Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19

Nhận xét kết quả KTĐK

Kiểm tra sách vở +Đồ dùng học tập

Nhận xét chung

Nêu Mục đích- Yêu cầu tiết học

Hướng dẫn luyện đọc

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .

Giúp các em đọc đúng

Theo dõi sửa lỗi

Yêu cầu HS đọc theo cặp

Thi đua đọc giữa các cặp

 

docx23 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng câu chuyện HS trả lời-HS nhận xét Tập kể lại câu chuyện Chiều: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (ATGT ) Bài 5 : Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy (tiết 2 ) I/Mục tiêu : - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông . - HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐB - HS nhận biết các loại phương tiện giao thông ĐB thường thấy và tên gọi của chúng - HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐB - HS có ý thức khi đi trên đường thủy củng phải đảm bảo an toàn . II/Chuẩn bị : GV Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐB HS Sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp về các phương tiện GTĐB , sông và biển của Việt Nam III/Hoạt động dạy học : ND-TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Khởi động :5' 2/ Bài mới : HĐ 1 : Tìm hiểu về giao thông trên đường thủy . 12' HĐ2 : Phương tiện GT ĐT nội địa . 13' 3/ Củng cố , dặn dò Theo em con đường hay đoạn đường có ĐK như thế nào là an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ? GV nhận xét , tuyên dương . GV giới thiệu bài , ghi đề GV gợi cho HS nhớ lại đã nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu ? -Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ? GV chốt : Chia GTĐT làm 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển . G V hỏi : Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại đựơc , trở thành đường giao thông không ? -Để đi lại trên đường bộ ta có thể dùng các phương tiện để đi trên mặt nước được không ? *Yêu cầu thảo luận nhóm : -Để đI lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông riêng . Em nào biết đó là loại phương tiện nào ? *Gọi các nhóm nêu ý kiến , GV chốt nêu các loại phương tiện GTĐT nội địa .:Thuyền , bè , mảng , phà , ca nô , tàu thủy , tàu cao tốc , sà lan , phà máy Cho HS xem tranh , ảnh ( nếu có ) Hệ thống kiến thức , dặn dò 2HS trả lời HS khác nhận xét HS lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS lắng nghe HS trả lời HS thảo luận nhóm 4 *Đại diện HS nêu ý kiến HS khác nhận xét HS lắng nghe HS lắng nghe Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì? - Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn. II.Chuẩn bị :-Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (2phút) 2. Baì mới: Giới thiệu bài Phần nhận xét (10-12 phút) HD luyện tập BT1(7p) Tìm câu kể Ai làm gì ,và xác định đúng chủ ngữ BT2(7P) Đặt được câu với chủ ngữ đã cho BT3(8p) Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vặt được miêu tả trong tranh 3. Củng cố: (3-4phút) Nhận xét bài KTĐK GV giới thiệu bài –ghi đề Cho HS đọc đoạn văn và thảo luận câu hỏi ?Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn? ? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được? ? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ? Các nhóm cử đại diện trình bày-GV nhận xét bổ sung Cho HS đọc câu hỏi 4(SGK) và TL Cho HS đọc ghi nhớ GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ Cho HS nêu yêu cầu BT1 HS làm bài cá nhân Tìm các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn,và xác định chủ ngữ của từng câu Cho HS nêu yêu cầu BT2 Cho HS đặt câu với chủ ngữ đã cho (SGK) Cho HS làm bài cá nhân Gọi HS đọc câu mình đặt GV+HS nhận xét bổ sung Cho HS nêu yêu cầu BT3 Cho HS hoạt động theo nhóm:quan sát tranh và đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vặt được miêu tả trong tranh HS trình bày GV nhận xét bổ sung HS lắng nghe HS đọc thầm đoạn văn Hoạt động nhóm bàn,thảo luận Cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung 1HS đọc HS trả lời ý a 2-3HS đọc ghi nhớ HS nêu yêu cầu BT1 HS làm bài Kết quả: Câu 3:Chim chóc Câu 4:Thanh niên Câu5:Phụ nữ, Câu6: Em nhỏ,Câu7:Các cụ già HS nêu yêu cầu BT2 HS đặt câu với chủ ngữ cho sẵn HS đọc câu mình đặt-HS nhận xét bổ sung HS nêu yêu cầu BT3 HS quan sát hoạt động nhóm,đặt câu HS trình bày –nhận xét Ôn luyện Tiếng Việt Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP I.Mục tiêu: HS - Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài đúng văn bản: Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các BT phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/x , iêc/iêt . II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-4phút) 2.Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu đoạn văn (5-6 phút) Viết bài (15-16 phút) Nghe viết đúng chính tả HD làm bài tập BT2:(5 phút) BT3:(5phút) 3. Củng cố: (1 - 2phút) HS làm lại BT chính tả tiết trước GV nhận xét * Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng - GV đọc bài viết ?Đoạn văn nói lên điều gì? ? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì? -Cho HS viết từ khó trong bài -Cho HS luyện bảng con: nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang, HS nhận xét HS viết. - Cho HS nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. *Hướng dẫn HS trình bày vào vở -GV đọc mẫu lần 2 -Đọc cho HS viết bài -Đọc cho HS dò bài *Thu 5-7 bài để nhận xét GV treo bảng phụ hướng dẫn BT Cho HS nêu yêu cầu BT2,lớp đọc thầm yêu cầu,làm bài cá nhân -Cho HS chữa bài-nhận xét Cho HS nêu yêu cầu BT3 HS thảo luận làm bài theo nhóm Gọi đại diện nêu kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung -GV chốt lại kết quả đúng *Nhận xét giờ học. -HS lên bảng làm HS nhận xét HS lắng nghe H:Ca ngợi Kim Tự Tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Viết hoa các danh từ riêng. HS tìm từ : lăng mộ, chuyên chở, hành lang. HS viết bảng con-HS nhận xét về chính tả, về kĩ thuật viết. HS lắng nghe - 1 HS nhắc, cả lớp thực hiện. - Nghe Hs viết bài HS dò bài HS đọc yêu cầu BT2 HS làm bài –Chữa bài,nhận xét HS nêu yêu cầu BT3 HS thảo luận theo nhóm Đại diện nêu kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung Nghe, rút kinh nghiệm. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu:HS * Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. * Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động (3-4phút) 2. Bài mới: Giới thiệu bài(2p) Bài 1:(10phút) so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài Bài 2: (20phút) Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em(trực tiếp ,gián tiếp) 3. Củng cố: (3-4phút) Yêu cầu HS cho biết thế nào là cách mở bài trực tiếp ?Thế nào là mở bài gián tiếp? Gọi HS nêu –GV nhận xét Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng HD Làm bài tập BT1:Cho HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS hoạt động nhóm-đọc thầm 3đoạn mở bài Cho HS thảo luận,so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài Cho HS phát biểu,nhận xét,bổ sung GV nhận xét BT2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn :Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em(trực tiếp ,gián tiếp) Cho HS viết bài- GV theo dõi Cho HS đọc bài của mình trước lớp,HS nhận xét bài làm của bạn- VD: Đến giờ học rồi, mau mau mời cô chủ nhỏ của tôi vào học thôi! Tiếng của ai vậy nhỉ? Thì ra đó là anh bàn thân yêu của mình đã gắn bó với mình từ đầu năm học đến nay., GV nhận xét bổ sung Cho HS nêu lại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp 2 HS nêu- lớp nhận xét HS lắng nghe HS nêu yêu cầu bài tập HS hoạt động nhóm thảo luận,so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài HS phát biểu,nhận xét,bổ sung HS nêu yêu cầu bài tập HS lắng nghe HS viết bài HS đọc bài của mình trước lớp, HS nhận xét bài làm của bạn. HS nêu lại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp Toán : LUYỆN TẬP *ĐC: Diện tích thủ đô Hà Nội 3324,92Km2 I- Mục tiêu :Giúp các em rèn kỹ năng: - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. - Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông. II. Đồ dùng dạy học :Bảng phụ - Vở bài tập III- Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : (5 phút) 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Bài tập 1 - 12 phút Yêu cầu HS đổi được đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn ra đơn vị bé và từ đơn vị bé ra đơn vị lớn. Hoạt đông 2 : Bài tập 3b- 10 phút HS biết được TP HCM có diện tích lớn nhất - Tp Hà Nội có diện tích bé nhất Hoạt động 3 : Bài tập 5 - 12 phút Củng cố về toán biểu đồ hình cột. 3. Củng cố, dặn dò - 1phút -Cho HS làm bàt tập 2 trang 99 -Kiểm tra vở bài tập cả lớp -GV nhận xét. GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS làm bảng con. -GV cùng HS nhận xét chữa bài và chốt lại. VD : 530dm2 = 53000cm2 13dm229cm2 = 1329cm2 9000000m2 = 9km2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn diện tích của 3 thành phố lớn : Hà Nội : 3324,92 km2 Đà Nẵng: 1255 km2 TP HCM: 2095 km2 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Cho HS thảo luận. -GV huy động kết quả. -GV hệ thống chốt lại. TP HN có diện tích lớn nhất TP ĐN có diện tích bé nhất -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV đưa bảng phụ cho -HS q/s. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Cho HS làm vở -GV theo dõi giúp đỡ HS chậm tiến bộ. -GV chốt lại -GV nhận xét giờ học -Dặn dò Hs -2 em lên bảng -HS nhận xét -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -1 em đọc Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 1 em làm bảng lớp. -HS nhận xét, chữa bài. -1 em đọc. -HS quan sát và nêu lại ? TP nào có diện tích lớn nhất và thành phố nào có diện tích bé nhất. -HS hoạt động nhóm -3 nhóm nêu -HS nhận xétHS nhắc lại - 1 em đọc -HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. -HS nhận xét chữa bài. - 1 HS nhắc lại a) TP có mật độ dân lớn nhất là Hà Nội b)Mật độ dân ở TP HCM gấp khoảng 2 lần số dân ở Hải Phòng -HS lắng nghe Ô L Toán: ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2; 5; 3 và 9 A. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập nhằm khắc sâu thêm kiến thức về những dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3 và 9 - HS áp dụng làm được một số bài tập. - GDHS có ý thức học toán cao B. Chuẩn bị ĐDDH: GV Bảng phụ ghi bài tập HS ở SGK C. Các hoạt động dạy học ND – TG HĐ của GV HĐ của HS I. Khởi động (5’) II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Luyện tập BT1 (7’) BT 2(7’) BT3(8’) BT 4 (10p) III. Củng cố dặn dò (3’) Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2;5; 3 và 9 Nhận xét Giới thiệu - ghi đề *Trong các số sau số nào chia hết cho 2: 14586 ; 5847; 8790; 2485;2558 Số chia hết cho 2 thỏa mãn đk gì? Y/c làm BT gọi HS lên bảng - Chữa bài y/c nêu cách tìm số + GV chốt dấu hiệu chia hết cho 2 là các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 chiahết cho 2 thì số đó chia hết cho 2 *Trong các số sau số nào chia hết cho 5 :5890; 3545; 6548; 3595; 6584; 2980 Số chia hết cho 5 thỏa mãn điều kiện gì.? y/c làm cặp đôi, HS lên bảng làm - Chữa bài + Chốt dấu hiệu chia hết cho 5 *Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thảo mãn đk gì? - Gọi trả lời - GV chốt * Trong các số sau: 7435, 4568, 66811, 2050, 2229, 35766, 57234, 64620, 5270, 77285. a. Số nào chia hết cho 9 b. Số nào chia hết cho 3 c. Số nào chia hết cho 3 và 9 d. Số nào chia hết cho 2,5, 9 và 3 * Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs. - 2HS trả lời - Lớp nhận xét - Theo dõi - 1HS đọc y/c - Lớp tự làm bài - trả lời 1H lên bảng lớp làm vở. - HS trả lời H làm việc theo cặp đại diện 2 nhóm trả lời - H nhận xét - HS làm bài tập HS thi đua nhau ghi số Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016 TOÁN: HÌNH BÌNH HÀNH I- Mục tiêu :Giúp học sinh: - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành và một số đặc điểm của nó. - Phân biệt hình bình hành với các hình đã học. II. Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ - Vở bài tập - Bộ đồ dùng học toán. III- Hoạt động dạy học ND – TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : 5 phút 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Hình thành biểu tượng về hình bình hành (15 phút.) Yêu cầu HS nắm được hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Hoạt động 2 : Thực hành - Bài tập 1 -( 8 phút) Củng cố về đặc điểm của HBH Hoạt đông 3 : Bài tập 2 ( 10 phút) HS nhận dạng và nêu được các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau 3. : Củng cố và dặn dò - 2 - Cho HS làm bàt tập 1 trang 100 - Kiểm tra vở bài tập cả lớp - Cho HS quan sát sách giáo khoa và mô hình bộ đồ dùng. - Tìm các cạnh song song với nhau trong hình ABCD. - Cho HS dùng thước để đo độ dài của các cạnh hình bình hành. ? Em có nhận xét gì về đọ dài các cạnh của hình bình hành? - GV giới thiệu trong hình bình hành ABCD thì AB và DC được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng được gọi là hai cạnh đối Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện, song song và bằng nhau. Bài tập 1  - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và quan sát hình ở sách và chỉ rõ đâu là hình bình hành và giải thích. - GV chốt lại. - Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành. Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu. - GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ ? Hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? - GV chốt lại hình bình hành có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - Cho HS nhắc lại đđ của HBH - 2 em lên bảng - HS nhận xét -Quan sát. - Các cạnh song song với nhau là : AB song song với DC, AD song song với BC. - HS đo và rút ra nhận xét hình bình hành ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là : AB // CD AC// BC - Rút ra kết luận về hình bình hành. - Nhắc lại kết luận. - 1 HS đọc yêu cầu - Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành, vì các hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. 1 HS đọc - HS quan sát hình và lắng nghe - Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. - 1 HS làm bảng phụ. - HS nhận xét chữa bài. - 1 HS nhắc lại - 2 HS nhắc lại. Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu:HS - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của phát âm địa phương. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở câu kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn luyện đọc III.Các hoạt động dạy học: ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-4phút) 2.Bài mới: Giới thiệu bài HD luyện đọc (10-12phút) Tìm hiểu bài. (8-10phút) MT:HS hiểu mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người,vì trẻ em.Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. Hướng dẫn đọc diễn cảm (7-8phút) 3.Củng cố: (3-4phút) HS đọc truyện bốn anh tài,nêu nội dung GV nhận xét GV giới thiệu bài Ghi đề bài lên bảng Cho HS nối tiết nhau đọc 7 khổ thơ từ 2-3 lượt GV kết hợp sữa lỗi phát âm cho HS Cho HS luyện đọc theo nhóm Tổ chức thi đọc nhóm GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc cho HS Cho HS đọc thầm khổ thơ 1trả lời câu hỏi? ?Trong “câu chuyện cổ tích” này ai là người được sinh ra đầu tiên? Cho HS đọc thầm các khổ thơ còn laị lời câu hỏi SGK Cho HS nêu nội dung bài GV chốt :Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người,vì trẻ em.Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất Cho HS đọc nối tiếp một lần GV cùng HS nhận xét Hướng dẫn HS đọc đoạn luyện Thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ,cả bài.GV nhận xét tuyên dương bạn đọc tốt Nêu nội dung bài thơ Nhận xét tiết học 2HS đọc HS lắng nghe HS đọc nối tiếp 3 lượt HS luyện đọc,nhận xét luyện đọc nhóm 2 nhóm thi đọc Hs lắng nghe Hs đọc thầm HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét Hs đọc thầm trả lời câu hỏi HS nêu nội dung bài:Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người,vì trẻ em.Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất 7HS nối tiếp nhau đọc toàn bài HS đọc đoạn luyện 4HS đọc ,nhận xét bổ sung 3HS thi đọc,nhận xét ,tuyên dương HS nêu nội dung Thứ năm ngày 14 tháng1 năm 2016 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I .Mục tiêu: HS - Mở rộng vốn từ của học sinh thuộc chủ đề trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi nội dung bài tập III.Các hoạt động dạy học: ND- T G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động (3-4phút) 2. Bài mới: Giới thiệu bài(2p) Bài 1:(7phút) Chia các từ có tiếng “tài” vào 2 nhóm Bài 2: (8phút) Đặt được câu với một trong các từ ở bài tập 1 Bài 3: (7phút) Tìm được các câu tục ngữ có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người. Bài 4: (8phút) Tìm được nghĩa bóng của các câu tục ngữ 3.Củng cố: (3-4phút) Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu :Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? GV nhận xét. GV giới thiệu bài –ghi đề lên bảng Bài 1:Cho HS đọc nội dung bài ,lớp đọc thầm Cho lớp hoạt động nhóm thảo luận chia nhanh các từ có tiếng “tài” vào 2 nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét chốt bài Bài 2: Cho HS nêu yêu câù của bài Cho HS đặt câu với một trong các từ ở