Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
+ Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+: Nội dung đoạn 3 nói gì?
ý2: Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
+ Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ Ông Trạng thả diều”?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4, sau đó trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 4 ý nói gì?
ý3: Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên.
+ Yêu cầu HS trao đổi và tìm đại ý của bài.
- Nêu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên lúc mới 13 tuổi.
- Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
22 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ký giàu nghị lực , có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện .
* HS khá , giỏi : Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học KC.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. Hoạt động cơ bản:
* HĐ 1( 5-6 phút): GV treo tranh và kể ND câu chuyện.
- GV kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu.
+ Kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, buông thỏng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
* HĐ 2( 8-10 phút): Kể theo nhóm lớn:
- V1: Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện, nhóm đôi kể chuyện.
- Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý, đặt câu hỏi chia sẻ ND và ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV củng cố ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực , có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
* HĐ 3( 8- 10 phút): Thi kể chuyện trước lớp:
- Việc 1: Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về ND, cách diễn đạt của bạn.
- Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV chốt: : Thầy Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn của môt trường trung học ở thành phố Hồ Chí Minh.
C. Hoạt động ứng dụng: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe
-------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết.
- Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 1-10.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.
- Hình thành những kỹ năng , ứng xử trong cuộc sống hằng ngày .
- Thông qua nội dung ôn tập nhằm giáo dục học sinh thực hiện cuộc vận động “ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”
III/ Hoạt động dạy - học
1/ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* HĐ1: Ôn lại chủ đề năm học:
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời :
+ Em hiểu như thế nào nội dung đó ?
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Thực hành một số kĩ năng đã học
Bài 1 :Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến dưới đây :
- Trung thực trong học tập chỉ thiệt cho mình .
- Thiếu trung thực trong học tập là giả dối .
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .
- Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ .
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài2: Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập ..
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài 3:Khoanh tròn trước ý em cho là đúng.
a)Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ; em giận dỗi và không muốn đi học .
b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác .
c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
d) Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng; em im lặng nhưng bỏ qua không làm .
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tiết kiệm tiền của
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Bài5: Em hãy điền các từ ngữ : tiết kiệm, hoài phí,thời giờ vào chỗ trống trong các câu sau phù hợp .
Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung và trả lời
Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi.
Việc 3 : Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ
Nhận xét nội dung ôn tập gắn chủ đề năm học .
3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh .
---------------------------------------------------------------------
HĐNGLL: GDKNATDN: Bài 3: Không được bơi trong vùng nước lũ
( GV dạy thay)
Thöù ba ngaøy 01 thaùng 11 naêm 2016
Chính tả: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.Mục tiêu :
- Nhớ - viết chính xác bài chính tả : Nếu chúng mình có phép lạ. Trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ .
- Làm đúng BT 3 ( viết lại các chữ sai CT trong các câu đã cho ) ; làm được BT2 a/ b. hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn*HSKG làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK
( viết lại các câu ) .
- Rèn chữ viết cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II.Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn, bút dạ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a hoặc 3b
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hình thành kiến thức mới:
1. Viết từ khó: ( 4-5 phút)
Việc 1: - Hoạt động cá nhân:
+ Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết.Bài thơ nói lên sự mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sống tốt đẹp và bình yên hơn..
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : Phép lạ, bắt, biến....
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
-Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
2/ Viết chính tả (15- 18 phút):
Cá nhân nghe và viết chính tả vào vở...GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 2
Hoạt động cá nhân: Gọi HS đọc lại y/c BT. Làm VBT
Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
Hoạt động nhóm lớn; Thống nhất KQ( HSKG làm BT3 nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng
-GV hướng dẫn HS về nhà luyện viết lại bài thơ cho đẹp.
----------------------------------------------------------------
Toán : T52 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
- HS vận dụng làm đúng BT1 ( a ), BT2 ( a ) . Riêng HS khá , giỏi làm HTBT 1 , 2 .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn cho phần bài mới – VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. – GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân ( 10-12 phút )
Hướng dẫn tính rồi so sánh....
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của từng cặp biểu thức, khi cho các giá trị cụ thể.
+ Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c như thế nào so với giá trị của biểu thức
a x ( b x c) ?
