ích, chúng ta phải biết ơn chị.
- Chúng ta phải luôn giữ gìn vệ sinh chung.
-
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh, thuộc lòng từng đoạn.
- HS học thuộc lòng.
5 HS đọc.
- HS học thuộc lòng
- Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch , đẹp .
Tiết 3: Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU:
- Biết sắp xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp ( BT1)
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT 2)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu ca ngợi Bác Hồ.
- Chữa, nhận xét HS.
B. Bài mới
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc phần a.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- (Các câu b, c yêu cầu làm tương tự).
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài.
Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
- 3 HS lên bảng.
- Đọc, theo dõi.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập
- Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
- HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm HS lên thi làm bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
Tiết 4: Tiếng việt (Ôn)
LUYỆN VIẾT: CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng tóm tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam trong bài CT.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung
- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.
- Các dân tộc Việt Nam có chung nguồn gốc ở đâu?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con.
c) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Những chữ đầu đoạn cần viết thế nào?
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên bảng viết các từ .
- Trong 5 phút, đội nào viết xong trước, đúng sẽ thắng.
- Tổng kết trò chơi.
2. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài viết.
- Nguồn gốc của các dân tộc Việt Nam.
Đều được sinh ra từ một quả bầu.
- Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông, Ê-đê, Ba-na
- Có 3 câu.
- Chữ đầu câu: Từ, Người, Đó. Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
- Lùi vào một ô và phải viết hoa.
- Nghe GV đọc viết bài. .
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
- HS trong các nhóm lên làm lần lượt theo hình thức tiếp sức.
a) nồi, lội, lỗi.
b) vui, dài, vai.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)
Tiết 2: Thủ công (đ/c Linh)
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số .
- Biết tìm số hạng , số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- BT cần làm: Bài 1(a,b) ; Bài 2( dòng 1 câu a và b) ; Bài 3.
II. CHUẨN BỊ: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Luyện tập chung.
635 + 241, 970 + 29,
896 – 133, 295 - 105
- GV nhận xét.
B. Bài mới
Bài 1: HS tự làm bài, chữa bài cho HS.
- HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ.
- Nhận xét HS.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét và sửa bài
C. Củng cố – Dặn dò
- Tổng kết giờ học
- dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài ở vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, lớp làm vào vở bài tập.
- 1 hs đọc.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm X :
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000 - 700
x = 500 x = 300
- 1 HS nêu
- HS làm vào vở.
x – 600 = 100 700 - x = 400
x = 100 + 600 x = 700 - 400
x = 700 x = 300
Tiết 4: Tập viết
CHỮ HOA “ Q ” (KIỂU 2).
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Quân dân một lòng.(3lần).
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Q kiểu 2. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
- Kiểm tra viết: nung lửa, lấy lại
- GV nhận xét cách viết của HS.
B. Bài mới
1. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Q kiểu 2
- Chữ Q kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Q kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
+ GV viết bảng lớp.
+ GV hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt giữa đường kẻ 4 với đường kẻ 5, viết nét cong trên, dừng bút ở ĐK6.
Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phphải, dừng bút ở giữa ĐK1 với ĐK2.
Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành 1 vòng xoắn ở thân chữ, dừng bút ở đường kẽ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Quân dân một lòng.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: luôn lưu ý nối nét Quân.
- HS viết bảng con
* Viết: : Quân
- GV nhận xét và uốn nắn.
3. Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lung túng.
- GV nhận xét và chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa V ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.
-
- - HS viết bảng con, 1em viết bảng lớp
- HS quan sát
-
- 5 li.
- - 1 nét
- - HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- l, g : 2,5 li ; d : 2 li ; t : 1,5 li
- u, a, n, m, o : 1 li
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu huyền (`) trên o.