bài tập 1 -Gọi HS nối tiếp đọc câu của mình-Lớp+GV nhận xét bổ sung Bài 3: Cho HS nêu yêu câù của bài GV gợi ý :Các em tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh , tài trí của con người. HS thảo luận nhóm bàn -Đại diện nhóm trình bày-GV nhận xét Bài 4: GV hướng dẫn tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ (a,b,c) HS nêu-HS nhận xét-GV chốt lại Học thuộc các từ thuộc chủ điểm:tài năng HS lắng nghe 1HS đọc yêu cầu bài tập 1 Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày kết quả,nhận xét HS nêu yêu câù của bài HS đặt câu với một trong các từ ở bài tập 1 HS nối tiếp đọc câu của mình-Lớp nhận xét bổ sung -HS nêu yêu câù của bài HS lắng nghe HS thảo luận nhóm bàn -Đại diện nhóm trình bày -HS lắng nghe HS nêu-HS nhận xét Nghe, thực hiện Toán: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I- Mục tiêu : - Giúp các em hình thành công thức tinh diện tích hình bình hành. Từ đó biết cách tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ- Vở bài tập - Bộ đồ dùng học toán III- Hoạt động dạy học ND - TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : (5 phút) 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành (15 phút.) Yêu cầu HS biết diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). Hoạt đông 2 : Bài tập 1(12 phút) Cũng cố cách tính diện tích hình bình hành. - Độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo). Hoạt động 3 : Bài tập 3a ( 6 phút) Củng cố về toán biểu đồ hình cột. 3 : Củng cố, dặn dò - 2phút - Cho HS làm bàt tập 2 trang 102 - Kiểm tra vở bài tập cả lớp - GV nhận xét. GV giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học. -Cho HS quan sát sách giáo khoa, mô hình ở bảng và quan sát mô hình ở bộ đồ dùng học toán. - GV hướng dẫn HS cắt ghép để sạo thành hình chữ nhật. ? Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế nào so với diện tích của hình bình hành ban đầu ? - Cho HS tính diện tích hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS kẻ đường cao của hình bình hành. - Cho HS so sánh đường cao của hình bình hành với chiều rộng của hình chữ nhất, cạnh đáy của hình bình hành với chiều dài của hình chữ nhật.  S = a x h GV : Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng một đơn vị đo. Gọi S là diện tích của hình bình hành, h là chiều cao và a là cạnh đáy thì ta có công thức tính diện tích hình bình hành là : S = a x h - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV đưa bảng phụ cho HS quan sát các hình bình hành vẽ ở bảng phụ  ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì. - Cho HS làm bảng con. - GV huy động kết quả. - ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào. -GV hệ thống chốt lại. Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo.) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm làm -GV theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm. -GV cùng HS chữa bài -GV nhận xét và chốt lại - Muốn tính diện tích hình bình hành chúng ta làm thế nào ? (Nếu còn thời gian HD cho HS tiếp thu nhanh các bài tập còn lại) - Dặn về dò Hs - 1 em lên bảng - HS nhận xét -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. - Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình bình hành. - HS tính - HS thực hành kẻ - Chiều cao của hình bình hành bằng chiều rộng của hình chữ nhật, cạnh đáy của hình bình hành bằng chiều dài của hình chữ nhật. - HS quan sát lắng nghe và phát hiện 3 HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc. -HS quan sát Tính diện tích mỗi hình bình hành. - 2 HS làm bảng lớp - HS nhận xét. HS nhắc lại cách làm. - 1 HS đọc 1 HS thực hiện - HS nhận xét HS nhắc lại cách tính Chính tả: (nghe viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP I.Mục tiêu: HS - Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài đúng văn bản: Kim tự tháp Ai Cập. - Làm đúng các BT phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/x , iêc/iêt . II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy học: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: (3-4phút) 2.Bài mới: Giới thiệu bài Tìm hiểu đoạn văn (5-6 phút) Viết bài (15-16 phút) Nghe viết đúng chính tả HD làm bài tập BT2:(5 phút) BT3:(5phút) 3. Củng cố: (1 - 2phút) HS làm lại BT chính tả tiết trước GV nhận xét * Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng - GV đọc bài viết ?