Viết các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 2598; 2100; 5780; 1036;
- Cho HS Đọc lại các số vừa viết.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a)Giới thiệu điểm ở giữa.
-Vẽ hình trong SGK trên bảng phụ
- Nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng.
- Theo thứ thự : điểm A, rồi đến điểm 0, điểm B (hướng từ trái sang phải). 0 là điểm ở giữa hai điểm A và B.
25 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết, cả lớp viết bảng con.
- HS nghe và nhắc lại đề
- 1 HS đọc lại đoạn viết.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh , gian khổ của các chiến sỹ vệ quốc quân.
Đặt sau dấu hai chấm. Viết trong dấu ngoặc kép
- Chữ đầu đoạn viết hoa, viết lùi vào một ô.
- HS viết ra nháp: bảo tồn, bay lượn, rực rỡ.
- Viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh
- 1 HS nhìn bảng đọc lời giải đúng
- HS nhận xét.
- Cả lớp đối chiếu, sửa bài vào VBT.
L¾ng nghe vµ thùc hiƯn
?&@
To¸n: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
- Khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II.CHUẨN BỊ
- GV, HS: Gấp một hình chữ nhật bằng bìa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Néi dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(2-3’)
2.Bài mới
HD HS làm bài tập
(23-25’)
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Vẽ 1 đoạn thẳng với 3 điểm cho trước.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 1:
- HD bài mẫu
+ Để xác định trung điểm của đoạn thẳng CD ta phải làm gì?
- Yêu cầu cả lớp thực hành cá nhân.
- HS kiểm tra bài nhau
Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp mỗi HS lấy giấy gấp hình chữ nhật ABCD đã chuẩn bị trước. Sau đó đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điển K của đoạn thẳng DC.
- Tương tự : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, chính xác.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng xác định điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
+ Phải đo độ dài của đoạn thẳng CD và chia đôi đoạn thẳng đó, tìm và đánh dấu điểm ở giữa.
- Cả lớp thực hành trong vở bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm trên hình đã chuẩn bị thực hành dánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC.
- 2 HS lên thi tìm trung điểm.
- HS nghe và thực hiện
?&@
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
Buỉi s¸ng
TËp ®äc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mơc tiªu :
- BiÕt ng¾t, nghØ hỵp lý khi ®äc mçi dßng th¬, khỉ th¬.
- HiĨu néi dung: T×nh c¶m th¬ng nhí vµ lßng biÕt ¬n cđa mäi ngêi trong gia ®×nh em bÐ víi liƯt sü ®· hy sinh v× tỉ quèc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hoit trong SGK, thuéc bµi th¬).
*HSK-G: §äc tr«i ch¶y toµn bµi , n¾m v÷ng néi dung cđa bµi th¬. HSKT: TËp ®äc tiÕng.
- Häc sinh biÕt ¬n c¸c th¬ng binh liƯt sÜ ®· hy sinh x¬ng m¸u v× Tỉ quèc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bản đồ để giải thích vị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, tỉnh Kon Tum.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Néi dung
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc
HĐ 2: HD tìm hiểu bài
HĐ 3 : HTL bài thơ
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Yêu cầu HS kể 4 đoạn câu chuyện ở lại với chiếùn khu, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Giới thiệu, ghi bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ khó
- HD đọc từ khó
- Đọc khổ thơ
- HD cách chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ, các dấu câu giữa dòng thơ.
VD:
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú, / Nga thường nhắc://
Chú bây giờ ở đâu?//
-Giúp HS nắm các địa danh chú giải: Trường Sa, Trường Sơn, Kon Tum, Đắc Lắc. bàn thờ.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp
- Cho Cả lớp đọc đồng thanh
Nêu câu hỏi
+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
Cho HS thảo luận N2 và trả lời:
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
+ Vì sao những chiến sỹ hi sinh vì Tổ Quốc đựơc nhơ ùmãi?
- Giảng giải.
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ bằng cách kéo giấy sao cho chỉ xuất hiện dần 2 dòng thơ theo hiệu lệnh của GV là: Chú Nga – Chú ở đâu – Mẹ. .
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Dặn HS về ĐTL bài thơ cho người thân nghe
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kể.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS theo dõi
- Theo dõi trong SGK.
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó: dài dằng dặc, Kon Tum, Đắc Lắc, đỏ hoe , Trường Sa, Trường Sơn.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: bàn thờ.
