Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần học 29

Môn: Luyện toán

So sánh các số có ba chữ số

I/ YÊU CẦU:

Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tư các số (không quá 1000).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình vuông (25cm x 25cm), hình vuông nhỏ, hình chữ nhật.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

 

doc72 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần học 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-GV yêu cầu cả lớp xem hình vẽ trong sách toán 2. b/ Thực hành: Bài 1: Số? -GV viết đề bài lên bảng: -GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 2: Mỗi đoan thẳng dưới đây dài bao nhiêu milimét? GV nhận xét sửa chữa Bài 4: gọi hs đọc yêu cầu của bài Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp. GV yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả ước lượng của mình GV nhận xét bổ sung . 4.Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: 1 cm = mm 1 m = mm -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành VBT -GV nhận xét giờ học. 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 267 km 276 km 324 km 322 km 278 km 278 km -HS kể: xăngtimét, đêximét, mét và kilômét. -HS quan sát độ dài 1 cm trên thước kẻ học sinh. -10 phần bằng nhau. -1 cm = 10 mm -1 m = 1000 mm -HS nhắc lại: 1 cm = 10 mm 1 m = 1000 mm -HS nêu yêu cầu của bài. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở: 1cm = 10 mm 10mm =1cm 1 m = 1000mm 1000 mm = 1 m 5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm HS nhận xét bài làm của bạn -HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời: a, Đoạn thẳng MN dài 60 mm b, Đoạn thẳng AB dài 30 mm c, Đoạn thẳng CD dài 70 mm -1 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và tập ước lượng độ dài các đồ vật đã cho. a/ Bề dày của cuốn sách toán 2 khoảng 10 mm. b/ Bề dài chiếc thước kẻ dẹt là 20 mm. c/ Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm cả lớp nhận xét bổ sung HS nối tiếp trả lời LUYỆN TOÁN MI-LI-MÉT I-MỤC TIÊU: - Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài : xăng-ti-mét, mét. - Biết ước lượng độ dài đơ vị cm, mm trong mm trong một số trường hợp đơn giản. II-CHUẨN BỊ: -Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Thực hành: Bài 1: Số? -GV viết đề bài lên bảng: -GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 2: Mỗi đoan thẳng dưới đây dài bao nhiêu milimét? GV nhận xét sửa chữa Bài 4: gọi hs đọc yêu cầu của bài Viết cm hoặc mm vào chỗ chấm thích hợp. GV yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả ước lượng của mình GV nhận xét bổ sung . 3.Củng cố - dặn dò: - GV hỏi: 1 cm = mm 1 m = mm -Dặn dò: HS về nhà hoàn thành VBT -GV nhận xét giờ học. -HS nêu yêu cầu của bài. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở: 1cm = 10 mm 10mm =1cm 1 m = 1000mm 1000 mm = 1 m 5 cm = 50 mm 3 cm = 30 mm HS nhận xét bài làm của bạn -HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời: a, Đoạn thẳng MN dài 60 mm b, Đoạn thẳng AB dài 30 mm c, Đoạn thẳng CD dài 70 mm -1 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và tập ước lượng độ dài các đồ vật đã cho. a/ Bề dày của cuốn sách toán 2 khoảng 10 mm. b/ Bề dài chiếc thước kẻ dẹt là 20 mm. c/ Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm cả lớp nhận xét bổ sung HS nối tiếp trả lời Thứ tư ngày 18 háng 4 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học (m, km, mm). - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu hs làm bài - GV nhận xét kiểm tra. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Tính: Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài Bài tập yêu cầu gì? Ta thực hiện cộng như thế nào? GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài và tóm tắt bài lên bảng. Qua sơ đồ tóm tắt cho biết từ nhà đến thành phố dài bao nhiêu km? Ta cần làm phép tính gì? GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 4: GV vẽ hình tam giác lên bảng: GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: 1m =mm 1cm=.mm Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -GV nhận xét giờ học. -Dặn dò: HS hoàn thành bài tập vào vở. