Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 25

2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

 

-Nghe và nhắc lại tên bài học

-Nêu yêu cầu bài tập.

-HS làm bài theo cặp,quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

a.Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.

b.Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút.

-2- 3 cặp lên hỏi và trả lời.

-Nối tiếp trả lời.

- HS K: nhận xét về vị trí của kim đồng hồ theo từng trường hợp.

- Tự vẽ kim đồng hồ theo yêu cầu SGK.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 3 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen. - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? - Nêu những từ em thấy khó viết? - Đọc từng từ: - Nhận xét sửa chữa. - Đọc từng câu cho HS viết.Tiếp sức HSY,HSKT. - Đọc lại từng câu. - Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét. Bài 2 - Nêu yêu cầu luyện tập.Tìm các tiếng có tr/ ch trong bài Hội vật. -Cho HS thi viết nhanh đúng các tiếng tìm được. - Nhận xét, tuyên dương HS. -Chốt đáp án - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến, san sát, .... - Nhắc lại đề bài. - HS theo dõi - 1 HSK đọc lại bài viết. - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắm Đen gò lưng loạy hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi. - 6 Câu. - Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng lùi vào 1 ô. - Những đầu câu, tên riêng. - Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết. - 2 HSY lên bảng, lớp viết bảng con. - Lớp theo dõi viết vào vở theo yêu cầu. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ... - Về nhà viết lại những lỗi mình đã viết sai lỗi chính tả. ?&@ Toán: bài toán liên quan đến rút về đơn vị I.Mục tiêu.Giúp HS: - HS biết cách giải toán có liên quan rút về đơn vị. *HSK-G:Vận dụng giải bài toán có liên quan rút về đơn vị chính xác. HSKT: Cùng tham gia hoạt động với tập thể. - GD HS cẩn thận , chính xác trong làm toán. II.Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết bài tập 1, 2. III.Các hoạt động dạy - học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2.Bài mới. 2.1.GTB. 1’ 2.2 HD giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.3 Luyện tập thực hành. 3.Củng cố - dặn dò.2’ - Kiểm tra bảnh nhân chia. - Nhận xét. - Giới thiệu bài Bài toán 1: 8’. - Đọc bài toán 1 lần, -Yêu cầu HS tự giải. GV chữa chốt cách thực hiện. Bài toán 2:8’ - YC HS tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ( GV kết hợp tóm tắt bài toán). - Muốn tính số lít mật ong có trong hai can trước hết ta phải biết gì? - Nhận xét và hỏi lại để tính số lít mật ong có trong một can chúng ta phải làm phép tính gì? - Hướng dẫn kĩ cho HSY. GV viết bài giải lên bảng Bài 1. 7’ + Muốn tính 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc ta phải tìm gì trước đó? + Làm thế nào để tính số viên thuốc có trong một vỉ . +Cho HS giải bài vào vở,tiếp sức HSY, HSKT. +Nhận xét. Bài 2: 5’. Yêu cầu: - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị? - Y/c HS giải - Tiếp sức HSY. * Hướng dẫn cho HSK-G làm thêm BT3. Nhận xét tiết học. - Dặn HS về tiếp tục ôn bảng nhân chia - 2 HSY lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc. - HS tự giải bài toán. - Bài toán cho biết có 35 lít mật ong, đổ đều vào 7 can. - Bài toán hỏi về số lít mật ong có trong 2 can. - HS: Trước hết ta phải biết số mật ong đựng trong mỗi can. - Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 l được chia đều vào 7 can (Chia đều thành 7 phần bằng nhau). -1HSG: Nêu cách giải. - Tính chia. - 1 HS đọc đề bài toán. -HS tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi. -1 HSK lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở. - 2 HS đọc đề bài. - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Bước thực hiện phép chia để tìm số Kg gạo có trong một bao. - Tự giải vào vở. Đổi vở kiểm tra cho nhau. - HS thực hiện ở nhà ?