I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt , . hằng ngày một cách hợp lí.
* Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vô giá biết lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời giờ có hiệu quarcos khả năng quản lí trong sinh hoạt và trong học tập hàng ngày, biết bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Mẩu chuyện về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ.
18 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Gv cho Hs cả lớp đọc đồng thanh
- Hs đọc đồng thanh.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
+ Luyện đọc hiểu
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
- Cách tiến hành:
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập .
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Bài 1. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
a) Sư Tử chỉ kết bạn với loài vật nào ?
A. Loài vật có ích.
B. Loài vật nhanh nhẹn, thông minh.
C. Loài vật to khỏe có quyền lực .
b) Sư Tử chỉ đánh giá thế naò về những con vật nhỏ bé ?
A. Yếu ớt.
B. Chẳng có ích gì.
C. Không làm được việc gì
c) Khi Sư Tử bi đau tai, bạn bè đã đối sử với Sư Tử như thế nào ?
A. Không đến thăm hỏi lần nào.
B. Đến thăm hỏi và tìm cách chữa chạy cho Sư Tử.
C. Đến thăm nhưng không giúp chữa chạy cho Sư Tử.
d) Ai đã giúp Sư Tử khỏi đau ?
A. Thầy thuốc.
B. Kiến Càng.
C. Voi, Hổ, Gấu.
- HS đọc yêu cầu bài tập thảo luận trả lời miệng rồi ghi câu trả lời vào bài tập.
C. Loài vật to khỏe có quyền lực .
B. Chẳng có ích gì.
B. Đến thăm hỏi và tìm cách chữa chạy cho Sư Tử.
B. Kiến Càng.
- Nhận xét, sửa bài.
- Các HS khác nhận xét, sửa bài.
Bài 2. Câu chuyên gợi cho em suy nghĩ gì về cách đối sử với bạn bè?
- Không nên còi thường những bạn nhỏ hơn mình. Chúng ta nên kết bạn với tất cả mọi người.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
Đạo đức lớp 4A
Tiết 9 Bài 5 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt , ... hằng ngày một cách hợp lí.
* Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* Kĩ năng sống: Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vô giá biết lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời giờ có hiệu quarcos khả năng quản lí trong sinh hoạt và trong học tập hàng ngày, biết bình luận phê phán việc lãng phí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Mẩu chuyện về đức tính tiết kiệm của Bác Hồ.
- HS: Học bài , chuẩn bị bài.
III. Tiến trình
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hoạt động 1: Kể chuyện " Một phút "
- Kể chuyện 1 lần
- Nhận xét, kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
c, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: thảo luận các tình huống
- Tổ chức cho học sinh trình bày.
- Gv kết luận từng tình huống.
d, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
- Thảo luận các ý kiến
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:
* Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục học sinh biết quí trọng thời giờ, học tập đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
- Hs đọc phân vai minh hoạ cho chuyện
- Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
Bài tập 2:
- Nhóm 4: mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến
Bài tập 3:
- Trao đổi nhóm đôi.
+ Đúng: d
Sai: a, b, c
- 1,2 hs đọc phần ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau: . Liên hệ việc sử dụng thời giờ
. Lập thời gian biểu hàng ngày.
Đạo đức lớp 2B
Tiêt 9 Bài 5 CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Như nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì?
- Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà
- Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.
- Có thái độ tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bài tập
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Tiến trình
A.Hoạt động cơ bản:
Khởi động: Hát 1 bài
Xử lí tình huống:
«Mục tiêu: HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em bạn Hà phải làm gì khi đó?
- Xử lí tình huống sắm vai: + Hà đi ngay cùng bạn.
+ Nhờ bạn làm bài tập rồi đi chơi
+ Bảo bạn chờ cố làm xong bài tập mới đi.
( Kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm học. )
2. Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Giúp Hs biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Laøm phieáu hoïc taäp,yêu cầu HS: Hãy đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
a-Cố gắng hoàn thành bài tập được giao.
b-Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ.
c-Chỉ dành tất cả thời gian hcọ tập mà không làm việc.
d- Tự giác học mà không cần nhắc nhở.