- HS theo dõi
- HS nắm các địa danh trong bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Các nhóm đọc thi.
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ K1+2: Chú Nga đi bộ đội..Chú ở đâu, ở đâu?
+ K3: Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên bác Hồ.
+ Thảo luận nhóm : ( Chú đã hi sinh, Bác cũng đã mất, nên chú ở bên Bác không về nữa)
+ Thảo luận nhóm, bày tỏ ý kiến.
- Theo dõi
- HS theo dõi
- HTL
- Thi HTL( Mỗi nhóm 3 em tiếp nối nhau ĐTL 3 khổ thơ)
- Nhận xét, chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
- HS nghe và thực hiện
To¸n: so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10000
I. MỤC TIÊU
-BiÕt c¸c dÊu hiƯu vµ c¸ch so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 10000.
-BiÕt so s¸nh c¸c ®¹i lỵng cïng lo¹i. HS lµm bµi tËp 1( a), bµi 2.
*HSK-G:Tthùc hµnh lµm c¸c bµi tËp thµnh th¹o. HSKT: TËp so s¸nh sè.
- RÌn tÝnh cÈn thËn khi lµm bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC:
N dung
HO¹T §éNG D¹Y
HO¹T §éNG HäC
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ1:Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
(10-15’)
HĐ2: HD HS làm bài tập
(12-15’)
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài3
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài – ghi tựa.
a.So sánh hai số có chữ số khác nhau.
- Viết lên bảng: 999 1000 Yêu cầu HS điền dấu thích hợp
() và giải thích vì sao chọn dấu đó.
- Hướng dẫn HS chọn các dấu hiệu
- Tương tự hướng dẫn HS so sánh số 9999 và 10.000
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
b.So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS so sánh số 9000 với 8999
- Trong trường hợp này chúng ta so sánh như so sánh số có ba chữ số
- Yêu cầu HS so sánh hai số 6579 với 6580
- Rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
Bài 1:
- Mời HS nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
999 ...1000 9999 ... 9998
3000...2999 9998 ... 9990 + 8
8972 ... 8972 2009... 2010
500 + 5... 5005 7351 ... 7353
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 2. Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS thảo luận cặp và nêu cách làm.
- Cho HS tự làm vào VBT. 2 HS lên bảng.
1kg .... 999g 59 phút ... 1 giờ
690m... 1km 5 phút ... 1 giờ
800cm... 8m 60 phút ... 1 giờ
- Củng cố nội dung học tập.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh làm
- HS nhắc lại đề
- Điền dấu 999 < 1000 và giải thích.
- (ví dụ : như vì 999 thêm 1 thì được 1000 , hoặc vì 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số , hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000
- So sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải thích.
- So sánh số 9000 > 8999 và giải thích.
- HS so sánh 6579 < 6580 và giải thích.
- HS nắm cách so sánh
4 – 5 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài và nêu cách so sánh.
- Cả lớp làm vào VBT.
-1 HS lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
999 9998
3000 >2999 9998 = 9990 + 8
8972 = 8972 2009 < 2010
500 + 5 < 5005 7351 < 7353
HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận: Phải đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh.
1kg > 999g 59 phút < 1 giờ
690m 1 giờ
800cm = 8m 60 phút = 1 giờ
- HS nhận xét.
HS chữa bài đúng vào VBT..
- HS nghe và ghi nhớ
?&@
TËp viÕt: «n ch÷ hoa n (Tt)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS viªt ®ĩng vµ t¬ng ®èi nhanh chữ hoa N –Ng(1dßng). Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi(1dßng) bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng(1lÇn) bằng chữ nhỏ.
- Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu viết hoa N- Ng
Các chữ Nguyễn Văn Trỗi và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
- HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Néi dung
gi¸o viªn
häc sinh
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu chữ N hoa.
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
HĐ 2: HD viết vở tập viết
HĐ 3: Chấm ch÷a bài
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Cho viết bảng : Nhà Rồng, Nhớ.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài + ghi ®Ị bµi
- Treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N- Ng
*Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài:
- Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cáchviết từng chữ
*Luyện viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi
- Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi là anh hùng liệt sỹ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn- Quảng Nam.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
*Luyện viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ:
-Yêu cầu HS viết vào bảng con
- Nêu yêu cầu:
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
-Về luyện viết chữ hoa đẹp hơn,
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề
- Quan sát, nêu nhận xét.