&@ Thửự tử ngaứy 2 thaựng 3 naờm 2016 Buổi sáng Tập đọc hội đua voi ở tây nguyên I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung của bài: Bài văn tả, kể lại cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi( Trả lời được các câu hỏi ở SGK). *HSK-G: Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc bài với gọng thể hiện sự vui tươi hồ hởi. *HSKT: Tập đánh vần để đọc trơn đúng . - Yêu văn hoá của các dân tộc anh em, có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3' 2. Bài mới. 2.1 GTB 1’ 2.2.Luyện đọc. 12’ 2.3 Tìm hiểu bài. 10’ 2.4. Luyện đọc lại. 7’ 3 . Củng cố - dặn dò. 2’ - Kiểm tra bài: Hội vật. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài, viết đề. - Đọc mẫu. - LĐ câu - Theo dõi ghi bảng từ HS phát âm sai. -Đọc đoạn trước lớp - Theo dõi HD ngắt nghỉ. -Đưa tranh chiếc chuông. -Yêu cầu:Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm và trước lớp, đọc thể hiện. -Yêu cầu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi: -Câu hỏi 1 SGK: -Câu hỏi 2 SGK trang61. Câu hỏi 3 SGk trang 61. Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên? GV : Cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. Đọc mẫu bài lần 2. -Yêu cầu tự chọn 1 trong 2 đoạn của bài và luyện đọc. Đoạn văn này cho em biết điều gì? - Nhận xét. -Nội dung bài ? -Nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài cho bố mẹ nghe - 3 HSY: đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Nhắc lại đề bài. - HS theo dõi -HSY Nối tiếp đọc câu và phát âm từ khó. - Đọc đoạn trước lớp. - 3 HS đặt câu trước lớp. -Luyện đọc theo nhóm, cá bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 2Nhóm đọc bài theo yêu cầu. -Đọc thầm lại đoạn 1, sau đó trả lời câu hỏi, 3-4 HSY tiếp nối nhau trả lời:mỗi HS nêu 1 ý. -Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +HSK xung phong phát biểu ý kiến: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất thú vị, rất vui, rất hấp dẫn... - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - 3 - 5 Đọc bài và trả lời. +Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho cuộc đua... ăn mặc thật đẹp. + Đoạn 2 diễn biến cuộc đua ... đáng yêu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà đọc bài ?&@ Toán: LUYệN TậP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính chu hình chữ nhật. *HSK-G: Vận dụng giải toán có liên quan chính xác, thành thạo. *HSKT: Tiếp tục tập tính toán. - GD HS cẩn thận , chính xác trong tính toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1.Khởi động. 3’ 2.Bài mới. 2.1 GTB 1’ 2.2.Hướng dẫn luyện tập. 28-30' 3. Củng cố - dặn dò:2’ -Kiểm các bảng nhân chia -Nhận xét. -Dẫn dắt, ghi tên bài. Bài 2- Yêu cầu: - HD giải. -Tiếp sức HSY, HSKT. - Nhận xét - chấm - chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức Cho HS TL nhóm - Yêu cầu HS giải - Nhận xét, chữa bài: - Chấm chữa bài. Bài 4: - Bài toán trên thuộc dạng toán gì? - Bước nào là bước rút gọn đơn vị trong bài toán? - Yêu cầu làm bài vào vở , tiếp sức HSY. -Nhận xét, chữa bài . -Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về ôn nhân chia 2 HSY lên bảng thực hiện,cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và nhắc lại đề - 2 HS đọc đề bài. 1 HSK lên bảng giải, lớp làm vào vở. Bài giải Số quyển vở có trong một thùng là 2135 : 7 = 305 (quyển) Số quyển vở có trong 5 thùng là 305 x 5 = 1525 (quyển) Đáp số: 1525 quyển 1 HS đọc: Lập đề toán theo tóm tắt SGK rồi giải. - Thảo luận cặp đôi lập đề toán đọc cho nhau nghe. 2 HS đọc đề bài, lớp nhận xét. - Tự làm bài vào vở. - Bài toán thuộc dạng bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Bước tìm số viên gạch trong một xe là bước rút về đơn vị. - 1 HS đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.1HSK đọc bài giải, lớp nhận xét - Về nhà ôn lại bảng nhân chia ?