- HS nêu được
- Lắng nghe
- Nắm cách chia đoạn.
- K đọc NT lần 1+ luyện từ khó.
- K đọc NT lần 2+ giải nghĩa từ.
- H luyện đọc nhóm. Thi đọc.
- HS(G) đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- H đọc lướt đoạn 1- 2/ 104.
- (K): Nguyễn Hiền học đến đâu
34 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo từng tình huống :
TH1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò khác.
TH2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan.
TH3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
* GV nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ màu xanh, đỏ, vàng(xanh:đồng ý, đỏ: không đồng ý, vàng: lưỡng lự)
a,Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe cô giáo giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè.
b, Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện vừa xem ti vi.
c, Khi đi chăn trâu, Thành thường ngồi trên lưng trâu tranh thủ học bài.
d, Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về lại xem ti vi, đến khuya mới học bài.
đ, Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường.
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nêu
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời, Hs lớp nhận xét.
- HS nghe.
*- HS thảo luận N4 và xử lí tình huống
- Các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
- HS nghe.
*HS lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. và giải thích vì sao em chọn các ý kiến đó.
+ Đỏ.
+ Xanh.
+ Đỏ.
+ Xanh.
+ Xanh.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
Chính tả::(Nhớ-viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúngcác khổ thơ 6 chữ.Làm đúng bài tập 3.(viết lại chữa sai chính tatrong các câu đã cho)làm được bài tập 2b
- Hs tiếp thu nhanh: Nhớ, viết đúng, trình bày đẹp, làm đúng bài tập 3.
-.Giữ vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b, BT3a,c/ trang 105- 106.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
* Giới thiệu
a. Hướng dẫn H nhớ- viết: (28’)
b. Bài tập:
* Bài 2b: (3’):
* Bài 3 a, c: (2’)
3. Củng cố: (1’)
- Nêu mục đích giờ học.
- G nêu y/c bài chính tả: viết 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
Gọi 1H đọc 4 khổ đầu bài thơ ở SGK.
Y/c H đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ.
- Cho H đọc thầm lại bài chính tả trong SGK, lưu ý các từ khó, cách trình bày khổ thơ.
- Y/c H gấp SGK, nhớ và viết chính tả
- G chữa bài,nhận xét.
- Gọi H đọc y/c bài tập.
- Yêu cầu H làm vào vở, (G) làm ở BP.
- Huy động kết quả, chữa chung.
- Cho H đọc yêu cầu của BT3 và đọc câu a, c.
Y/c H làm vào VBT, (G) làm ở BP.
Huy động kết quả, G chốt lại lời giải đúng.
- G giải thích các câu tục ngữ.
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu bài viết.
-1 H đọc to, lớp theo dõi SGK.
-1H đọc thuộc lòng 4 khổ đầu.
- Cả lớp đọc thầm, lưu ý từ mình dễ viết sai, cách trình bày bài thơ.
- H gấp SGK, nhớ và viết chính tả.
-Tự dò bài soát lỗi.
-1 H đọc to,lớp lắng nghe.
- H đặt đúng dấu hỏi- ngã vào trên những chữ in đậm.
- H trình bày kết quả, lớp n.xét
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H làm bài cá nhân, (G) làm ở BP: tìm đúng các tiếng bị sai lỗi chính tả trong 2 câu tục ngữ và viết lại cho đúng.
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- H lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.(đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành(2,3) trong SGK.
* Hs tiếp thu nhanh: biết sử dụng một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3/ 106.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (3’)
2. Bài mới:
* Bài tập 2: (11’)
* Bài tập 3: (7’)
3. Củng cố:(2’)
- Động từ là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Gọi H đọc yêu cầu BT2a.
-Y/c H TLN2, nêu kết quả.
- Cho H trình bày kết quả.
- Cho H đọc nội dung BT3 .
- Y/c H làm vào VBT, (G) làm ở BP.
- Huy động kết quả, G nhận xét, chốt kq đúng.
-G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- (K) trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe:
- H TLN 2: chọn từ thích hợp để điền vào ô trống.
- H làm bài vào VBT.
- H nêu kết quả, giải thích, lớp nhận xét.
-1 H đọc to, cả lớp đọc thầm:
- H làm bài vào VBT,
-H trình bày kết quả, lớp nhân xét.
- Lắng nghe.
TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu : Giúp H :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .Làm BT1a,2a
* HS tiếp thu nhanh: biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính thuận tiện.