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 1cm = 10 mm 1000 mm = 1 m 1 m = 1000 mm 10 mm = 1 cm 5cm = 50 mm 3cm = 30 mm -1 HS đọc yêu cầu của bài: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài Cộng, trư , nhân, chia, như các số tự nhiên và ghi thêm đơn vị vào kết quả -HS tự làm bài vào vở:2 em lên bảng chữa bài. 13 m + 15 m = 28 m 66 km – 24 km = 42 km 23 mm + 42 mm = 65 mm 5 km x 2 = 10 km 18 m : 3 = 6 m 25 mm : 5 = 5 mm -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng giải bài cả lớp làm vào vở . Bài giải Quảng đường người đó đi được là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km -HS thực hành đo độ dài các cạnh của hình tam giác rồi tính chu vi hình đó. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Hs nhận xét bài làm của bạn dưới lớp đổi vở kiểm tra lẫn nhau. HS nối tiếp trả lời LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học (m, km, mm). - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Tính: Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài Bài tập yêu cầu gì? Ta thực hiện cộng như thế nào? GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài và tóm tắt bài lên bảng. Qua sơ đồ tóm tắt cho biết từ nhà đến thành phố dài bao nhiêu km? Ta cần làm phép tính gì? GV yêu cầu hs làm bài -GV nhận xét. Bài 4: GV vẽ hình tam giác lên bảng: GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: 1m =mm 1cm=.mm Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -GV nhận xét giờ học. -1 HS đọc yêu cầu của bài: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài Cộng, trư , nhân, chia, như các số tự nhiên và ghi thêm đơn vị vào kết quả -HS tự làm bài vào vở:2 em lên bảng chữa bài. 13 m + 15 m = 28 m 66 km – 24 km = 42 km 23 mm + 42 mm = 65 mm 5 km x 2 = 10 km 18 m : 3 = 6 m 25 mm : 5 = 5 mm -1 HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng giải bài cả lớp làm vào vở . Bài giải Quảng đường người đó đi được là: 18 + 12 = 30 (km) Đáp số: 30 km -HS thực hành đo độ dài các cạnh của hình tam giác rồi tính chu vi hình đó. Bài giải Chu vi hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Hs nhận xét bài làm của bạn dưới lớp đổi vở kiểm tra lẫn nhau. HS nối tiếp trả lời Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018 Môn: Tập làm văn Nghe-trả lời câu hỏi I/ YÊU CẦU: -Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT 2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. +Trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài -GV kể chuyện (3 lần): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. -GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi. a/ Bác Hồ và chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d/ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? GV cho hs đối đáp các câu hỏi sau Bài tập 2: (viết). -GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT 1), không cần viết câu hỏi. GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: -GV hỏi: Qua mẫu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình? -GV khuyến khích HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét giờ học. 2-3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. +Trả lời câu hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi. -Cả lớp quan sát tranh minh họa và nói về tranh: Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. -HS quan sát tranh, nghe GV kể. HS trả lời. -Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. -Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để những người đi sau khỏi ngã. -3, 4 cặp HS hỏi đáp trước lớp theo nội dung 4 câu hỏi trong SGK. -1-2 HS khá giỏi kể lại toàn bộï câu chuyện. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS nêu lại câu hỏi d, 1 HS nói lại câu trả lời. d. Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để những người đi sau khỏi ngã. -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS: Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác./ Biết sống vì người khác./ TOÁN Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết viết số có ba chữ số thành tổng của trăm , số chục, số đơn vị và ngược lại. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. 