&@ Tập viết: ÔN CHữ HOA S I.Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S ( 1 dòng), C,T( 1dòng); Viết đúng tên riêng Sầm Sơn ( 1 dòng)và câu ứng dụng và câu 1 lần ứng dụng : Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. - GD HS viết chữ cẩn thận , nắn nót . *HSK,G: Thực hành viết đúng và đủ các dòng trên trang vở Tập viết. HSKT: Tập viết chữ hoa. II. Đồ dùng dạy - học. - Mẫu chữ cái, tên riêng, câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy - học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2.Bài mới. 2.1. GTB 2.2 Giảng bài 30’ 3.Củng cố - dặn dò. 1’ - Đọc: Phan Rang, phong lưu, ... - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. a- Luyện viết chữ hoa: S. - Tìm chữ viết hoa trong bài. - Đưa mẫu chữ - Viết mẫu và mô tả (Điểm đặp bút - dừng bút). - Cho Hs viết bảng con b- Từ ứng dụng. - Sầm Sơn: là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá. - Khoảng cách các chữ? -Các nét trong một chữ? - Viết mẫu và mô tả. c- Câu ứng dụng. - Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn ... HD viết vở: - Nêu yêu cầu viết. - GV giúp đỡ HSY và HSKT viết bài. - Quan sát hướng dẫn. - Chấm chữa một số bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tập viết chữ hoa - 2HSY: lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang, phong lưu, ... - Nhắc lại đề bài. - S, C, T - Quan sát nhận xét độ cao các nét ... - Nghe và quan sát. - Viết bảng con.HSY:Đọc lại. - Đọc – quan sát mẫu phân tích. - Bằng một thân chữ. - Viết liền nét. - Quan sát viết bảng. - Đọc: Côn Sơn suối chảy rì rầm ... - Nghe hiểu - viết bảng: Côn Sơn, ta. - Ngồi đúng tư thế, ... - Viết 1 dòng chữ S, C, T cỡ nhỏ, 1 Dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ. 1 Dòng câu ứng dụng. - Viết từng dòng. - Về nhà luyện viết thêm. ?&@ tn&xh: động vật I.mục đích yêu cầu: *Sau tieỏt hoùc HS bieỏt: - Biết được cơ thể động vật gồm ba phần: đầu mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Neõu ủửụùc ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. II.đồ dùng dạy học: - Hỡnh moọt soỏ con vaọt ủeồ chụi troứ chụi. III.hoạt động dạy học: NộI DUNG GIáO VIÊN HọC SINH 1.Baứi cuừ: 3-4’ 2.Baứi mụựi: 27-29’ *Hẹ1:Quan saựt thaỷo luaọn MT: Neõu ủửụùc nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau cuỷa moọt soỏ con vaọt. -Nhaọn ra sửù ủa daùng cuỷa ủoọng vaọt trong tửù nhieõn. *Troứ chụi: ủoỏ baùn. 3.Cuỷng coỏ daởn doứ: 3-4’ - Keồ teõn caực boọ phaọn cuỷa moọt quaỷ? - Keồ teõn moọt soỏ quaỷ duứng ủeồ eựp daàu, ủeồ laứm mửựt, ủoựng hoọp? - Giụựi thieọu...ghi đề - Em coự nhaọn xeựt gỡ veà hỡnh daùng vaứ kớch thửụực caực con vaọt? - Haừy chổ ủaàu, mỡnh, chaõn cuỷa tửứng con vaọt. - Neõu nhửừng ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau veà hỡnh daùng, kớch thửụực vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa tửứng con vaọt? *Keỏt luaọn: Trong tửù nhieõn coự raỏt nhieàu loaứi ủoọng vaọ: Chuựng coự hỡnh daùng ủoọ lụựn khaực nhau. Cụ theồ chuựng ủeàu coự 3 phaàn: ẹaàu mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn. - Moói laàn 1 em tham gia chụi. - Gv hướng dẫn H chơi Caực con vaọt coự gỡ gioỏng vaứ khaực nhau? Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng tinh thaàn hoùc taọp cuỷa hs. -Veà nhaứ sửu taàm moọt soỏ tranh aỷnh veà con coõn truứng. - Hai em - Nghe giụựi thieọu baứi. Laứm vieọc theo nhoựm. nhoựm trửụỷng hửụựng daón caực baùn quan saựt vaứ thaỷo luaọn caõu hoỷi theo gụùi yự. - Chuựng coự hỡnh daùng vaứ ủoọ lụựn khaực nhau,. - HS chổ cho nhau xem. - Chuựng ủeàu coự 3 phaàn: ẹaàu mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn. - ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp, caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung. - Moọt em ủeo moọt con vaọt sau lửng nhửng khoõng ủửụùc bieỏt con vaọt ủoự laứ con gỡ nhửng caỷ lụựp bieỏt roừ. - Caỷ lụựp tuyeõn dửụng. - Chuựng ủeàu coự 3 phaàn: ẹaàu mỡnh vaứ cụ quan di chuyeồn. - Chuựng khaực nhau: hỡnh daùng ủoọ lụựn. - Hs nghe và thực hiện ?&@ Thửự naờm ngaứy 3 thaựng 3 naờm 2016 Buổi sáng Chính tả: (NV) HộI ĐUA VOI ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài Chính - tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. * HSK-G: Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn. *HSKT: Tiếp tục tập đánh vần để viết bài . - GD HS cẩn thận , nắn nót khi viết chữ . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Bài tập 2 a. III. Các hoạt động dạy - học : ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2. Bài mới. a. GTB 1’ b.Giảng bài *Hướng dẫn viết chính tả. 9’ *Viết vào vở: 12’ *Chấm chữa bài 5’ c. HD làm bài tập 2a. 8’ 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - Tìm sự vật bắt đầu bằng s. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài. - Đọc bài viết. - Cho Hs đọc lại bài - Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa? vì sao? - Hãy tìm những từ khó viết. - Đọc từng từ: nhận xét sửa sai. - Đọc từng câu. - GV giúp đỡ HSY và HS KT viết bài . - Treo bài mẫu - Chấm chữa bài. - Yêu cầu: - Theo dõi giúp đỡ HSY, HSKT. - Thảo luận cặp đôi. - Làm bài - Nhận xét, chốt đáp án - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: -2 HSY lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhắc lại đề bài. - HS theo dõi - 2 HSK đọc lại bài. - Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy -Đoạn có 5 câu. - Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các. - Nêu một số từ khó và phân tích. - Viết bảng. Đọc lại. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc nội dung bài. - Thảo luận cặp đôi. - Trao đổi cặp. - 2 HSTB-Y: lên bảng, lớp làm bài vào vở. -HSY đọc lại bài . - Về nhà làm bài tập 2b vào vở ?&@ Luyện từ & Câu: NHÂN HOá. ÔN CáCH ĐặT Và TRả LờI CÂU HỏI : Vì SAO? I. Mục tiêu. - Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá.Ôn luyện câu hỏi vì sao. Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao? - Vận dụng để nêu được các hình ảnh nhân hoá , đạt và trả lời câu hỏi : vì sao thành thạo. *HSK-G: vận dụng làm thành thạo các bài tập. HSKT: Tham gia hoạt động , tập đặt và trả lời câu hỏi : vì sao? - GD HS yêu thích môn học , có hứng thú khi học. II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy -học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2. Bài mới. 2.1 GTB 1’ 2.2 HD làm bài tập. Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.16’ Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi :vì sao?. 8’ Bài 3: 10’ 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật. 5 từ chỉ các môn nghệ thật. - Nhận xét. - GV giới thiệu bài, viết đề. - Yêu cầu. -Trong đoạn thơ trên có những sự vật, con vật nào? - Mỗi sự vật con vật được gọi bằng gì? - Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng đề miêu tả các sự vật con vật trên? - Yêu cầu: - Tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo ra hình ảnh nhân hoá trên? - Cách nhân hoá các sự vật con vật có gì hay? - Yêu cầu: - Cùng cả lớp nhận xét bài. - Chấm chữa bài. Dựa vào nội dung bài tập đọc hội vật, hãy trả lời câu hỏi. -Yêu cầu làm bài -Chấm chữa bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: -3-4 HSY nêu: Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kích, viết