- Khoảng chữ cái o
- - HS viết bảng con
-
- - Vở Tập viết
- - HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
-
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2018
Tiết 1: Toán
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính từ ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm
- Biết giải bài toán về ít hơn
II. ĐỒ DÙNG: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
313
+ 204
517
102
+436
538
- Nhận xét HS.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
a) Giới thiệu phép trừ: 635 - 214
- GV vừa nêu bài toán, và gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
- Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
(Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học).
b) Đi tìm kết quả:
- HS quan sát hình biểu diễn phép trừ và hỏi:
- Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện tính:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
2. Luyện tập.
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
*(cột 1+2) Yêu cầu HS tự làm bài vào sách, 2 em làm bảng nhóm
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
(HS làm phép tính đầu và phép tính cuối)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 phép tính.
- Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số như thế nào?
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1em làm bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét HS.
C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Theo dõi và tìm hiểu bài
- HS phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép trừ
635 – 214
- HS q.sát
- Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
- Là 421 hình vuông.
- 635 – 214 = 421
- 1 HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
635
- 124
421
- 1 hs đọc
- HS làm bài
484
- 241
243
586
- 253
333
590
- 470
120
693
- 152
541
- HS nêu
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở.
548 395
- 312 - 23
236 372
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào sách
600 - 100 = 500
700 - 300 = 400
600 - 400 = 200
1000 -400 = 600
900 – 300 = 600
800 – 500 = 300
1000 - 500 = 500
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài
Bài giải:
Đàn gà có số con là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con gà.
Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết)
TIẾNG CHỔI TRE
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ : Chuyện quả bầu
- Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp theo GV đọc.
- Nhận xét HS.
B. Bài mới
1. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu bài
- Gọi 1 HS đọc bài
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Đoạn thơ nói về ai?
- Công việc của chị lao công vất vả ntn?
-
- Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết các từ sau:
+ lặng ngắt, quét rác, gió rét.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) GV nhận xét một số bài viết của HS
2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a/: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- Gọi HS làm bài trên bảng lớp, nhận xét, chữa bài và nhắc nhở HS.
Bài 3a/: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia lớp 2 nhóm. Yêu cầu HS tìm các từ
theo hình thức tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm tìm nhanh và đúng.
C. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
- 2 HS lên bảng viết các từ sau:
- ra vào, quàng dây, nguệch ngoạc.
- 1 HS đọc.
- Chị lao công.
- Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
- Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
- HS đọc và viết các từ khó.
- Thuộc thể thơ tự do.
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- HS viết chính tả
- HS tự soát bài, sửa lỗi
- Tự làm bài theo yêu cầu:
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong. thương nhau cùng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm theo hình thức tiếp sức.
a) lo lắng – no nê ; lâu la – cà phê nâu
- con la – quả na ; cái lá – ná thun,
lề đường – thợ nề
Tiết 3: Tập làm văn
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. NGHE ĐỌC SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự , nhã nhặn.(BT1, BT2)
-Biết đọc và nói lại nội dung một trang trong sổ liên lạc(BT3).
II. CHUẨN BỊ: Sổ liên lạc từng HS. Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Nghe – Trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ.
- Nhận xét từng HS
B B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh?
- Bạn kia trả lời thế nào?
- Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím.
- HS đóng lại tình huống trên trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1.
(Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình).
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung:
+ Lời ghi nhận xét của thầy cô.
+ Ngày tháng ghi.
+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó.
- Nhận xét cho HS.
C. Củng cố, Dặn dò: Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp.
- Chuẩn bị: Đáp lời an ủi.
- 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với!
- Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong.
- Nói: Thế thì tớ mượn sau vậy.
- Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./
- 3 cặp HS thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống.
HS1: Cho mình mượn quyển truyện với.
HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn.
HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé.
* Tương tự phần b,c
- Đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm việc.
- 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình.
Tiết 4: Toán (Ôn)
ÔN TẬP PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Chữa bài cho HS.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách tính
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét cách làm bài của HS.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nhận xét cho HS.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài 4: Nâng cao
- Đo và tính chu vi hình vẽ
.
- Nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
- Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
- Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
- Nhận xét HS.