987 c 978 318 c 381 839 c 893 754 c 734 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Viết bảng : 375 và hỏi : Số 375 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? -Dựa vào việc phân tích số 375 thành các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể viết thành tổng như sau : 375 = 300 + 70 + 5 -300 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? -70 là giá trị của hàng nào trong số 375 ? -5 là giá trị của hàng đơn vị, việc viết số 375 thành tổng các trăm chục, đơn vị chính là phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Yêu cầu HS tự phân tích số 456, 764, 893 thành tổng các trăm, chục, đơn vị . -Em hãy phân tích số 820 ? - Với các số có hàng đơn vị là 0, ta không cần viết vào tổng ví số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. -Em hãy phân tích số 703 và rút ra nhận xét Chúng được xếp theo thứ tự như thế nào ? - Phân tích tiếp số : 450, 707, 803 thành tổng các trăm, chục, đơn vị? -Nhận xét. Bài 1&2 : Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?. -Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 + 5 -Nhận xét. 3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. -3 em lên bảng : 987 > 978 318 < 381 839 < 893 754 > 734 -Lớp viết bảng con. -1 em nhắc tựa bài. -Số 375 gồm 3 trăm 7 chục 5 đơn vị. -300 là giá trị của hàng trăm. -70 là giá trị của hàng chục. -HS phân tích . 456 = 400 + 50 + 6 764 = 700 + 60 + 4 893 = 800 + 90 + 3 -1 em lên bảng phân tích, lớp làm nháp. 820 = 800 + 20 + 0 hoặc 820 = 800 + 20 -HS phân tích vào nháp : 703 = 700 + 3 -Với các số có hàng chục là 0, ta không viết vào tổng, vì số nào cộng với 0 cũng vẫn bằng chính số đó. -3 em lên bảng phân tích.Lớp làm vở BT. 450 = 400 + 50 707 = 700 + 7 803 = 800 + 3 -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra. -Vài em đọc các tổng vừa làm được. -Tìm tổng tương ứng với số . -HS trả lời 975 = 900 + 70 + 5. -Cả lớp làm tiếp với các bài còn lại. -Đổi chéo vở kiểm tra. -Vài em phân tích. 347 = 300 + 40 + 7 LUYỆN TOÁN Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Biết viết số có ba chữ số thành tổng của trăm , số chục, số đơn vị và ngược lại. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định: 2. Bài tập: Bài 1&2 : Yêu cầu HS tự làm. -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV Viết bảng : 975 em hãy phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị ?. - Khi đó ta nối 975 với tổng 900 + 70 + 5 - Nhận xét. 3.Củng cố : Em hãy đọc viết số cấu tạo số có 3 chữ số 347. 374. 486. 468 thành tổng các trăm, chục, đơn vị. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương, nhắc nhở. -Tự làm bài, đổi vở kiểm tra. -Vài em đọc các tổng vừa làm được. -Tìm tổng tương ứng với số . -HS trả lời 975 = 900 + 70 + 5. -Cả lớp làm tiếp với các bài còn lại. -Đổi chéo vở kiểm tra. -Vài em phân tích. 347 = 300 + 40 + 7 Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2018 Môn: Luyện tập làm văn Nghe-trả lời câu hỏi I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT 2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. +Trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài -GV kể chuyện (3 lần): giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; giọng Bác ân cần; giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. -GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 4 câu hỏi. a/ Bác Hồ và chiến sĩ bảo vệ đi đâu? b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? d/ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ? GV cho hs đối đáp các câu hỏi sau Bài tập 2: (viết). -GV nhắc HS chỉ viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT 1), không cần viết câu hỏi. GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: -GV hỏi: Qua mẫu chuyện về Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho mình? -GV khuyến khích HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe. -GV nhận xét giờ học. 2-3 HS kể lại câu chuyện: Sự tích hoa dạ lan hương. +Trả lời câu hỏi về nội dung bài. -1 HS đọc yêu cầu và 4 câu hỏi. -Cả lớp quan sát tranh minh họa và nói về tranh: Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh. -HS quan sát tranh, nghe GV kể. HS trả lời. -Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác. -Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. -Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa. -Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để những người đi sau khỏi ngã. -3, 4 cặp HS hỏi đáp trước lớp theo nội dung 4 câu hỏi trong SGK. -1-2 HS khá giỏi kể lại toàn bộï câu chuyện. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS nêu lại câu hỏi d, 1 HS nói lại câu trả lời. d. Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để những người đi sau khỏi ngã. -Cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS: Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm đến mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác./ Biết sống vì người khác./ Môn: Toán Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I/ YÊU CẦU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẫm các số tròn trăm . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : - GV nhân xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học b/ Hướng dẫn cộng các số có ba chữ số: ( không nhớ) * GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn lên bảng như phần bài học SGK. - Bài toán: Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào? - Để tìm tất cả có bao nhiêu hình vuông, chúng ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng 326 + 253 * Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi: Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm,mấy chục, mấy hình vuông? H: Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông? H: Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? * Đặt tính và thực hiện tính. - GV HD HS viết phép tính: cộng từ phải sang trái 326 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 253 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 579 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - GV HD HS tổng kết thành quy tắc: +Đặt tính: viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị. +Tính: cộng từ phải sang trái, đơn vị công đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm. c/ Thực hành: Bài 1: - GV viết viết các phép tính lên bảng Hướng dẫn hs làm 1 phép . Bài tập yêu cầu ta làm gì? Ta thực hiện tính như thế nào ? Cộng từ bên nào sang bên nào ? GV yêu câu hs làm bài - GV nhắc nhở HS chú ý khi cộng số có ba chữ số với số có hai chữ số. GV nhận xét sửa cho hs Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài tập yêu cầu gì? Ta cần đặt tính như thế nào? GV yêu cầu hs làm bài . GV nhận xét sửa chữa Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) -GV viết bài mẫu lên bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm. - Bài yêu cầu ta làm gì ? - Ta tính như thế nào ? -GV nhận xét, sửa. 4.Củng cố - dặn dò Em hãy nêu cách đặt tính và cách tính cộng các số có 3 chứ số - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con: Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a/ 234 = 200 + 30 + 4 b/ 657 = 600 + 50 + 7 c/ 398 = 300 + 90 + 8 -HS theo dõi . -HS phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép cộng 326 + 253 - Có tất cả 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông. - Có tất cả 579 hình vuông. 326 + 253 = 579 -HS nối tiếp đọc quy tắc đọc qui tắc: -HS chép bài vào vở và tính hs lần lượt lên bảng chữa bài : 235 637 503 625 451 162 345 43 686 799 848 668 200 408 67 230 627 31 132 150 827 439 199 380 HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS đọc đề bài. -2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con: a, 832 + 152 257 + 321 832 257 152 321 984 578 HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS đọc đề bài. -HS tính nhẩm và nêu kết quả tính: a/ 200 + 100 = 300 500 + 200 = 700 600 + 300 = 900 300 + 200 = 500 800 + 100 = 900 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 b/ 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 HS nhận xét bài của bạn 2-3 hs nối tiếp nêu Môn: Luyện toán Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 I/ YÊU CẦU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000. - Biết cộng nhẫm các số tròn trăm . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, hình chữ nhật. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2. Bài tập: Bài 1: - GV viết viết các phép tính lên bảng Hướng dẫn hs làm 1 phép . Bài tập yêu cầu ta làm gì? Ta thực hiện tính như thế nào ? Cộng từ bên nào sang bên nào ? GV yêu câu hs làm bài - GV nhắc nhở HS chú ý khi cộng số có ba chữ số với số có hai chữ số. GV nhận xét sửa cho hs Bài 2: Đặt tính rồi tính. Bài tập yêu cầu gì? Ta cần đặt tính như thế nào? GV yêu cầu hs làm bài . GV nhận xét sửa chữa Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) -GV viết bài mẫu lên bảng, hướng dẫn HS tính nhẩm. - Bài yêu cầu ta làm gì ? - Ta tính như thế nào ? -GV nhận xét, sửa. 3.Củng cố - dặn dò Em hãy nêu cách đặt tính và cách tính cộng các số có 3 chứ số -HS chép bài vào vở và tính hs lần lượt lên bảng chữa bài : 235 637 503 625 451 162 345 43 686 799 848 668 200 408 67 230 627 31 132 150 827 439 199 380 HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS đọc đề bài. -2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào bảng con: a, 832 + 152 257 + 321 832 257 152 321 984 578 HS nhận xét bài làm của bạn -1 HS đọc đề bài. -HS tính nhẩm và nêu kết quả tính: a/ 200 + 100 = 300 500 + 200 = 700 600 + 