HS tìm.N(Ng,Nh),V,T( Tr)
- Quan sát, lắng nghe.
- Viết các chữ Ng, V, T ( Tr) vào bảng con.
- Đọc: tên riêng :
Nguyễn Văn Trỗi
- HS viết bảng con: Nguyễn,
- 1 HS đọc câu ứng dụng, nêu cách hiểu:
- HS viết trên bảng con các chữ: Nhiễu.
- HS viết vào vở
- HS nghe
L¾ng nghe thùc hiƯn
?&@
tn&xh: «n tËp x· héi
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS biết:
- Kể tên các kiến thức đã học về XH.
- Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh của mình.
- Có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh vê chủ đề xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
NỘI DUNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HD Ôn tập
(25-27’)
3.Củng cố dặn dò
(1-2’)
+Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người?
+Theo em nước thải có cần được xử lý không?
- Nhận xét
- Giới thiệu và ghi bài.
- Ghi các câu hỏi vào phiếu, gấp bỏ vào hộp.
- Các nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi
+ Thế nào là gia đình có ba thế hệ? Gia đình bạn có mấy thế hệ?
+ Những người thuộc họ nội ( ngoại) gồm những ai? Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
+ Hãy nêu những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà?
+ Hãy kể tên những môn HS được học ở trường? Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
+ Kể tên những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập?
+ Hãy kể tên một số trò chơi nguy hiểm ở trường?
+ Hãy kể tên một số cơ quan hành chính ở huyện em?
+ Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?
+ Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở địa phương em?
+ Nêu sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn?
+ Nên đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
+ Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? Nêu các cách xử lý rác?
- Sau mỗi phần HS trả lời, GV nhận xét và củng cố nôị dung của từng bài.
- Dặn HS về ôn tập kỹ và áp dụng thực hành trong cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe
- Các nhóm bốc thăm thảo luận theo cặp bàn và trả lòi câu hỏi
+ Gia đình có ông bà, cha mẹ, con cháu.
+ Họ nội: Ông bà nội, bố, chú , cô.
Họ ngoại: Ông bà ngoại, dì, cậu.
+ Không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.
.......
+ Là cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong và ngoài nước. Giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế
+ Đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không chở 3, khônng đi vào đường ngược chiều.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
L¾ng nghe thùc hiƯn
?&@
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Buỉi s¸ng
ChÝnh t¶: (NV) trªn ®êng hå chÝ minh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe- viết đúng bµi chính tả, trình bày đúng h×nh thøc bµi v¨n xu«i, bµi viÕt sai kh«ng qu¸ 5 lçi
- Làm đúng bài tập chính tả điền vào chỗ trống( phân biệt uôt/ uôc).
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng lớp viết nội dung BT 2b.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Néi dung
gi¸o viªn
häc sinh
1.Bài cũ
(2-4’)
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS
nghe - viết.
(20-25’)
HĐ 2: HD làm BT
(7-10’)
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Đọc: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt.
- Nhận xét bài cũ
- Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Đọc một lần đoạn chính tả.
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, ghi những chữ dễ bị sai vào vở nháp
*HD HS viết bài
- Đọc cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
* Chấm chữa bài.
- Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét
Bài tập 2 b
- Cả lớp tự làm vào vở
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
-gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà.
Bài tập 3.
- Nhắc HS đặt câu với từ vừa tìm
- Cho HS tự làm vào vở nháp, ít nhất 2 câu. Tổ chức các nhóm thi tiếp sức, mỗi em đặt một câu với mỗi từ.
- Nhận xét về chính tả, phát âm, câu
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Theo dõi trong SGK.
- 2 HS đọc lại.
+ Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
- Đọc thầm và viết ra nháp những tên riêng, chữ khó: thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Tự làm vào vở, 2 HS lên bảng thi làm đúng và nhanh.
- HS nhận xét bài của bạn.
- 1 HS nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm vào vở nháp 2 HS lên bảng thi làm đúng và nhanh.
- Cả lớp theo dõi
?&@
LuyƯn tõ & C©u: tõ ng÷ vỊ tỉ quèc. dÊu phÈy
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- N¾m ®ỵc nghÜa mét sè tõ ng÷ vỊ Tỉ quèc ®Ĩ xÕp ®ĩng c¸c nhãm (BT1).
- Bíc ®Çu biÕt kĨ vỊ mét vÞ anh hïng (BT2).