Ta có thể viết: ( a x b) x c = a x (b x c)
Chốt: khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 a - –r 61
-Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả. C/ cố: Cách tính giá trị biểu thức dựa vào tính chất kết hợp của phép nhân.
Bài 2 ( Tr 61):
( HS KG làm thêm câu còn lại)
- Cá nhân nêu... HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài, sửa bài.
- HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ......GvTheo dõi, NX, chốt kq.
*Chốt kiến thức : Cách tính thuận tiện nhất dựa vào T/C kết hợp của phép nhân.
- * Nếu còn thời gian, hướng dẫn làm Bài 3(Tr 61): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về quan hệ các đơn vị đo thời gian.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT (đã , đang , sắp ) .
- Nhận biết và sử dụng được các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ qua các bài tập thực hành ( 1, 2 , 3 ) trong SGK .
* HSKG biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Có kĩ năng sử dụng các động từ phù hợp.
* §/C: Không làm BT1
II. Đồ dùng dạy học- BP viết 2 câu văn ở bài tập 1, Bài 2a và 2b viết vào giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : HD làm BT 1: 8 – 10’
- Việc 1: Cá nhân làm vào vở nháp: Tìm các danh từ trong 10 câu thơ đầu của bài “ Gà Trống và Cáo”,.
- Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới các ĐT bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. Rặng đào đã trút hết lá.
+Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT trút?
Kết luận:Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT rất quan trọng. Nó cho biết sự việc đó sắp diễn ra, đang diễn ra hay đã hoàn thành rồi.
* Gọi HS KG đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa TG cho ĐT. GV nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay
*HĐ2 : HD BT2 (8 – 10’ )
- Việc 1: Cá nhân làm vào vở . – Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
* Chốt: Các từ cần điền đúng: đã, đã, đang, sắp.
*HĐ3 : HD HS làm BT3 (8- 10’ )
- Việc 1: Cá nhân làm vào vở . – Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
Chốt: đã thay bằng đang, bỏ từ đang, sẽ hoặc thay sẽ bằng đang.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
-------------------------------------------------------------
Thöù tư ngaøy 02 thaùng 11 naêm 2016
Tập đọc : CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu :
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi .
+ Đọc đúng: mài sắt, tròn vành, câu chạch, ...
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn và không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .
* Giúp HS còn chậm đọc đúng, nắm các CH...
- Giáo dục học sinh có tinh thần vượt khó trong công việc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc/ T108 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- GV giới thiệu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó: mài sắt, tròn vành, câu chạch,...
( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. Trạng, kinh ngạc.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- GV chốt: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ hiểu, dễ nhớ vì : Ngắn gọn, ít chữ . Có vần, nhịp cân đối, có hình ảnh.
- ? Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
Đại ý: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có chí thì nhất định sẽ thành công.
- Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ mài sắt, tròn vành, ...
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc thuộc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc thuộc.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc.
C. Hoạt động ứng dụng:
GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
Toán: T53 NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Vận dụng làm đúng BT1 , BT2 . Riêng HSKG làm thêm BT3 nếu còn T gian
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. – GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1 Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0.( 10 – 12’ )
* Viết lên bảng phép tính 1324 x 20
+ Số 20 có chữ số TC là mấy? 20 = 2 x mấy?
- GV : có thể viết: 1324 x 20 = 1324 x (2 x 10)
- Y/c HS tính giá trị của bthức 1324 x (2 x 10)
+ Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- GV nêu : Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2 ( Tương tự 230 x 70)
b. Phép nhân 230 x 70
* Viết lên bảng phép nhân 230 x 70
+ Số 230 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
Số 70 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
+ Vậy cả hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng.
- Nêu : Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm hai chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 – Tr 62
: -Y/c cá nhân , nhóm đôi, nhóm lớn tổng hợp KQ....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.
Chốt: cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
* BT2 : Bài 2 –Tr 62
- Y/ cầu HS tự làm bài, lần lượt nêu KQ, lớp NX - Chữa bài, y/cầu HS giải thích cách nhân.