- GD Tính chính xác, cẩn thận trong tính toán
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK/ 60.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1. Khởi động: (3’) 2. Bài mới:
a. So sánh giá trị hai biểu thức (4’).
b.Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.(8’)
c.Thực hành
* Bài 1: ( 6’)
* Bài 2: (5’)
* Bài 3:(7’)
( HSG)
3. Củng cố: (2’)
- Kiểm tra VBT của H.
- Giới thiệu bài.
- G viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- Yêu cầu H tính giá trị biểu thức đó rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
- G treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm.
- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c gọi H tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), rồi viết vào bảng.
- Yêu cầu H nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức trong mỗi trường hợp trên rồi rút ra kết luận: (a x b) x c = a x (b x c)
? Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể thực hiện như thế nào?
G chốt: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
- Y/c H TLN2 , nêu cách làm của mẫu.
- Y/c H làm bài tập vào nháp,
- H trình bày kết quả, G chốt kq
- Y/c H làm vào vở, (K) làm ở BP.
- H trình bày kết quả, G chốt kết quả đúng.
- Gọi H đọc đề, G nêu câu hỏi h/d H phân tích bài toán và nêu cách giải khác nhau.
- Huy động kết quả, G chốt
- Củng cố. Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- H làm bài tập đầy đủ.
- H thực hiện tính và so sánh: giá trị hai biểu thức bằng nhau.
H thực hiện tính và so sanh.
Vd: Với a = 3; b = 4; c = 5 thì:
(a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60
a x (b x c) = 3 x ( 4 x 5 ) = 60.
= > (a x b) x c = a x (b x c) = 60
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- H TLN, nêu cách làm của mẫu.
H làm bài cá nhân vào nháp.
H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- H vận dụng tính chất kết hợp để thực hiện tính thuận tiện:
Vd: 13 x 2 x 5 = 13 x ( 2 x 5 )
= 13 x 10 = 130.
- H đọc bài toán, phân tích. (G) nêu cách giải. H giải vào vở,
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Chiều:
KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kì diệu do GV kể
- HS tiếp thu nhanh: kể mạch lạc toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:- Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
a.GV kể chuyện: (8’)
b. Hd H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
3. Củng cố: (2’)-
- GV gọi 2 HS lên bảng kể chuyện tuần trước.
Giới thiệu câu chuyện: Bàn chân kì diệu.
Y/c H quan sát tranh minh họa, đọc thầm 3 yêu cầu ở SGK/ 107.
- G kể chuyện lần 1, không có tranh minh họa kết hợp giới thiệu về Nguyễn Ngọc Kí. Giọng kể thong thả chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ: thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp.
- G kể chuyện lần 2 kết hợp với việc sử dụng tranh. G lần lượt đưa từng tranh lên bảng kể cho H nghe nội dung câu chuyện.
- Gọi H đọc yêu cầu bài tập.
- Cho H kể theo nhóm 3.
- Cho H thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Cho H thi kể toàn chuyện.
- H nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký.
G nhận xét , khen những H kể hay.
G nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HSK lên bảng kể chuyện.
Lắng nghe.
Quan sát tranh và nắm yêu cầu.
- HS lắng nghe, nắm nội dung chuyện.
-H nghe kể kết hợp quan sát tranh, nhớ nội dung chuyện.
- H đọc yêu cầu bài tập.
-H kể chuyện theo nhóm 3: mỗi em kể 2 tranh, sau đó kể toàn truyện.
- (K): H thi kể từng đoạn.
-(G): thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Lớp nhận xét, trao đổi về nội dung - ý nghĩa câu chuyện.
- H bình chọn bạn kể hay.....
- Lắng nghe.
TẬP ĐỌC: CÓ CHÍ THÌ NÊN
I.Mục tiêu - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng,chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn(trả lời các câu hỏi trong SGK)
* HS tiếp thu nhanh: Đọc diễn cảm các câu tục ngữ.
- Có ý chí vươn lên trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (3’)
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: (9’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm + HTL: (9’)
3. Củng cố: (2’)
- Gọi H đọc bài : Ông Trạng thả diều và nêu câu hỏi nội dung.
- G nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Gọi H đọc tiếp nối các câu tục ngữ.
- G lưu ý H cách nghỉ hơi ở một số câu tục ngữ.
Cho H đọc theo cặp.
Gọi H đọc cả bài.
- G đọc diễn cảm toàn bài.
- Y/c H đọc thầm lại cả 7 câu tục ngữ.