đ-Tự sửa sai trong bài tập của mình.
( Kết luận : +Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b,d, d
+Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là: Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt Nhắc nhở mọi người cùng học tập chăm chỉ.
Sáng
Ngày soạn: 28 / 10 /2018
Ngày giảng: Thứ ba /30/10/2018
Lớp dạy: Tiết 2 (sáng) - Lớp 2B . Tiết 3 (chiều)- Lớp 2A
HĐNGLL Lớp 2
Tiết 17 ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Làm được ít nhất một sản phẩm thể hiện được sự khéo léo và sáng tạo của mình.
- Giới thiệu được với thầy cô, bạn bè về sản phẩm của mình.
- Trân trọng sản phẩm mình làm ra và yêu đôi bàn tay của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo...
Một số sản phẩm đã làm được, giấy màu, keo,kéo, hồ dán,..
GV: Phiếu bài tập
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Tiến trình
I. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu bài
II. Phần phát triển bài
1. Nhớ lại những sản phẩm em đã làm
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc thầm việc 1 của nhiệm vụ 1 (trang 24 – 25, SHS).
- Yêu cầu từng HS đọc thầm việc 2 của nhiệm vụ 1 (trang 25, SHS).
- GV yêu cầu tất cả HS để sản phẩm mình đã từng làm trên bàn.
- GV đề nghị HS đánh dấu X vào cạnh những sản phẩm mình đã làm qua trong việc 1. Hoặc ghi rõ vào ô sản phẩm khác do em tự làm nhưng khôn có ảnh trong sách.
- Yêu cầu HD đánh dấu X vào mức độ cảm xúc thể hiện cảm xúc của em khi làm được những sản phẩm đó.
- Vì sao em lại có cảm xúc đó?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
III. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS chú ý nghe.
- HS đọc thầm việc 1 của nhiệm vụ 1 (trang 24 – 25, SHS).
- HS để sản phẩm mình đã từng làm trên bàn.
- HS đánh dấu X vào cạnh những sản phẩm mình đã làm qua trong việc 1. Hoặc ghi rõ vào ô sản phẩm khác do em tự làm nhưng khôn có ảnh trong sách.
- Học sinh đánh dấu X vào mức độ cảm xúc thể hiện cảm xúc của em khi làm được những sản phẩm đó.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Lịch sử
Tiết 9 CÁCH MẠNG MUA THU
I. Mục tiêu
- Kể lại được một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm Sai, Sở Mật Thám,...Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩ đã dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện đáng nhớ, kết quả.
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.
*HS NTN: - Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
*THLSĐP: Kể lại được một số sự kiện Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
*GV: - Phiếu học tập của HS hoạt động 2.
- Tư liệu lịch sử về CM tháng Tám ở Hà Nội và tư liệu LS về trận đánh đồn Phố Ràng. LS địa phương.
III. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức Hs hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu diễn biến, kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài:
Nội dung:
1. Thời cơ cách mạng.
- Y/c đọc thông tin Nhận xét : Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CM VN?
KL: Thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói: “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này.
2. Sự kiện khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945
a) Sự kiện :
- Cho HS đọc từ đầu đến Phủ Khâm sai
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ
ra sao?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội có tác động như thế nào đến tinh
thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- GV tóm tắt ý kiến của HS.
- GV hỏi: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền.
b) GV yêu cầu HS NTN liên hệ: Em
biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
c) Ý nghĩa:
- Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì?
+ HSNTN: Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
*Học sinh NTN : Cuộc vùng lên của
nhân dân đã đạt được kết quả gì? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho đất nước?
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa
thu cách mạng?
+ Vì sao ngy 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945
ở nước ta.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Cách mạng tháng Tám.
- Vì từ năm 1940 Nhật Và Pháp cùng đô họ nước ta nhưng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta....