300 = 900 300 + 200 = 500 800 + 100 = 900 500 + 100 = 600 200 + 200 = 400 300 + 100 = 400 500 + 300 = 800 b/ 800 + 200 = 1000 400 + 600 = 1000 500 + 500 = 1000 HS nhận xét bài của bạn 2-3 hs nối tiếp nêu TỔ Giáo án soạn tuần 29 – 30. Bài soạn có tích hợp KNS, TNTT. Đề nghị: Soạn đúng (235). Tích hợp ANQP Thanh Tùng, ngày 13/4/2018 Tổ Phó Huỳnh Lê - BGH --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------- TUẦN LỄ THỨ 31 ( TỪ 23 / 4 ĐẾN 27/ 4 / 2018) Thứ, ngày Tiết TKB Môn Tên bài Hai 23/4 1 Tập viết Ôn chữ hoa N (kiểu 2) 2 L.Tập viết ổn chữ hoa N (kiểu 2) 3 Toán Luyện tập 4 L.Toán Luyện tập 5 Thủ công Làm con bướm (T1) Ba 24/4 1 Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 2 L.Toán Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Tư 25/4 1 Toán Luyện tập 2 L.Toán Luyện tập Năm 26/4 1 TLV Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ 2 Toán Luyện tập chung 3 L.Toán Luyện tập chung Sáu 27/4 1 TLV Đáp lời khen ngợi – Tả ngắn về Bác Hồ 2 Toán Ôn tập 3 L.Toán Ôn tập Khối duyệt Huỳnh Lê GVCN Đào Tuấn Khanh Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2018 Môn: Tập viết Chữ hoa N (Kiểu 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ chữ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Người (1 dòng cỡ chữ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); Người ta là hoa đấ t (3 lần). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ M-Mắt vào bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ N hoa kiểu 2 cao mấy li ? -Chữ N hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ N hoa kiểu 2 gồm có : -Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2. -Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2. -Giáo viên viết mẫu chữ N trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ N-N vào bảng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên ? -Cụm từ trên ca ngợi con người, con người là đáng quý là tinh hoa của trái đất. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Người ta là hoa đất”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Người ta nối chữ N với chữ g như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 3 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ N hoa, Người ta là hoa đất . -Chữ N kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li . -Chữ N hoa kiểu 2 gồm có hai nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2. -Vài em nhắc lại. -Theo dõi. -Viết vào bảng con N-N -Đọc : N-N -2-3 em đọc : Người ta là hoa đất. -1 em nêu : Ca ngợi con người. -Học sinh nhắc lại . -5 tiếng : Người, ta, la,ø hoa, đất. -Chữ N, g, l, h cao 2,5 li, chữ đ cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu huyền đặt trên chữ ơ, a, dấu sắc đặt trên chữ â . -Nét cuối của chữ N chạm nét cong của chữ g. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : N-Người -Viết vở. N ( cỡ vừa) N (cỡ nhỏ) Người (cỡ vừa) Người (cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất ( cỡ nhỏ) Môn: Luyện tập viết Chữ hoa N (Kiểu 2) I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ chữ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Người (1 dòng cỡ chữ vừa,1 dòng cỡ nhỏ); Người ta là hoa đấ t (3 lần). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất. Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Viết vở. Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng 2 dòng 1 dòng 1 dòng 3 dòng 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Viết vở. N ( cỡ vừa) N (cỡ nhỏ) Người (cỡ vừa) Người (cỡ nhỏ) Người ta là hoa đất ( cỡ nhỏ) Môn: Toán Luyện tập I/ YÊU CẦU: - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính : 456 + 123 234 + 644 568 + 421 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét. Bài 2 : Em hãy tự đặt tính và tính ? -Nhận xét. Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề. -Con gấu nặng bao nhiêu kilôgam ? -Con sư tử nặng như thế nào so với con gấu ? (Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu). -Đểû tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện như thế nào ? -Nhận xét. Bài 5 : Gọi 1 em đọc đề. -Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác ? -Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ? -Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Kilômét, milimét viết tắt là gì ? -1 km = ? m, 1 m = ? mm -Nhận xét tiết học. -Tuyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐÀO TUẤN KHANH GVBM KHỐI 2 T29-30-31-32 (FLIE WORK).doc
Tài liệu liên quan