C. Củng cố - Dặn dò: Nêu cách làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Đặt tính và tính:
a) 306 + 424 ; 417 + 211
b) 504 + 344 ; 635 + 242
- Tính.
- Đặt tính.
- HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Đặt tính rồi tính
365 – 217 = 789 + 210 =
698 – 437 = 601 + 211 =
976 – 455 = 455 + 197 =
- Tính tổng độ dài các cạnh.
- HS nêu.
- HS nêu.
Tiết 5: Đạo đức ( ôn )
GIÚP ĐỞ NGƯỜI KHUYẾT TẬT
I. MỤC TIÊU : Hs hiểu :
- Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tại sao cần phải giúp đở người khuyết tật ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : “Giúp đỡ người khuyết tật”
b/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến thái độ.
- HS vỗ tay 2 lần (không đồng tình) và 1 tràng pháo tay (đồng tình) để bày tỏ thái độ với từng tình huống mà GV đưa ra.
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc làm không cần thiết vì nó làm mất thời gian.
* Giúp đỡ người khuyết tật không phải là việc của trẻ em.
* Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh đã đóng góp xương máu cho đất nước.
* Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của các tổ chức bảo vệ người tàn tật không phải là việc của HS vì HS còn nhỏ và chưa kiếm ra tiền.
* Giúp đỡ người khuyết tật là việc mà tất cả mọi người nên làm khi có điều kiện.
- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, không phân biệt họ là thương binh hay không. Giúp đỡ người khuyết tật là trách nhiệm của tất cả mọi người trong xã hội.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- HS thảo luận tìm cách xử lí các tình huống sau:
* Tình huống 1: Trên đường đi học về, Thu gặp một nhóm bạn học cùng trường đang xúm quanh trêu chọc1 bạn gái, bị thọt chân học cùng trường. Theo em Thu phải làm gì trong tình huống đó?
* Tình huống 2: Các bạn Ngọc, Sơn, Thành, Nam đang đá bóng ở sân nhà Ngọc thì có1 chú bị hỏng mắt đi tới hỏi thăm nhà bác Hùng cùng xóm. Ba bạn Ngọc, Sơn, Thành nhanh nhảu đưa chú đến cây đa đầu làng và nói: Nhà bác Hùng đây chú ạ!” Theo em lúc đó Nam nên làm gì?
- Kết luận: Có nhiều cách khác nhau để giúp đỡ người khuyết tật. Khi gặp người khuyết tật đang gặp khó khăn các em hãy sẵn sàng giúp đỡ họ hết sức vì những công việc đơn giản với người bình thường lại hết sức khó khăn với những người khuyết tật.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS kể về một hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- Tuyên dương các em đã biết giúp đỡ người khuyết tật và tổng kết bài học.
4. Củng cố - dặn dò :
- Vì sao cần phải giúp đở người khuyết tật.
- GV nhận xét.
- HS trình bày.
- Nghe ý kiến và bày tỏ thái độ bằng cách vỗ tay.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần.
+ vỗ tay 2 lần
+ 1 tràng pháo tay.i.
- HS lắng nghe.
- Chia nhóm để tìm cách xử lí các tình huống đưa ra:
- Thu cần khuyên ngăn các bạn và an ủi, giúp đỡ bạn gái.
- Nam ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến nhà bác Hùng.
- HS lắng nghe.
- Một số HS tự liên hệ. HS cả lớp theo dõi và đưa ra ý kiến của mình.
- HS trình bày.
Tiết 6: Tiếng việt ( ôn )
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA M (Kiểu 2)
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa M – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần)
II. ĐỒ DÙNG: Chữ mẫu M kiểu 2, Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ
- Yêu cầu viết: Chữ A hoa kiểu 2
- Viết : Ao liền ruộng cả.
- GV nhận xét HS.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích và yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ M kiểu 2
- Chữ M kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ M kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), đặt bút ở ĐK2.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở đường kẻ 5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẻ 1.
- Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẻ 2.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
+ Giới thiệu câu: Mắt sáng như sao.
