Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.

 - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

- Tập trung vào giải bài toán cơ bản (mối quan hệ vận tốc, thời gian, quãng đường.)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 - Gọi 1 HS lên bảng nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.

 - 1 HS giải bài tập

 - GV nhận xét và cho điểm HS.

 

doc24 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế bài dạy tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: 2Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. - Ghi điểm. vHoạt động 2: Bài 2: a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? c/ Tìm các câu ghép trong bài văn. - Dán 5 câu ghép lên bảng. - Mời HS lên sửa. - Gọi HS đọc câu d. - Gọi HS nhắc kiểu liên kết câu: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại kết quả. - Nhận xét. - 1 hs đọc yêu cầu. - 6 HH bốc thăm, xem lại bài. - HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài 2. - HS làm cá nhân vào VBT: a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt. b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. c/ Có 5 câu ghép: Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi C V C vẫn đăm đắm nhìn theo. V 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này. 3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông. 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, - Nhận xét. + Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ. + HS tìm: Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1). Đoạn 2: mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) 3. Củng cố, Dặn dò : - Nêu nội dung ôn tập - Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 11/3/2019 Ngày dạy: 12/3/2019 Thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2019 Tiết 2: TOÁN TIẾT 137 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết tính, vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: - yêu cầu cho học sinh đọc đề. Bài 1a: +Vẽ sơ đồ: ô tô xe máy Gặp nhau 180 km. + Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? - GV: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau. - Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu? - Dựa vào công thức tính thời gian thì thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau là bao nhiêu? - Gọi HS lên bảng trình bày bài toán: - Gọi HS cách tính thời gian của 2 chuyển động ngược chiều. Bài 1b:. - Cho HS làm vào vở: Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu cách giải? - Gọi HS đính bài lên bảng. -Bài 3: (HS khá , giỏi) + Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo. + Cho HS làm vào vở: Bài 4: (HS khá , giỏi) - Gọi HS nêu các bước giải: - Cho HS làm vào vở: - Gọi 2 HS lên bảng thi giải nhanh, đúng. - GV nhận xét . - HS đọc đề nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. + 2 chuyển động + Ngược chiều. - 180 : 90 = 2 (giờ) Bài giải: Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau: 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ +ta lấy quãng đường chia cho tổng 2 vận tốc . - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung Bài giải: Tổng 2 vận tốc: 42 + 50 = 92 (km/ giờ) Thời gian để 2 ô tô gặp nhau: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ - HS đọc đề, nêu yêu cầu. + Tìm thời gian đi của ca nô. + Tính quãng đường ca nô đã đi. - 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung Bài giải: Thời gian ca nô đi từ A đến B: 11giờ15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút 3giờ 45phút = 3,75giờ Độ dài quãng đường AB: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 1 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung + Đề bài cho đơn vị đo là km, phút; nhưng yêu cầu tính theo đơn vị m/phút. + Cách 1: Bài giải: 15km = 15000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút) Đáp số: 750 m/ phút. Cách 2: Bài giải: Vận tốc chạy của ngựa: 15 : 20 = 0,75 (km/ phút) 0,75 km/phút = 750 m/ phút Đáp số: 750 m/ phút. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. +Tính quãng đường đã đi. + Tính quãng đường còn lại. - 2 HS lên bảng giải. Lớp làm vào vở. - Nhận xét bổ sung Bài giải: 2giờ 30phút = 2,5 giờ Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km 4. Củng cố ,Dặn dò - Qua tiết LT này các em ôn lại những kiến thức gì? - Chuẩn bị: luyện tập chung Ngày soạn: 12/3/2019 Ngày dạy: 13/3/2019 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 2.- Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: Bài 1:Viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè. - Đọc bài. - Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài. - GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, GV ghi bảng, cho HS phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con. - Đọc mẫu lần 2. - Đọc HS viết. - Đọc HS soát bài. - Đọc HS sửa bài. - Chấm điểm - Nhận xét bài chấm. -Tổng kết lỗi của lớp. vHoạt động 2: Bài 2: Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè? + Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - GV: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - Gọi HS phát biểu chọn tả bà cụ hay ông cụ, người đó quan hệ với em như thế nào. - Chấm điểm. . - Lớp theo dõi trong SGK. - Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng. - tuổi giời, tuồng chèo, - HS viết bài. - Tả ngoại hình. - Tả tuổi của bà. - Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng. - HS làm vào VBT. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Nhận xét. 4. Củng cố - Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe. - Về xem lại bài. Xem trước: Tiết 7. - GV nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 138: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Tập trung vào giải bài toán cơ bản (mối quan hệ vận tốc, thời gian, quãng đường.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Gọi 1 HS lên bảng nêu công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - 1 HS giải bài tập - GV nhận xét và cho điểm HS. 2 Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thực hành . Bài 2: +Gọi nhắc lại công thức tính quãng đường. +Cho HS tự làm vào vở: + Cho 2 làm trên bảng phụ. +Gọi HS đính bài lên bảng. Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề. - Nêu cách tính quãng đường. +Có mấy chuyển động đồng thời? + Cùng chiều hay ngược chiều? + Giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. +Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp mấy km? +Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. + Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu km? + 24km chính là hiệu 2 vận tốc trong chuyển động cùng chiều. + Cho HS tự làm vào vở dựa theo công thức đã học. +Gọi HS nêu các bước giải: +Gọi HS đọc bài 1 b. +Cho HS giải vào vở: +Cho HS lên bảng giải bài toán. Bài 3: (HS K,G) - GV yêu cầu đọc đề, phân tích đề. - Gọi HS thi đua giải nhanh, đúng. - Nhận xét tiết học. - Xem trước:Ôn tập về số tự nhiên. +Lấy vận tốc nhân thời gian. - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. .Bài giải: Quãng đường báo gấm đã chạy: 120 x = 28 (km) Đáp số: 28 km. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề nêu yêu cầu. S = V X t + Hai. + Cùng chiều + 48 km. + 24 km. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. .Bài giải: sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp: 36 – 12 = 24 (km/giờ) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp: 48 : 24 = 2 (giờ ) Đáp số: 2 giờ + Để tính được thời gian ta cần tìm quãng đường, tìm hiệu hai vận tốc " tìm thời gian .Bài giải: Quãng đường xe đạp đã đi: 12 x 3 = 36 (km) Hiệu 2 vận tốc: 36 – 12 = 24 (km/ giờ) Thời gian 2 xe gặp nhau: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút - Nhận xét. . - HS đọc đề nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm. - Lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. Bài giải: Hiệu 2 vận tốc: 54 – 36 = 18 (km/ giờ) Thời gian xe máy đã đi: 11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30phút 2 giờ 30phút = 2, 5 giờ Quãng đường xe máy đã đi: 36 x 2,5 = 90 (km) Thời gian hai xe gặp nhau: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7phút Đáp số: 16 giờ 7 phút - Nhận xét. 4 Củng cố - Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Gọi HS nhắc lại cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian. - GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị: “Ôn tập về số tự nhiên”. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TIẾT 57: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 6) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu nội dung ôn tập trước 2 Bài mới: Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích YC tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL. Bài 1: - Gọi HS lên bảng bốc thăm. - Chấm điểm. vHoạt động 2: .Bài 2: - Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - Gọi HS nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu. - Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng. - HS bốc thăm, xem lại bài. - HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 3 HS đọc nội dung bài 2. Bằng cách lặp lại từ ngữ. Bằng cách thay thế từ ngữ. Bằng cách dùng từ nối. - 3 HS đọc lại. - HS làm bài vào VBT. a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2. b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1. c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6. - 1 số HS đọc bài của mình. - Nhận xét. 4. Củng cố - Gọi HS nhắc lại 3 kiểu liên kết câu. - Về xem lại bài. Chuẩn bị: tiết 8. - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 13/3/2019 Ngày dạy: 14/3/2019 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 Tiết 2: TOÁN TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) + 1 HS lên bảng nêu qui tắc và công thức tính V, S và t. + 1 HS giải bài tập. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9. Bài 1: - Cho HS trả lời miệng: Bài 2: - Yêu HS đọc đề - Gọi HS nêu đặc điểm của : Bài 3: - Cho HS làm vào vở: - Gọi hs lên bảng nêu cách so sánh. Bài 4. (HS khá, giỏi) - Cho HS làm vào vở: - Cho 2 HS làm trên bảng phụ. - Gọi HS đính bài lên bảng. Bài 5: - Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Đính bảng phụ lên bảng, mời 2 HS lên sửa nhanh, đúng: - HS đọc đề nêu yêu cầu - 1 số HS nêu miệng KQ + 70 815: bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Giá trị chữ số 5: 5 đơn vị. 975 806: chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm linh sáu. Giá trị chữ số 5: 5 000. 