- §Ỉt thªm ®ỵc dÊu phÈy vµo chç thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n (BT3).
- Häc sinh ¸p dơng c¸c tõ, mÉu c©u ®Ĩ lµm bµi tËp .
*HSK-G: Lµm c¸c bµi tËp thµnh th¹o. HSKT: TËp giao tiÕp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy lớn kẻ sẵn bảng BT1; ba câu in nghiêng BT 3.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
Hướng dẫn luyện tập.
(30-32’)
3.Củng cố, dặn dò.(1-2’)
- Nêu VD về những con vật được nhân hoá trong bài “ Anh Đom Đóm”
- Nhận xét,
- Giới thiệu và ghi bài.
Bài 1
- Tổ chức thảo luận theo cặp, điền vào phiếu.
- Chữa và chốt bài đúng.
a.Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc
b.Những từ cùng nghĩa với bảo vệ
c.Những từ cùng nghĩa với xây dựng
Bài 2
- HD HS kể về một vị anh hùng:
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì biết về một số vị anh hùng, chú ý công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước
+ Có thể kể vị anh hùng trong các bài tập đọc hoặc ở sách báo
Bài 3
- GV nói thêm về anh hùng Lê lai: Quê Thanh Hoá, cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419 ,ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông , Lê Lợi cùng các tướng sỹ khác đã thoát hiểm. Các con của ông đều là những người có tài và đều hi sinh vì việc nước.
- Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn, viết dấu phẩy vào chỗ còn thiếu.
- Chữa và chốt lời giải đúng
- Nhận xét giờ học, khen những HS học tốt,
- Yêu cầu tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùng đã học ở BT2.
- 2 HS lên bảng trả lời
- Một số HS nêu ví dụ.
- Nhắc lại đề
- 1HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào phiếu BT.
- 1 cặp HS lên bảng làm bài trên giấy khổ lớn.
a.Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc
Đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
b.Những từ cùng nghĩa với bảo vệ
Giữ gìn, gìn giữ
c.Những từ cùng nghĩa với xây dựng
Dựng xây, kiến thiết.
- Nhận xét bài trên bảng, đổi phiếu chấm chéo.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
- Từng nhóm 4 HS kể cho nhau nghe.
- Một số HS kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn những bạn hiểu biết nhiều về các vị anh hùng; kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn.
- 1HS đọc yêu cầu BT 3
- Cả lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm vào phiếu và đọc kết quả
- Nhận xét bài của bạn
- Chữa bài vào vở bài tập
L¾ng nghe vµ thùc hiƯn yªu cÇu
?&@
To¸n: luyƯn tËp
I. MỤC TIÊU
- BiÕt so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- NhËn biÕt ®ỵc thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, phấn màu .
- HS: VBT, bảng con.
III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC:
Néi dung
gi¸o viªn
häc sinh
1.Bài cũ
(2-3’)
2.Bài mới
HD luyện tập
(30-35’)
3.Củng cố, dặn dò
(1-2’)
- Gọi lên làm: 4657....4689
7695....7596
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài – ghi ®Ị bµi
Bài 1
- Mời HS nhắc lại cách so sánh hai số .
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
7766 ... 7676 1000g ... 1kg
8453 ... 8435 950g ... 1kg
9102 ... 9120 1km ... 1200m
5005...4905 100phút ..1giờ30 phút
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 2
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT.
-Nhận xét, chốt lại.
Bài 3
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 2 HS lên bảng thi làm bài.
Số bé nhất có 3 chữ số: .....
Số bé nhất có 4 chữ số là: ....
- GV nhận xét, chốt lại:
Bài 4: (lµm c©u a ë líp)
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung điểm.
- Nhận xét, chốt lại:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS làm bài.
- 2 HS Lên bảng làm
- Theo dâi
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Và nêu cách so sánh.
- HS cả lớp làm vào VBT.
- HS lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
7766 > 7676 1000g = 1kg
8453 < 8435 950g < 1kg
9102 < 9120 1km < 1200m
5005>4905 100phút >1giờ30 phút
- HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS lên bảng thi làm bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT. Đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT. 2 HS lên bảng làm.
Số bé nhất có 3 chữ số: 100.
Số bé nhất có 4 chữ số là: 1000.
- HS chữa bài đúng vào VBT.
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau.
- Cả lớp làm vµo vë, đối chiếu bài sửa chữa.