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Mắt - lưu ý nối nét M và ắt.
- HS viết bảng con
* Viết: : Mắt
- GV nhận xét và uốn nắn.
3. Viết vở
* Vở tập viết: GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS viết còn chậm.
4. Nhận xét, chữa bài. GV nhận xét chung.
C. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- 1HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- M, g, h : 2,5 li
- t : 1,5 li
- s : 1,25 li
- a, n, ư, o : 1 li
- Dấu sắc (/) trên ă và a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
Tiết 7: Toán (Ôn)
ÔN TẬP PHÉP NHÂN CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các bảng nhân , chia đã học.Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Chữa bài cho HS.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Chữa bài cho HS.
Bài 3: HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
- Chữa bài cho HS.
Bài 4: Có 40 quả cam xếp vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp được vào mấy đĩa ?
- HS đọc bài, Xác định yêu cầu của bài.
3. Củng cố - dặn dò :
- NX tiết học và dặn dò
- Tính nhẩm:
4 x 3 =.. 2 x 7 =..
3 x 7 =.. 5 x 4 =..
12: 3 =.. 14: 2 = ..
21: 3 =.. 20: 5 =..
Tính.
26 + 14 - 28 = 82- 36 + 14 = 3dm x 10= 16kg : 4 = 20dm : 4 = 5kg x 6 =
Tìm y:
a) 8 x y = 40 b) y : 5 = 5
Bài giải
Xếp được số đĩa là:
40 : 5 = 8 (đĩa)
Đáp số: 8 đĩa
Tiết 4: Thủ Công
LÀM CON BƯỚM ( T2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm con bướm bằng giấy.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm con bướm đúng kỹ thuật.
3. GD h/s có ý thức học tập, yêu thích sản phẩm làm ra.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Con bướm mẫu gấp bằng giấy, quy trình gấp.
- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại các bước làm vòng đeo tay.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài:
b. Thực hành làm vòng đeo tay.
- YC h/s nhắc lại quy trình.
- Treo quy trình – nhắc lại.
- YC thực hành làm con bướm.
- Cho h/s thực hành theo nhóm.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
c. Trình bày- Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho h/s trình bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm: Con bướm cân đối, nếp gấp phẳng, đều.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại quy trình làm con bướmHỏi
- Về nhà làm con bướm thật đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Thực hiện qua 3 bước:
Bước1 Cắt giấy.
Bước 2 Gấp cánh bướm.
Bước 3 Buộc thân bướm.
Bước 4 Làm râu bướm.
- Nhắc lại.
- 2 h/s nhắc lại:
+ Bước1 cắt giấy.
+ Bước 2 làm cánh bướm.
+ Bước 3 buộc thân bướm.
+ Bước 4 Làm râu bướm.
- Các nhóm thực hành làm con bướm.
- Nhận xét – bình chọn.
- Nêu.
Tiết 5: Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH TRONG THƯ VIỆN
I. MỤC TIÊU
- Giáo dục HS ý thức hoạt động tập thể.
- Tạo cho các em có thói quen ham đọc sách, đọc truyện, luyện chữ, yêu thích hội họa.
- HS nắm được nội dung của những câu chuyện các em được đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu nội dung tiết HĐ.
2. Tiến hành HĐ
- Chia lớp thành 4 nhóm - cử nhóm trưởng.
* Nhóm 1: Đọc sách tham khảo.
* Nhóm 2: Đọc truyện.
* Nhóm 3: Luyện chữ đẹp.
* Nhóm 4: Vẽ tranh.
3. Học sinh hoạt động.
- Học sinh hoạt động
- GV quan sát, theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
4. Tổng kết hoạt động.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HĐ (nhóm trưởng b.cáo)
? Nhóm em thực hiện được những ND gì?
? Nhóm em đọc được mấy quyển sách, (truyện)? ND nói lên điều gì?
? Nhóm em vẽ được mấy bức tranh? Thuộc thể loại gì?...
- Tuyên dương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 32 Lop 2_12354899.doc