? Dựa vào nội dung các tục ngữ hãy xếp các câu tục ngữ vào ba nhóm
- Gọi H trình bày kết quả.G chốt lời giải đúng.
?Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?
- G chốt lại: ý c là đúng. G phân tích vần điệu, hình ảnh trong các câu tục ngữ.
? Theo em, H phải rèn luyện ý chí gì?
Gọi H đọc nối tiếp các câu tục ngữ.
- G luyện đọc diễn cảm cho H.
- Cho H thi đọc diễn cảm, học thuộc lòng. G nhận xét
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- H(K) đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- (K) đọc nối tiếp lần 1+ luyện từ khó.
- (G) đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ.
- H luyện đọc theo cặp. Thi đọc.
- (G): đọc cả 7 câu tục ngữ.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- H thảo luận theo nhóm bàn.
- H trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
- H suy nghĩ, lựa chọn ý đúng nhất.
- H trình bày ý kiến và giải thích, lớp bổ sung: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh.
-H liên hệ trả lời.
- HSG đọc NT, nêu cách đọc các câu tục ngữ.
- H luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn kết hợp nhẩm HTL.
- H thi đọc diễn cảm + HTL.
- Lắng nghe.
Ôn luyện TV ( Luyện từ và câu): ÔN LUYỆN VỀ ĐỘNG TỪ
A. Mục tiêu:- Giúp HS nắm chắc 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT..
- HS biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT.
- GDHS yêu thích môn học
B. Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ HS vở
C. Các hoạt động dạy học
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động (5’)
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT
BT 1 (15’)
BT 2 (7’)
III. Củng cố dặn dò (2’)
Động từ là gì? Cho VD minh họa
Giới thiệu - ghi đề
* Goi đọc Y/c và nội dung
- Gạch chân dưới các ĐT
Từ “ sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “ đến” nó cho biết điều gì?
Từ “ đã” bổ sung gì cho “ĐT “ trút”
* Y/c đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT và gạch chân ĐT đó.
- Chữa câu đặt của HS
=> Nắm được từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT
* Gọi đọc y/c
- GV chốt lời giải đúng.
- HS điền đúng từ vào ô trống để thành bài thơ hoàn chỉnh có nghĩa.
- Y/c HS tự thêm từ bớt từ vào đoạn văn cho phù hợp
- Chữa bài
=> HS thêm từ, bớt từ, thay từ có ý nghĩa thời gian bổ sung cho ĐT ở 1 bài văn phù hợp.
- Hệ thống bài học
- Nhận xét giờ học
HS trả lời
- Theo dõi
* HS đọc
*H đặt câu .
- H làm việc theo cặp
- Dán bài trình bày lớp nhận xét.
H đọc
* H làm vở
- Đọc bài làm
- Lớp nhận xét
-Lắng nghe
Thứ tư ngày 28 tháng 10năm 2015
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu:
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
HS tiếp thu nhanh: biết trao đổi tự nhiên, đạt mục đích đặt ra.
- Lắng nghe ý kiến của mọi người
II. Đồ dùng dạy học:
. Bảng phụ ghi đề tài trao đổi, tên một số nhân vật để H chọn đề tài trao đổi.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Khởi động: (3’)
2. Bài mới: - Giới thiệu bài.
a. Hướng dẫn H phân tích đề: (4’)
b. Hướng dẫn H thực hiện cuộc trao đổi: (9’ )
c. H thực hành trao đổi: (15’)
3. Củng cố: (2’)
- Kiểm tra 2 H đóng vai trao đổi với anh(chị) về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu.
- G nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Cho H đọc đề bài.
G hướng dẫn H phân tích đề bài.
G lưu ý:
+ Khi trao đổi trong lớp, một bạn sẽ đóng vai bố, mẹ, anh, chị và em.
+ Em và người thân phải cùng đọc một truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới trao đổi được.
+ Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi.
Cho H đọc gợi ý 1:
- G đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, truyện
- Cho H đọc gợi ý 2: xác định nội dung trao đổi
- Gọi H(G) làm mẫu.
- Cho H đọc gợi ý 3: xác định hình thức trao đổi
Gọi H làm mẫu. G nhận xét.
Cho H trao đổi.
- Cho H thi trước lớp. GV nhận xét.
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
-2 H thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân
- Lắng nghe.
- 1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H chú ý theo dõi, nắm yêu cầu đề ra.
- Nắm lưu ý khi trao đổi.
-1 H đọc gợi ý 1.