kịch bản, ... - Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ... -Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc đoạn thơ. - Có các con vật, sự vật là: lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời, - Mỗi sự vật con vật được gọi. Lúa – chị, .... - Chị lúa – Phất phơ bím tóc ... - Nối tiếp 5 HSK lên bảng viết 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng bài tập 1 đã chuẩn bị. - ... vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK. - Suy nghĩ và gạch chân những bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. + Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá/ Những chàng man – gác ... -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. Làm bài theo cặp. - 4 Cặp đại diện trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Về nhà tập đặt 3 câu hỏi theo mẫu vì sao ? ?&@ Toán: LUYệN TậP I. Mục tiêu:Giúp HS: - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị biểu thức. *Vận dụng để giải toán có liên quan rút về đơn vị , tính giá trị biểu thức chính xác. HSKT: Tiếp tục tập tính toán. - GD HS cẩn thận , chính xác trong tính toán. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị bài tập 3 ở bảng phụ.. III. Các hoạt động dạy - học: ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2. Bài mới. a. GTB 1’ b. Luyện tập. 30’ Bài 1: 10’ Bài 2: 8’ Bài 3: 8’ Bài 4.a,bViết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. 6’ 3. Củng cố, dặn dò. 2’ - Kiểm tra nhân chia - Nhận xét. - Gv giới thiệu bài, viết đề. - Yêu cầu: - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải. -Tiếp sức HSY, HSKT làm bài. - Chấm chữa bài. - Thực hiện tương tự. - Treo bảng phụ. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Trong ô trống thứ nhất em điền số nào? vì sao? - Theo dõi và giúp đỡ. -Gọi HS đọc đề bài. -Tự viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. -Theo dõi, giúp đỡ. -Chấm. Chữa bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HStiếp tục ôn nhân chia - 3 HSY lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. -1HS đọc đề bài. - Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. - 1HSK lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Giá tiền của một quả trứng là 4500 : 5 = 900 (đồng) Số tiền phải trả cho ba quả 900 x 3 = 2700 (đồng) Đáp số: 2700 đồng Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Đọc và tìm hiểu đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Điền số 8 km. Vì bài cho biết 1 giờ đi được 8 Km số cần điền của ô trống thứ nhất là số Km đi trong 2 giờ, vì thế ta lấy 4 Km x 2 = 8 Km. -1 HSK lên bảng, lớp làm bài vào vở -1 HS đọc đề bài. -1 HSY lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. a.32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12. b.234 :6 :3 = 39 : 3 = 13. -Về nhà ôn lại nhân chia. ?&@ Thửự saựu ngaứy 4 thaựng 3 naờm 2016 Tập làm văn: Kể về lễ hội I.Mục tiêu. - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. *HSK-G: Kể được người và cảnh tham gia một lễ hội tự nhiên sinh động . *HSKT: Tập kể về lễ hội . - GDHS biết tôn trọng và gìn giữ bản sắc dân tộc. II.Đồ dùng dạy - học. - Chuẩn bị hai bức ảnh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy - học . ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1. Khởi động 3’ 2. Bài mới. 2.1GTB. 1’ 2.2 HD HS làm bài. - Tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. 