Chốt: cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn làm Bài 3(Tr 62): -Y/c cá nhân QS, nêu KQ ....NX, chốt kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
-------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( T2)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách gấp đường gấp
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
-------------------------------------------------------
Thöù năm ngaøy 03 thaùng 11 naêm 2016
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề tài trong SGK .
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
* HS K-G : Biết cách đóng vai, trao đổi tự nhiên, linh hoạt và sáng tạo..
- Giáo dục HS ý thức thích đóng vai trao đổi ý kiến với người thân.
II. Hoạt động dạy học – BP viết đề bài và nội dung trao đổi.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : Hướng dẫn phân tích đề bài:( 7 - 8 ’ )
* Gọi HS đọc đề bài.
+ Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai?
+ Trao đổi về nội dung gì ?
+ Khi trao đổi cần chú ý điều gì ?
* Gạch chân các từ: em với người thân, cùng đọc một chuyện, khâm phục, đóng vai.
* HĐ2 : Hướng dẫn tiến hành trao đổi :( 6 - 7 ’ )
* Gọi HS đọc gợi ý: - Gọi HS đọc tên các truyện đã chuẩn bị
- Treo bảng phụ ghi tên nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên.
- Gọi HS đọc gợi ý 3, sau đó gọi 2 cặp thực hiện hỏi đáp.
+ Người nói chuyện với em là ai ? Em xưng hô thế nào?
+ Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
* HĐ3 : Hướng dẫn thực hành trao đổi : ( 10 - 12’ )
* YC HS trao đổi trong nhóm đôi, nhóm lớn cử đại diện trao đổi trước lớp.
+ GV nêu các tiêu chí đánh giá.
+ Nội dung trao đổi đã đúng chưa? Có hấp dẫn không?
+ Các vai trao đổi đúng và rõ ràng chưa?
+Thái độ ra sao? Các cử chỉ động tác, nét mặt ra sao?
Chốt: cách trao đổi: nắm vững trao đổi, khi trao đổi phải tỏ thái độ lịch sự
C. Hoạt động kết thúc.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
---------------------------------------------------------
Toán: T54 ĐỀ -XI- MÉT - VUÔNG
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích .
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông.
- Biết được 1dm 2 = 100 cm 2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m 2 sang dm 2 , cm 2
- Vận dụng làm đúng BT1 , 2 , 3 . Riêng HS khá , giỏi làm thêm BT4 nếu còn TG .
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
II. Đồ dùng dạy học
- Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm2.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động cơ bản:
*HĐ1 Ôn tập về xăng- ti - mét vuông . Giới thiệu đề -xi - mét vuông (dm2)(10 -12’)
* Y/ C HS vẽ 1 HV có diện tích là 1cm2.
+ 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét?
a. Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
- Vẽ HV có diện tích là 1dm2 lên bảng và giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông.
Hình vuông trên bảng có diện tích là 1dm2- Y/ C HS đo cạnh của hình vuông.
1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.Đề-xi-mét vuông kí hiệu là dm2.
b. Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông và đề-xi-mét vuông.
Chốt : Vậy 100cm2 = 1dm2
*HĐ2: Luyện tập. ( 18-20 phút )
* BT1 - Tr 63
-Y/c cá nhân , nhóm đôi.....- GV chữa bài, nhận xét, đánh giá.
*Chốt: Cách đọc các số có đơn vị đo dm2
* BT2 : -Tr 63
- Y/ cầu HS tự làm bài, lần lượt nêu KQ, lớp NX - Chữa bài, y/cầu HS giải thích cách nhân.
* Chốt: Cách viết các số có đơn vị đo dm2
* BT3 : -Tr 64
- Y/ cầu HS tự làm bài, lần lượt nêu KQ, lớp NX - Chữa bài, y/cầu HS giải thích cách đổi.
* Chốt: Cách chuyển đổi các số đo cm2 sang dm2 ( và ngược lại)
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn làm Bài 4- 64
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
Luyện từ và câu: TÍNH TỪ
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái ( Nội dung ghi nhớ ) .
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đọan a - BT1 , mục III ) ; đặt được câu có dùng tính từ ( BT2 ) . HS khá , giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 ( mục III ) .