- H phát biểu ý kiến, nêu tên nhân vật mình chọn, trong sách nào?
-1 H đọc to, cả lớp đọc thầm.
- H TTN lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
-1 HS TTN làm mẫu.
-Từng cặp H trao đổi :
- Một số cặp lên thi trao đổi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu :
- Biết nhân với số có tận cùng là chữ số 0. Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
- Làm BT1,2
* HSTTN: Vận dụng tính thành thạo, làm thêm BT3,4.
- Vận dụng làm bài tập nhanh, đúng.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1. Khởi động:(3’)
2. Bài mới: a.Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 (5’)
b. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 (6’)
c. Thực hành
* Bài 1:(4’):
* Bài 2,:(8’)
* Bài 3,4: (5’)
3.Củngcố:(2’)
Tính: 5 x 745 x 2; 6 x 4 x 25
- Giới thiệu bài.
- G ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 =?
- Y/c H TL tìm những cách tính khác nhau.
? Tách 20 thành tích của một số nhân với 10?
? Hãy tính giá trị của:1324 x 20= 1324 x(2 x 10)
? 1324 x 20 bằng bao nhiêu?2648 là tích của các số nào?
? Em có nhận xét gì về số 2648 và 26480?
? Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng?
-> Vậy khi thực hiện nhân 1324 x 20 chúng ta chỉ thực hiện 1324 x 2 rồi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải tích 1324 x 2.
- Hướng dẫn H đặt tính và tính. 1324 x 20.
- G ghi lên bảng phép tính: 230 x 70 =?
? Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10? Tách 70 thành tích của một số nhân với 10?
- Y/c H tính: 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
? Em có nhận xét gì về số 161 và 16100?
? Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
-> Vậy khi thực hiện nhân 230 x 70 ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích 23 x 7.
- G nêu phép tính, H làm bảng con.
-Y/c H làm vào vở, 2(K) làm ở BP.
- Y/c H làm nháp, (G) làm ở BP.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- (K) lên bảng tính, lớp làm nháp.
- H thảo luận tìm cách tính khác nhau.
- H phân tích được: 20 = 2 x 10=10 x 2
- H áp dụng tính chất kết hợp và nhân một số với 10 để tính:
2648 là tích của 1324 x 2
- HSG: 26480 chính là 2648 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
- Có một chữ số 0 ở tận cùng.
- H nghe, nắm cách nhân.
- H thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn.
- HSKG tách được: 230 = 23 x 10; 70 = 7 x 10
- H áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính.
- 16100 chính là 161 thêm hai chữ số 0 vào bên phải.
- Có 2 chữ số 0 ở tận cùng.
- H đặt tính và tính ở bảng con,
- Bài 2:Hthực hiện tính nhẩm,ghi kq
- Bài 3: HSG thực hiện giải. Kết quả: 3900kg..
- Lắng nghe
Kĩ thuật: KHÂU ĐƯỜNG VIỀN GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
- Biết thực hành gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu lược đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau.
+ HS bình thường: khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. đường khâu có thể bị dúm
+ HS khéo tay: Khâu viền được được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột
- Một số sản phẩm có đường khâu gấp mép vải.
- HS : Mảnh vải kích thước 20cm x30cm, kim khâu, chỉ màu, phấn màu, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A/ Khởi động( 5 phút)
B/ Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn học sinh thực hành ( 20 - 22 phút)
HĐ2. Đánh giá sản phẩm (8phút)
C/ Củng cố (2-3 phút )
- Gọi HS nêu cách thực hiện các thao tác gấp mép vải
- YC HS thực hiện thao tác gấp mép vải và khâu viền
- Nhận xét, chốt cách khâu:
+ Bước 1: Gấp mép vải
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (Vật liệu, dụng cụ thực hành )
- Nêu các YC của sản phẩm:
+ Gấp mép vải theo đường dấu
+ Khâu lược được đường gấp mép vải.
+ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HD HS thực hành
- Lưu ý HS một số điểm:
+ Kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải, gâp mép vải lần 1 theo đường dấu thứ nhất; miết kĩ đường gấp sau đó gấp mép vải lần 2.
+ Khâu lược đường gấp mép vải. H giỏi khâu đường gấp bằng mũi khâu đột.
- Theo dõi, giúp đỡ HS, uốn nắn những thao tác HS làm chưa được và lúng túng.
- YC HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Gọi HS tham gia đánh giá
- GV nhận xét
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS, kết quả thực hành của HS
- HD HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- 2 HS thực hành
- Theo dõi
- Để dụng cụ thực hành lên bàn.