15’ + Tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền.15’ 3. Củng cố - dặn dò. 2’ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện: người bán quạt may mắn. - Nhận xét - Giới thiệu – ghi đề bài. + Tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. - Yêu cầu và đặt câu hỏi gợi ý. - ... đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? - Trước cổng đình có treo gì? Có bằng chữ gì? - Chỉ vào lá cờ ngũ sắc giới thiệu: - Khuyến khích HSY , HSKT tập nói. - Cho HS kể trước lớp. + Tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. - Gợi ý tương tự trên. ... - Yêu cầu: HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi theo gợi ý . - Theo dõi giúp đỡ HSY, HSKT. -cho H S kể trứơc lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HSY lên bảng kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn và trả lời “ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? Lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát ảnh và trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. - Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân .... - Trước cổng đình là băng chữ đỏ chúc mừng năm mới và ... - Quan sát và nghe giới thiệu. - Trả lời theo yêu cầu GV. - HS kể trước lớp - Quan sát ảnh. - Thảo luận cặp đôi, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - 5 – 7 HS kể, lớp nhận xét. - Học bài và chuẩn bị tiết sau. ?&@ Toán: TIềN VIệT NAM I.Mục tiêu.Giúp HS: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng và 10.000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. *HSTB-Y: Vận dụng tốt. HSKT: Tập đổi tiền Việt Nam. - GD HS tính toán cẩn thận , chính xác. II. Đồ dùng dạy học. Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10.000 đồng. III. Các hoạt động dạy - học. ND-TG HĐ Giáo viên HĐ Học sinh 1.Khởi động 3’ 2. Bài mới. a. GTB 2’ b. Giới thiệu các tờ giấy bạc 11’ c. Luyện tập thực hành. 20’ 3. Củng cố - dặn dò: 2’ -Cho HS trưng bày các tờ tiền - Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài. - Cho HS quan sát các tờ tiền và đọc giá trị của từng tờ tiền .Nhận xét , bổ sung. Bài 1(a,b ) -Yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi - Chú lợn A có baonhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điều đó? - Chấm và chữa bài. Bài 2: (a,b,c) - Yêu cầu: - Hướng dẫn và hỏi: - có mấy tờ giấy bạc, đó là những giấy bạc nào? - Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng vì sao? -cho HS thảo luận nhóm bàn để hoàn thành các bài tập còn lại. - Chấm chữa bài. Bài 3: -Yêu cầu qsat tranh và trả lời - Trong các đồ vật ấy đồ vật nào có giá tiền ít nhất? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS luyện tập thêm -HS thực hiện -Nhắc tên bài học. -Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ như: 2000đồng, 5000 đồng, 10,000 đồng.(một số cá nhân đọc),cả lớp theo dõi và nhận xét. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền - ... Có 6200 đồng em tính nhẩm 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng - Phần a,c HS tự làm. - Quan sát bài mẫu. - Nghe hướng dẫn và trả lời câuhỏi. - có bốn tờ giấy bạc loại 5 000 đồng. -Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng thi được 10000 đồng. Vì 5 000 đồng + 5000 đồng = 10 000 đồng C Làm tương tự. - Xem tranh và nêu giá của từng đồ vật. - Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay giá 1000 đồng. - Giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700 đồng. - Về nhà luyện tập thêm. ?&@ TN&XH: COÂN TRUỉNG I.mục đích yêu cầu: *Sau tieỏt hoùc Hs coự khaỷ naờng: - Neõu ủửụùc ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Chổ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực coõn truứng ủửụùc quan sát trên hình vẽ hoặc vật thật. - HS K - G biết côn trùng là động vật khong xương sống, có chân đốt, phần lớn đều có cánh. II.đồ dùng dạy học: - Caực hỡnh trong sgk . - Sửu taàm moọt soỏ hỡnh aỷnh coõn truứng. III.hoạt động dạy học: NộI DUNG GIáO VIÊN HọC SINH 1.Khởi động 3-4’ 2.Baứi mụựi: 26-28’ Hẹ1:Quan saựt thaỷo luaọn. 