- Thảo luận nhóm 2
*Sự kiện: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nông dân nội ngoại thành xuống đường biểu dương lực lượng họ tiến về Quảng trường Nhà hát lớn....chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- HS kh , giỏi nêu:
+ Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà
Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả
nước đứng lên đấu tranh giành chính
quyền.
- HS đọc SGK và trả lời.
+ Huế( 23-8), Si Gịn( 25-8),28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa cả nước.
- HS dựa vào LS địa phương trả lời
+ Ngày 21/8/1945, Yên Bái trong niềm hân hoan mừng đón của nhân dân thị xã; ngày 22/8 tại vườn hoa tỉnh đồng chí Hoàng Quang Minh làm chủ tịch; đồng chí Nguyễn Phúc thay mặt chính quyền cách mạng lâm thời tuyên bố xóa bỏ chế độ bóc lột của thực dân phong kêu gọi mọi người sẵn sàng đập tan mọi âm mưu thủ đoạn của mọi thế lực phản động, ra sức xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, xây dựng cuộc sống mới. Cuộc vận động cách mạng tháng 8 ở tỉnh Yên Bái đã hoàn toàn thắng lợi;
- Phong trào đã chứng tỏ lòng tinh thần
yêu nước, tinh thần CM của nhân dân ta
- Ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ lòng
yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ đập tan xiềng xích nô lệ suốt 80 năm, giành chính quyền về tay nhân dân ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc. Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8.
- Trong lịch sử lần đầu tiên nhân dân các dân tộc trong tỉnh dưới sự lãnh đạo của Đảng đã viết lên trang sử vẻ vang oanh liệt nhất, làm rạng rỡ truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất anh dũng và đoàn kết nhất trí của nhân dân các dân tộc trên quê hương Yên Bái Anh hùn
+ vì mua thu này, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, của Bác nhân dân ta đã đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Từ mùa thu này, dân tộc ta từ
một dân tộc bị nô lệ hơn 80 năm trở
thành dân tộc độc lập tự do.
+ vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đàu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa
Chiều
Tiếng việt tăng cường
Tiết 26 LUYỆN KỂ “SƯ TỬ VÀ KIẾN CÀNG”
I. Mục tiêu:
- Luyện kể chuyện “Sư Tử và Kiến Càng”.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ, phiếu bài tập.
III. Tiến trình:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc
- H¸t, nÒ nÕp
2. Bµi míi :
a. Giíi thiÖu bµi:
b. Híng dÉn kÓ chuyÖn:”
- Gv kể trước
+ KÓ tõng ®o¹n.
- Híng dÉn häc sinh kể chuyện
- Häc sinh ®äc lêi nh©n vËt trong tõng ®o¹n c©u chuyÖn.
(1 em kÓ mÉu ®o¹n 1)
+ Gäi 2 em kÓ ®o¹n 1
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng
+ Häc sinh tËp kÓ tõng ®o¹n chuyÖn.
+ Ứng víi tõng ®o¹n 1,2,3,4.
+ Dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai.
- Häc sinh tËp kÓ theo c¸c bíc.
- Bíc 1: Gi¸o viªn lµm ngêi dÉn chuyÖn
- Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña bµi.
+ Bíc 2:
Häc sinh ®äc chia thµnh c¸c nhãm, mèi nhãm ph©n vai, tËp dùng l¹i c©u chuyÖn.
+ Bíc 3:
- 2 nhãm thi dùng l¹i c©u chuyÖn tríc líp.
+ NhËn xÐt, b×nh chän nhãm vµ c¸ nh©n kÓ chuyÖn hÊp dÉn sinh ®éng, tù nhiªn nhÊt.
3. Cñng cè – Dặn dò
- HÖ thèng néi dung bµi
- NhËn xÐt giê häc
- VÒ nhµ tËp kÓ l¹i chuyÖn cho ngêi th©n nghe.