- Theo dõi
- Thực hành theo N2
- Trình bày sản phẩm theo N4
-tham gia đánh giá.
- Theo dõi
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 29tháng 10 năm 2015
Chiều:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÍNH TỪ
I. Mục tiêu:
- H hiểu thế nào là tính từ là những từ miêu tả dặc điểm hoặc tính chất của sự vật( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a, hoặc b trong BT1), biết đặt câu với tính từ( BT2). HS tiếp thu nhanh: Nắm khái niệm, vận dụng làm bài tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một tờ giấy khổ to viết nội dung BT1/ 110.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1. Khởi động: (3’)?
2. Bài mới: -
a. Phần nhận xét* Nhận xét 1, 2: (10’)
* Nhận xét 3: (4’)
b. Ghi nhớ: (5’)
c. Phần luyện tập:
* Bài 1: (5’)
.
* Bài 2: (4’)
3. Củng cố:(2’).
- Động từ là gì? Cho VD.
. - G nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài:
- Cho H đọc nội dung đoạn truyện: Cậu học sinh ở Ác-boa.
Gọi H đọc yêu cầu nhân xét
- Y/c H TLN bàn: tìm và ghi lại các từ miêu tả các đặc điểm của người- vật trong truyện.
- Gọi H trình bày kết quả làm bài. G nhận xét.
*Cho H đọc yêu cầu của BT3.
? Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹ, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
Cho H đọc lại nội dung cần ghi nhớ.
Y/c H nêu ví dụ.
- Gọi H đọc yêu cầu của BT1/111.
Y/c H làm vào VBT, (K) làm ở BP.
- Huy động kết quả, G chốt kết quả đúng.
- Cho H đọc yêu cầu BT2.
- Y/c H làm bài vào VBT, (HSG) làm ở bảng lớp.
- Cho H trình bày kết quả
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
-(K) trả lời và nêu VD.
- Lắng nghe.
- (K) đọc to, lớp theo dõi ở SGK/ 110.
- H đọc thầm truyện.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
-3 H đọc phần nội dung cần ghi nhớ.
-H nêu ví dụ minh họa.
-1 H đọc, lớp theo dõi ở SGK.
-H tìm tính từ trong 2 đoạn văn, ghi vào VBT, 2(K) làm ở BP và nêu kq
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H chọn đặt câu theo yêu cầu của a và ý b.
- H đọc câu mình đặt, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
TOÁN: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: - Biết đề xi mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo đề xi mét vuông .
- Biết được 1 dm2 = 100cm2 biết đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. Làm BT 1, 2, 3.
*HS tiếp thu nhanh:Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: G chuẩn bị hình vuông có cạnh bằng 1 dm (kẻ ô vuông gồm 100 hình vuông 1cm2) - H chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm), thước, ê ke.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1.Khởi động: (3’)
2. Bài mới:
a. Ôn tập về xăng- ti- mét vuông: (2’)
b. Giới thiệu đề- xi- mét vuông: (5’)
c. Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 (5’)
d. Thực hành 17-18’
3. Củng cố: (2’)
- Tính : 3540 x 30; 540 x 200
- Giới thiệu bài.
- Y/c H vẽ hình vuông diện tích là 1cm2.
? 1cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là mấy cm?
- G treo hình vuông có cạnh 1dm2 và giới thiệu: hình vuông này có diện tích 1 dm2.
- Y/c H đo cạnh của hình vuông.
? Vậy 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu dm?
- Dựa vào kí hiệu xăng- ti- mét vuông hãy viết kí hiệu đề- xi- mét vuông?
G yêu cầu H đọc các số đo: 2 cm2; 24 dm2...
- G nêu bài toán: tính diện tích hình vuông có cạnh bằng 10cm?
? 10 cm bằng bao nhiêu dm?
* Vậy diện tích hình vuông có cạnh 10 cm bằng diện tích hình vuông có cạnh 1 dm.
? Vậy hình vuông có cạnh 1dm có diện tích bằng bao nhiêu?
? Hãy đếm xem hình vuông có diện tích là 1 dm2 có bao nhiêu hình vuông có 1cm2 xếp lại?
? Vậy 1dm2 bằng bao nhiêu cm2?
* Bài 1: (3’): G ghi lên bảng các số đo, gọi H đọc.