3.Cuỷng coỏ daởn doứ: 3-4’ -ẹoùõng vaọt coự nhửừng ủieồm gỡ chung ? - Nhaọn xeựt. Giụựi thieọu:.. Coõn truứng MT:Chổ vaứ noựi ủuựng teõn caực boọ phaọn cụ theồ cuỷa caực coõn truứng quan saựt ủửụùc. - Caõu hoỷi thaỷo luaọn: - Haừy chổ ủaàu, mỡnh, chaõn cuỷa tửứng con vaọt. - Neõu nhửừng ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau veà hỡnh daùng, kớch thửụực vaứ caỏu taùo ngoaứi cuỷa tửứng con coõn truứng? - Con coõn truứng coự maỏy chaõn? Chuựng sửỷ duùng chaõn, caựnh ủeồ laứm gỡ? - Theo em coõn truứng coự gỡ ủaởc bieọt? - Yêu cầu đại diện trình bày....caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung. *Keỏt luaọn : Coõn truứng laứ con vaọt ... *Phaõn loaùi coõn truứng: Caực nhoựm cuứng trỡnh baứy tranh aỷnh sửu taàm nhửừng con coõn truứng theo caực nhoựm . - Tuyeõn dửụng nhửừng nhoựm laứm baứi toỏt. - Vụựi nhửừng con coõn truứng coự haùi ta caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ ngaờn chaởn sửù phaựt trieồn vaứ dieọt trửứ chuựng? - Vụựi nhửừng coõn truứng coự lụùi cho con ngửụứi ngaứy nay ủang ủửụùc phaựt trieồn trong ngheà chaờn nuoõi nhử chaờn taốm, nuoõi ong. - Coõn truứng coự nhửừng ủaởc ủieồm gỡ? Em haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi trửụực caõu em cho laứ ủuựng. a. chuựng coự ủaàu mỡnh vaứ 4 chaõn. Coự xửụng soỏng. b. Chuựng coự ủaàu mỡnh, chaõn vaứ caựnh, coự xửụng soỏng. c. Chuựng laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng coự xửụng soỏng, coự 6 chaõn vaứ phaõn thaứnh ủoỏt, coự caựnh. Củng cố lại ND bài học -Nhận xét gìơ học -1 em - Nghe giụựi thieọu baứi. - Laứm vieọc theo nhoựm. nhoựm trửụỷng hửụựng daón caực baùn quan saựt vaứ thaỷo luaọn caõu hoỷi theo gụùi yự. - Hs chổ cho nhau xem. - Con coõn truứng coự 6 chaõn, chuựng sửỷ duùng caựnh vaứ chaõn ủeồ di chuyeồn. - Nhửừng con coõn truứng khoõng coự xửụng soỏng. - ẹoùc muùc baùn caàn bieỏt. - Phaõn loaùi thaứnh 3 nhoựm: nhoựm coự ớch, nhoựm coự haùi vaứ nhoựm khoõng aỷnh hửụỷng ủeỏn con ngửụứi. - Caàn laứm veọ sinh saùch seừ nhaứ ụỷ, chuoàng traùi gia suực, gia caàm ủeồ chuựng khoõng coự nụi sinh soỏng. ẹoỏi vụựi nhửừng con coõn truứng phaự hoaùi muứa maứng ta caàn duứng thuoỏc trửứ saõu. - Choùn caõu ủuựng ghi vaứ khoanh troứn vaứo baỷng con. c. Chuựng laứ nhửừng ủoọng vaọt khoõng coự xửụng soỏng, coự 6 chaõn vaứ phaõn thaứnh ủoỏt, coự caựnh. - HS lắng nghe ?&@ HĐNGLL GDMT: Vệ SINH TRƯờNG LớP. I. Mục tiêu: - Phát động phong trào xanh sạch đẹp . - HS biết được giữ vệ sinh trường lớp , biết chăm sóc cây trồng xung quanh trường. - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp , chăm sóc cây xanh bằng những việc làm cụ thể của mình. II.Đồ dùng dạy học: Chổi , hót rác , sọt rác , giẻ lau, chậu nước II. Các hoạt động dạy học: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Sinh hoạt văn nghệ. ( 10 phút) Hoạt động 2: Phát động phong trào làm trường xanh sạch đẹp. ( 10 phút) Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trường lớp. (10phút). Tổng kết: - Cho các nhóm thảo luận, dựng tiểu phẩm và sắm vai về làm vệ sinh trường lớp. - Tổ chức cho các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét về tiểu phẩm, cách thể hiện và cách giải quyết của từng nhóm - Tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Gọi học sinh hát cá nhân. - GV phát động trước lớp : Thực hiện vệ sinh là việc làm thường xuyên làm cho môi trường sạch đẹp, vì vậy chúng ta cần thực hiện tốt vệ sinh lớp , khu vực chuyên . -Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm bàn bạc, thảo luận đưa ra những biện pháp, những việc làm cụ thể. - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung - Tuyên dương các nhóm đưa ra được những việc làm phù

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 25- L3- moi ok.doc
Tài liệu liên quan