- HS nghe
?&@
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2016
TËp lµm v¨n: b¸o c¸o ho¹t ®éng
I. Mơc tiªu:
- Rèn kỹ năng nói: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học(BT1)
- Rèn kỹ năng viết : Biết viết lại một phần nội dung báo cáo trên(về học tập, hoặc về lao động) theo mẫu(BT2)
II.Đồ dùng dạy – học.
- SGK
- Mẫu báo cáo BT2
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
néi dung
gi¸o viªn
häc sinh
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ1: Thực hành báo cáo
(15-17’)
HĐ 2: Viết báo cáo
(15-17’)
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng và trả lời câu hỏi b và c của bài .
- 1 HS đọc lại bài Báo cáo. Và trả lòi câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Giới thiệu và ghi bài
Bài 1
Nhắc HS:
- Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế
- Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng một lần, phải nói rõ ràng, mạch lạc
- Cho HS thảo luận theo tổ, ghi các hoạt đôïng của tổ vào giấy nháp. Sau đó lần lượt đóng vai tổ trưởng báo cáo trước tổ, các bạn trong tổ nhận xét.
- Cho đại diện các tổ thi báo cáo .
- Nhận xét, khen những HS báo cáo tốt.
Bài 2
- Giải thích và HD cách trình bày báo cáo theo bảng phu
- Quốc hiệu viết lùi 3 ô chữ in hoa
- Tiêu ngữ( độc lập) lùi 4 ô
- Địa điểm., thời gian 1 dòng
- Cho HS viết bài vào vở.
- Gọi một số em đọc bài trước lớp.
- Chấm và nhận xét
- Nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt bài thực hành.
- Dặn HS ghi nhớ mẫu và cách viết báo cáo.
- 2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn.
- 1 HS đọc và trả lời
- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
- HS nhắc lại đề
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Thảo luận theo tổ, ghi nhanh kết quả hoạt độïng của tổ vào giấy nháp và tập báo cáo trước tổ.
- Một vài HS đóng vai tổ trưởng và thi báo cáo trước lớp.
- Cả lớp nhận xét chọn bạn báo cáo đúng thực tế, rõ ràng, mạch lạc nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo.
- Viết bài vào vở.
- Một số HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Lắng nghe và thực hiện
?&@
To¸n: phÐp céng c¸c sè trong ph¹m vi 10000
I. Mơc tiªu :
Giúp HS:
- Biết cộng các số trong phạm vi 10.000(bao gåm ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh ®ĩng)
- Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10000).
- Rèn HS kĩ năng tính toán, chính xác, thành thạo.
II. CHUÈN BÞ:
-B¶ng phơ
III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y - HäC .
Néi dung
gi¸o viªn
häc sinh
1.Bài cũ
(3-5’)
2.Bài mới
HĐ1: Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759
(5-7’)
HĐ2: Thực hành
(20-25’)
3.Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài 2 ,
- Nhận xét .
- Giới thiệu bài
- Nêu phép cộng 3526 + 2759 .
- Yêu cầu H S cách đặt tính và tự thực hiện phép tính.
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
Bài 1
- Cho HS làm vào bảng con; 2 HS lên bảng làm bài.
- Mời một số HS nêu cách cộng.
5341 7915 4507 8425
+ 1488 1346 + 2568 + 618
Bài 2B
- Yêu cầu HS lưu ý cách đặt tính .
- Cho HS cả lớp làm vào VBT.
- Yêu cầu đổi vở kiểm tra.
Bài 3 -Yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một HS lên bảng làm
- Chấm một số bài, nhận xét
Bài 4
- Mời 1 HS nhắc lại cách tìm trung điểm.
- Dặn HS làm bài trong vở BT.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đặt tính và thực hiện phép tính
3526
+ 2759
6285
- Nêu: Viết số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau, cộng từ ttrái sang phải
- 1HS nêu yêu cầu đề bài.
5341 7915 4507 8425
+ 1488 1346 + 2568 + 618
6829 9261 7075 9043
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 2 HS lên làm bài trên bảng
5716
+ 1749
7465
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.1 HS lên bảng làm
Số cây của cả hai đội là:
3680 + 4220 = 8900(cây)
Đáp số: 8900 cây .
- 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- Từng cặp HS thực hành tìm trung điểm.
- HS thực hiện
?&@
TN&XH: THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Biết được cây đều có rễ, thân lá, hoa quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 20- L3 - moiOK.doc