Đoạn vặn nói lên điều gì? ? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì? -Cho HS tìm từ khó trong bài -Cho HS luyện bảng con: nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang, HS nhận xét HS viết. - Cho HS nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết. *Hướng dẫn HS trình bày vào vở -GV đọc mẫu lần 2 -Đọc cho HS viết bài -Đọc cho HS dò bài *Thu 5-7 bài ,Nhận xét GV treo bảng phụ hướng dẫn BT Cho HS nêu yêu cầu BT2,lớp đọc thầm yêu cầu, làm bài cá nhân -Cho HS chữa bài-nhận xét Cho HS nêu yêu cầu BT3 HS thảo luận làm bài theo nhóm Gọi đại diện nêu kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung -GV chốt lại kết quả đúng *Nhận xét giờ học. -HS lên bảng làm HS nhận xét HS lắng nghe H:Ca ngợi Kim Tự Tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. - Viết hoa các danh từ riêng. HS tìm từ : lăng mộ, chuyên chở, hành lang. HS viết bảng con-HS nhận xét về chính tả, về kĩ thuật viết. HS lắng nghe - 1 HS nhắc, cả lớp thực hiện. - Nghe Hs viết bài HS dò bài HS đọc yêu cầu BT2 HS làm bài –Chữa bài,nhận xét HS nêu yêu cầu BT3 HS thảo luận theo nhóm Đại diện nêu kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung Nghe, rút kinh nghiệm. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu Giúp HS * Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. * Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. II.Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động (3-4phút) 2. Bài mới: Giới thiệu bài(2p) Bài 1:(10phút) so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn kết bài Bài 2: (20phút) Viết đoạn kết bài (mở rộng)cho bài văn miêu tả . Củng cố: (3-4phút) HS đọc đoạn mở bài (trực tiếp ,gián tiếp)cho bài văn tả cái bàn họctiết trước GV nhận xét. Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng HD Làm bài tập BT1:Cho HS nêu yêu cầu bài tập Cho HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học GV treo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài Cho HS đọc thầm bài :”Cái nón” Suy nghĩ làm việc Cho HS phát biểu ý kiến Gọi HS nhận xét –GV chốt lại Cho HS nhắc lại 2 cách kết bài đã học BT2: Cho HS đọc 4 đề bài. Cho Hs lựa chọn đề bài và viết một đoạn kết bài mở rộng. VD: Cứ thế ngày lại qua ngày, lúc anh trống xả một hồi dài là lúc chúng em được “xả hơi” sau một buổi học căng thẳng. Rồi đây, chúng em cũng phải xa mái trường thân yêu, xa bạn bè, xa anh chàng trống thân yêu, quen thuộc GV theo dõi Cho HS đọc bài của mình -GV nhận xét. - Gv nhận xét tiết học 2HS đọc Lớp nhận xét bổ sung HS lắng nghe 1HS nêu yêu cầu 2HS nhắc lại 1HS nêu Lớp đọc thầm,Suy nghĩ làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến HS nhận xét HS nhắc lại 2 cách kết bài 4HS đọc 4 đề bài -Cho Hs lựa chọn đề bài và viết một đoạn kết bài mở rộng. -HS đọc bài của mình-Lớp nhận xét,bổ sung Kĩ thuaät : LÔÏI ÍCH CUÛA VIEÄC TROÀNG RAU, HOA I/ Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc mét sè lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, hoa. BiÕt liªn hÖ thùc tiÔn vÌ lîi Ých cña viÖc trång rau, hoa. II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: -Söu taàm tranh, aûnh moät soá caây rau, hoa. -Tranh minh hoaï ích lôïi cuûa vieäc troàng rau, hoa. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Néi dung Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Khởi động: 2.Daïy baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn tìm hieåu veà lôïi ích cuûa vieäc troàng rau, * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu ñieàu kieän, khaû naêng phaùt trieån caây rau, hoa ôû nöôùc ta.hoa. 3.Củng cố, daën doø: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp. Giôùi thieäu baøi: -GV treo tranh H.1 SGK vaø cho HS quan saùt hình.Hoûi: +Lieân heä thöïc teá, em haõy neâu ích lôïi cuûa vieäc troàng rau? +Gia ñình em thöôøng söû duïng rau naøo laøm thöùc aên? +Rau ñöôïc söû duïng nhö theá naøo trong böõa aên ôû gia ñình? +Rau coøn ñöôïc söû duïng ñeå laøm gì? -GV KL: Rau coù nhieàu loaïi khaùc nhau. Coù loaïi rau laáy laù, cuû, quaû,Trong rau coù nhieàu vitamin, chaát xô giuùp cô theå con ngöôøi deã tieâu hoaù. Vì vaäy rau khoâng theå t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 19. hang.docx
Tài liệu liên quan