Sáng
Ngày soạn: Ngày 28/10/2018
Ngày giảng: Sáng thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
HĐNGLL lớp 4B
Tiết 17 SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gic, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bài tập như trong SGK.
HS: SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III. Tiến trình
1. Phần khởi động
- Cho HS hát
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần phát triển bài
a, Tìm hiểu lợi ích của sơ đồ tư duy đối với việc học tâp
- Quan sát suy ngẫm các bức ảnh dưới đây rồi trả lời câu hỏi
- Em có biết tên gọi chung của các bức hình trên không? Đó là gì?
- Em đã bao giờ sử dụng sơ đồ tư duy chưa? Nếu sử dụng em hãy cắt dán hoặc vẽ lại sơ đồ tư duy của các em vào khung dưới đây.
- Theo em sơ đồ tư duy mang lại lợi ích gì cho việc học tập?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.
- HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh quan sát suy ngẫm trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời và thực hiện
- Sơ đồ tư duy giúp em diễn đạt kiến thức một cách ngắn gọn.
- Học sinh Sơ đồ tư duy giúp kiến thức em trở nên dễ nhớ
- Sơ đồ tư duy có màu sắc bắt mắt, dễ nhìn.
- Sơ đồ tư duy xác định được chủ đề, phát triển các ý chính, ý phụ một cách trật tự khoa học.
- Sơ đồ tư duy giúp em kiểm tra lại thông tin một cách nhẹ nhàng hơn.
- Sơ đồ tư duy dễ sửa chữa, bổ sung ý mới
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Toán tăng cường
Tiết 9 PHÉP TRỪ TRONG PHAM VI 3
I. Mục tiêu
- Thực hiện được các phép trừ trong phạm vi 3.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bài tập
HS: Học bài, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Không kiểm tra
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
c. .Thực hành
*Bài tập 5: Tính:
- Giáo viên hướng dẫn.
2 + 1 = 3 - 1 = 3 - 2 =
- Gv nhận xét
*Bài tập 6: Tính:
- Giáo viên hướng dẫn.
- Làm vào vở
..... ..... ...... ...... ......
- Nhận xét
*Bài tập 7: Số?
- Hướng dẫn thực hiện
+ 2 – 1 = 1;
- Hs thực hiện vào bảng con
+ 3 - ... = 2; 3 - ... = 1
- Nhận xét
** Bài 3, 5 (T20,21 sách Ôn luyện Toán 1)
Bài 4(SGK Toán 1( Trang 62)
- Nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
- HS hát.
- HS làm bài vào vở bài tập.
2 + 1 =3; 3 - 1 =2; 3 - 2 =1:
- Hs chú ý lắng nghe
- HS quan sát.
- Làm bài:
...3 .....2 ...1. ...2.. .1..
- Hs chú ý lắng nghe
- Làm bài vào bảng con
+ 3 - .1. = 2; 3 - .2. = 1
- Chú ý gv nhận xét
- HS viết
- Chú ý lắng nghe
Chiều
Tiết 2 (chiều 31/10)- lớp 2A . Tiết 2(sáng 01/11)-lớp 2B
Tiếng việt tăng cường 2
Tiết 27 LUYỆN VIẾT BÀI: “ SƯ TỬ VÀ KIẾN CÀNG”
I. Mục tiêu:
- Viết được đoạn 3,4 bài “ Sư Tử và Kiến Càng”
- Rèn kĩ năng nghe viết cho học sinh.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Sách ôn luyện.
HS: Học sinh học,chuẩn bị bài,vở viết.
III. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Bài luyện viết
Cho học viết bài: “ Sư Tử và Kiến Càng”.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc bài: Sư Tử và Kiến Càng.
- Gọi một Hs đọc lại toàn bài.
- Gv yêu câu hs chuẩn bị vở, bút để viết bài.
- Gv đọc cho Hs viết
- Gv chú ý tới những học sinh còn viết yếu.