* Bài 2 (4’): Y/c H làm vào vở,
* Bài 3: (6’)
Y/c H TLN2 chọn câu trả lời đúng
- Huy động kết quả, G chữa chung.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- (K) làm ở bảng, lớp làm vào nháp.
- H vẽ hình vào nháp.
- (K): 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- H quan sát, lắng nghe.
- H thực hiện đo cạnh hình vuông : 1dm
- 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm.
- (G) nêu cách viết, viết ở bảng: dm2
- H đọc số.
-H tính và nêu: 10cm x 10 cm = 100 cm2
- (K) nêu: 10cm = 1 dm.
- Lắng nghe.
- (K) là 1 dm2.
- H đếm ở hình vẽ ở SGK/ 63 và nêu: Hình vuông 1 dm2 bao gồm 100 hình vuông 1 cm2 (100 cm2) xếp lại.
- (G): 1 dm2 = 100 cm2. H nhắc lại.
- (K) đọc đúng các số đo diện tích.
- Dựa vào cách đọc số, H viết lại số.
- H đổi đơn vị đo.Vd: 48dm2 = 4800 cm2.
- TLN: chọn câu trả lời đúng, giải thích.H trình bày kết quả và giải thích.
- Lắng nghe.
HĐNGLL Bài 3: Đi xe đạp an toàn (T2)
A. Mục tiêu:- Củng cố cho HS những kiến thức về cách đi xin đường an toàn
- Thực hành trên sơ đồ cách xử lý các tình huống khi đi xe đạp
- GDHS có ý thức chấp hành LL GT
B. Chuẩn bị : Sơ đồ 1 ngã tư có vòng xuyến, đoạn đường nhỏ giao nhau với đường chính.
C. Các hoạt động dạy học
ND – TG
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Khởi động(5’)
II. Dạy bài mới
HĐ 1. Ôn tập (10’)
HĐ 2. Trò chơi giao thông;16'
III. Củng cố dặn dò;2'
-Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là xe đạp ntn?
-Gv nhận xét
-Giới thiệu - ghi đề
*Kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn .
-Theo em để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?
-GV chốt
*Treo sơ đồ y/c hs quan s át kỹ
- Gọi lên bảng xử lý tình huống
Khi phải vượt xe đổ bên đường
+ Khi phải đi qua vòng xuyến
+ Khi đi từ trong ngõ ra.
+ Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng rẽ trái thi phải cần đi ntn trên sơ đồ là đúng.
-GV nhận xét
Những quy định nào đối với người đi xe đạp khi đi trên đường.
*Nhận xét giờ học
Dặn đi xe đạp phù hợp
H trả lời
Lớp nhận xét
* HS kể. Lớp nhận xét
* H quan sát hình
HS lên xử lý tình huống
Lớp theo dõi nhận xét
H nêu quy định
Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015
TOÁN : MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: :
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết được mét vuông( m2 ) .
- Biết được 1 m2 = 100dm2 và ngược lại . Bước đầu biết đổi từ 1 m2 sang dm2 , cm2 , làm BT1, 2( cột 1), 3.
*HS tiếp thu nhanh: vận dụng hoàn thành các bài tập thành thạo.
-Làm bài cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
- G chuẩn bị bảng mét vuông.
- H chuẩn bị giấy kẻ ô vuông (1cm x 1cm) , thước, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1.Khởi động:
(3’)
2. Bài mới: a. GT về métvuông: (10’)
b.Thực hành
18- 19’
3. Củngcố: (2’)
Đổi: 48 dm2 = .......cm2.
9900 cm2 = ...... dm2
- Giới thiệu bài.
- G treo bảng một mét vuông và giới thiệu cho H về ý nghĩa, cách đọc, viết.
- Y/c H quan sát hình vuông ở SGK/ 64: đếm số ô vuông 1dm2 có trong hình vuông cạnh 1m phát hiện mối quan hệ: m2 và dm2.
- G chốt: 1 m2 = 100 dm2
Cung cấp thêm: 1 m2 = 10 000 cm2
* Bài 1: (4’):
- Y/c H thực hiện BT theo nhóm 2.
* Bài 2:( 5’):
- Y/c H làm vào vở, (K) làm BP.
- Huy động kết quả, G chữa chung.
* Bài 3:(5’)
- H/d H phân tích bài toán, nêu cách giải.
- Y/c H giải vào vở. Huy động kq, chữa chung.
- Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- HSK thực hiện đổi ở bảng lớp, lớp làm ở vở nháp, nhận xét.
- H nắm: mét vuông là đơn vị đo diện tích
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 11.doc