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng tính từ khi nói và viết.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn baì tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
*Gọi HS đọc truyện: Cậu học sinh ở ác-boa và trả lời: Câu chuyện kể về ai?
* Yêu cầu HS đọc bài tập 2....YC HS thảo luận theo cặp và làm bài.
- Gọi HS nhận xét, kết luận các từ đúng
a) chăm chỉ, giỏi. b) Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám.
c) Hình dáng, kích thước ...: nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính , hiền hoà, nhăn nheo.
* Gọi HS đọc bài 3.
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Gợi dáng đi như thế nào ?
*HĐ2 : Ghi nhớ : Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của ngưòi, vật được gọi là tính từ
- Gợi ý cho HS nêu QT, Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK.
*HĐ3 : Phần luyện tập: 12 -15’
Bài 1: Đoạn a
- Việc 1: Cá nhân làm vào vở . - Việc 2: Nhóm đôi thảo luận
- Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
- KL lời giải đúng: gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to, tướng,.
BT2 : Cá nhân đặt câu với các DT em tìm được ở BT2 phần NX, làm vào vở BTTV, nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.
GV NX, tuyên dương các HS đặt câu đúng và hay. * C/ cố: Chốt cách đặt câu có sử dụng tính từ , khái niệm về tính từ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
----------------------------------------------------------------
Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 11
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Ông Trạng Nồi. Hiểu được ý chí , nghị lực và phẩm chất đáng quý của Trạng nguyên Tô Tịch trong câu chuyện.
- Viết đúngtừ chứa tiếng bắt đầu bằng s/n (hoặc tiếng có dấu hỏi/ dấu ngã).
-Sử dụng được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ; tìm được tính từ trong đoạn văn , đặt được câu với tính từ.
-Đóng được vai trao đổi tự nhiên , tự tin với nội dung và thái độ phù hợp.
II. Chuẩn bị ĐDDH:
GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4.
III. Điều chỉnh nội dung dạy học :
- HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không
V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS :
+ Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3,4,5a
+ Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập.
Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa các câu thơ ở bài tập 4
VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng
--------------------------------------------------------------
Thöù sáu ngaøy 04 thaùng 11 naêm 2016
Tập làm văn: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu :
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện.( Nôi dung ghi nhớ )
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1 , BT2 , mục III ) .
* HS khá , giỏi : nhận biết các cách mở bài nhanh, linh hoạt.
* Điều chỉnh: Không hỏi CH3 trong phần luyện tập.
- Giáo dục HS ý thức viết câu , dùng từ đúng , hay .
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 và 2; ( 10-12 ’ )
- Gọi HS đọc tìm đoạn MB trong truyện. Gọi HS đọc đoạn mở bài. NX, chốt mở bài.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT2
- Y/ C HS trao đổi trong nhóm.. Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài
- YC HS nêu Thế nào là MB trực tiếp, MB gián tiếp?
Chốt:Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào truyện mình định kể.
* HĐ2 Ghi nhớ:( 3- 4’ ) – YC thảo luận, nêu các ý chính của bài họcGọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ3 : Hdẫn luyện tập. 10 - 12’
Bài 1: * YC HS đọc yêu cầu, trao đổi và trả lời GV NX chung và chốt lời giải đúng: - Cách a: là mở bài trực tiếp. Cách b: là mở bài gián tiếp.
Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc truyện Hai bàn tay, TLCH.
+ Câu chuyện mở bài theo cách nào?Nhận xét và chốt câu trả lời đúng .
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?, nhóm đôi thảo luận.
- Việc 2: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.
-Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi trình bày trước lớp và nhận xét, bình chọn bạn viết tiếp chặt chẽ, hay.
C. Hoạt động kết thúc.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
---------------------------------------------------------------
Toán : T55 MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc, viết được “ mét vuông” , “ m2”.
- Biết dược 1m 2 = 100 dm 2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm 2 , cm 2 .
- Vận dụng làm BT1 , BT2 ( cột 1 ) , BT3 .
Riêng HS khá , giỏi làm HTBT2( cột 2) .
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận và yêu thích học Toán .
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng mét vuông có trong thiết bị.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Ho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 11 , Mới.doc