- Thu vở và nhận xét một số em
- Gv nhận xét bài
*.Bài tập 6,7-T53
GV quan sát hs làm bài.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- 1 Hs đọc
- Hs chuẩn bị
- Hs viết
- Hs chú ý lắng nghe.
Hs làm bài cá nhân.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.
Sáng
Ngày soạn: Ngày 30/10/2018
Ngày giảng: Sáng thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2018
HĐNGLL lớp 4B
Tiết 18 SƠ ĐỒ TƯ DUY ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Em hiểu ý nghĩa của sơ đồ tư duy đối với việc học tập.
- Em biết lập và đọc được thông tin sơ đồ tư duy.
- Em có được sự hứng thú trong học tập, tư duy khái quát, lô-gic, phát triển trí nhớ qua ý tưởng sáng tạo qua việc sử dụng sơ đồ tuy duy.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu bài tập như trong SGK.
HS: SGK, bút, các bài thơ văn, ảnh, giấy mầu, kéo, keo.
III.Tiến trình
1. Phần khởi động
- Cho HS hát
- GTB bằng lời và ghi đầu bài lên bảng.
2. Phần phát triển bài
a. Em tập làm sơ đồ tư duy
Đọc kĩ 7 bước sơ đồ tư duy
Bước 1
Bước 2. Vẽ chủ đề trung tâm
Bước 3. Vẽ các nhánh chính
Bước 4. Viết từ khóa cho mỗi nhánh chính
Bước 5. Vẽ các nhánh phụ
Bước 6. Thêm các hình ảnh minh họa
Bước 7. Điền thông tin và hoàn thiện sơ đồ tư duy
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
3. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.
HS hát.
- HS lắng nghe, ghi đầu bài vào vở
- Học sinh quan sát suy ngẫm
- Giấy trắng
- Ít nhất 3 cây bút màu khác nhau
- Ý tưởng vấn đề em cần ghi nhớ
- Chủ đề trung tâm gọi là trọng tâm của vấn đề, hãy vẽ một hình ảnh liên quan đến chủ đề này ở giữa trang giấy.
- Các nhánh chính là các ý chính của vấn đề. Em nên vẽ các thứ tự cần ghi nhớ theo chiều kim đồng hồ, mỗi nhánh là một màu riêng biệt.
- Từ khóa cần ngắn gọn và mang tính chất gợi ý.
- Nhánh phụ là nhánh được vẽ ra từ các nhánh chính và nhỏ hơn nhánh chính. Các en nên vẽ nhánh phụ là đường cong, như thế sơ đồ tư duy sẽ mềm mại và uyển chuyển.
- Vẽ thêm các hình ảnh minh họa thêm vào các từ khóa quan trọng, hình ảnh giúp các ý dễ nhớ và thêm nổi bật hơn.
- Học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
Địa lí lớp 5
Tiết 9 CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I. Mục tiêu
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
+ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
*THBVMT: Bảo vệ môi trường nơi có mật độ dân số đông.
* THĐLĐP:
- Tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống, Mật độ dân số TB ở YB là 114 người/km2 .Sự phân bố dân cư YB không đồng đều.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu, ảnh một số dân tộc.
HS: Học bài, chuẩn bị bài
III. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS nêu phần ghi nhớ.
- Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
3. Bài mới
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 (Làm việc theo cặp)
1. Các dân tộc
- Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
- Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét,
=> KL: Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
* TH: + Em hãy có biết YB có bao nhiêu DT sinh sống? kể tên một số dt ?
KL: Tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống
* Tuy có nhiều dân tộc sinh sống nhưng người dân VN luôn có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
2. Mật độ dân số
- Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
- Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á?
+> KL: + Mật độ dân số nước ta là rất cao cao hơn mật độ ds TB của thế giới.
*Mật độ dân số TB ở YB là 114 người/km2
Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
3. Phân bố dân cư
- Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào?
+ Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
- GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao?
- GV kết luận: Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi. Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống ở nông thôn. Sự phân bố dân cư không đồng đều
* Học sinh khá giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều ?
- GV nói thêm: ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động, ở vùng núi đất rộng người thưa, thiếu sức lao động, nên Nhà nước đã điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế.
- GV mở rộng: Những nước công nghiệp phát triển thì phân bố dân cư khác với nước ta đa số dân cư sống ở thành phố.
* Sự phân bố dân số YB không đồng đều, vùng núi thơa thớt.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học .
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao
nguyên.
- Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy, Ê đê.
Ráy,
- Vài HS kể
- Là số dân trung bình sống trên 1 km2
- Nước ta có mật độ dân số cao.
- Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt.
- Sự phân bố dân cư không đồng đều.
+ Chủ yếu ở các vùng đồng bằng, đất đai bằng phẳng.
+ Vùng đồng bằng dân cư tập trung đông thiếu việc làm.
+ Nơi đông dân thừa lao động nơi ít dân thiếu lao động.
Sáng
Ngày soạn: Ngày 31/10/2018
Ngày giảng: Sáng thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2018
HĐNGLL Lớp 2
Tiết 18 ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Làm được ít nhất một sản phẩm thể hiện được sự khéo léo và sáng tạo của mình.
- Giới thiệu được với thầy cô, bạn bè về sản phẩm của mình.
- Trân trọng sản phẩm mình làm ra và yêu đôi bàn tay của mình.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy bìa màu, giấy trắng, hồ dán / băng dính, kéo...
Một số sản phẩm đã làm được, giấy màu, keo,kéo, hồ dán,..
GV: Phiếu bài tập
HS: Vở bài tập đạo đức
III. Tiến trình
1. Phần khởi động
- Cho HS hát
- Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu bài
2. Phần phát triển bài
b. Thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm nhiệm vụ 2 của chủ đề.
- GV làm mẫu 1 sản phẩm cho cả lớp quan sát. Giới thiệu và hướng dẫn các em quan sát thêm một số sản phẩm trong sách để các em tham khảo.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia sẻ trong nhóm về dự định làm sản phẩm của mình. Lên ý tưởng và viết ý tưởng vào “Tôi sẽ làm:”
- Lựa chọ vật liệu để làm sản phẩm
+ Em dự định vật liệu gì để làm sản phẩm ? Hãy đánh dấu X vào vật liệu đó, nếu không có em ghi vật liệu vào mục “Loại khác:”
+ Em sẽ làm sản phẩm theo cách nào?
- Yêu cầu HS lập danh sách các vật liệu cần chuẩn bị để làm sản phẩm.
+ Em có thể nhờ người thân giúp những gì khi thực hiện làm sản phẩm?
+ Em dự định làm sản phẩm để làm gì?
- Đề nghị HS ghi nhớ các việc mình đã dự định để làm sản phẩm và hoàn thành trong 1 tuần. GV khuyến khích HS có thể làm nhiều sản phẩm theo những cách khác nhau, tận dụng những vật liệu có sẵn trong gia đình
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3. Phần kết thúc
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS chú ý nghe.
- Học sinh cả lớp đọc thầm nhiệm vụ 2 của chủ đề (trang 26, SHS).
- Học sinh quan sát
- Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ trong nhóm về dự định làm sản phẩm của mình. Lên ý tưởng và viết ý tưởng vào “Tôi sẽ làm:”
- Học sinh làm bài.
- HS lập danh sách các vật liệu cần chuẩn bị để làm sản phẩm.
- HS ghi nhớ các việc mình đã dự định để làm sản phẩm và hoàn thành trong 1 tuần
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Tiếng việt tăng cường lớp 2
Tiết 36 CỦNG CỐ TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT. VIẾT ĐOẠN VĂN
KỂ VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I. Mục tiêu
- Củng cố các từ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động, trạng thái; đặt câu Ai là gì?, dùng dấu chấm, dấu phẩy. Viết đoạn văn ngắn 3-4 câu kể về thầy cô giáo của em.
- Rèn kĩ năng viết, biết sắp xếp câu thành bài văn.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12451341.doc