5 723 600: năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. Giá trị chữ số 5: 5 000 000 472 036 953: bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba. Giá trị chữ số 5: 50 - Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm bảng con a/ 1000, 7999, 66 666 b/ 100, 998, 2 998-3000 c/ 81, 301, 1 999 Các số tự nhiên: các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số lẻ, chẵn liên tiếp nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. - Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. >, <, = , = - Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. a) Từ bé đến lớn:3999; 4856; 5468; 5486 b) Từ lớn đến bé: 3 762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 - Nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. a) 243 b) 207 c) 810 d) 465 - Nhận xét. 4. Củng cố + Qua tiết học này các em ôn lại những kiến thức gì? Gọi HS nêu mối quan hệ của 2 số tự nhiên liên tiếp, 2 số chẵn, lẽ liên tiếp. - Chuẩn bị: Ôn tập về phân số. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT :56: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đặt câu có từ “truyền thống” đọc thuộc một số câu ca dao tục ngữ ở bài tập 2. - GV cho HS nhận xét và cho điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu. - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất. - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào VBT. 1) ý a: Mùa thu ở làng quê. 2) ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác. 3) ý b: Chỉ những hồ nước. 4) ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất. 5) ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 6) ý b:Hai từ. Đó là các từ:“xanh mướt, xanh lơ” 7) ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. 8) ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. 9) ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất. 10) ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian. 4/ Củng cố: - Ôn lại bài - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học. Ngày soạn: 14/3/2019 Ngày dạy: 15/3/2019 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 Tiết 1: TOÁN TIẾT 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: Làm bài 4 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS làm vào vở: . Bài 2: - Cho HS tự làm vào vở: Bài 3: - Cho HS tự làm vào vở: Bài 4: - Cho HS làm vào vở. Bài 5: (HS K, G) - Đính bảng phụ lên. Gọi HS thi đua điền. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. - 1 số HS nêu miệng KQ, lớp nhận xét. Hình 1: ; Hình 2: ; Hình 3: Hình 4: ; Hình 1: ; Hình 2: Hình 3: ; Hình 4: - Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn. ; ; ; . - HS đọc đề nêu yêu cầu - 3 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn. a) và b) giữ nguyên c) ; ; - Nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn. ; ; - HS đọc đề nêu yêu cầu hoặc - Nhận xét. 4. Củng cố + Qua tiết học này các em ôn lại những gì? Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Chuẩn bị: “Ôn tập về phân số (tt)”. - Nhận xét tiết học. Tiết: TẬP LÀM VĂN TIẾT 56: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II Tiết 3: KỸ THUẬT TIẾT 28: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Chọn đủ và đúng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS nhắc lại các bước lắp xe ben. GV nhận xét bài cũ. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thực hành lắp máy bay trực thăng. a. Chọn các chi tiết - HS chọn đúng, đủ chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận -Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Nhắc HS: Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1. Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - Theo dõi HS lắp, giúp đỡ HS yếu. - Hai hoïc sinh leân choïn caùc chi tieát vaø goïi teân cuûa caùc chi tieát ñoù, caû lôùp nhaän xeùt . - Hoïc sinh quan saùt maãu nhaän xeùt caùc boä phaän cuûa maùy bay tröïc thaêng. – caû lôùp nhaän xeùt - HS thực hành lắp từng bộ phận. - Cho HS đọc phần ghi nhớ . - Thöïc haønh thao taùc theo qui trình (theo nhoùm) 4. Củng cố - HS nhắc lại quy trình: lắp máy bay trực thăng . - GV dặn HS chuẩn bị giờ sau thực hành lắp máy bay trực thăng (t3). Tiết 4: KỂ CHUYỆN TIẾT 28: ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. - Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2/ Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh vHoạt động 1: - Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL, Bài 1: - Gọi hs lên bảng bốc thăm. - Chấm điểm. Bài 2. - Gọi HS phát biểu. v Hoạt động 2: Bài 3: - Gọi HS phát biểu bài mình chọn. - Cho HS làm vào VBT, phát phiếu cho 3 HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét. - Gọi HS dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích. - Nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - 6 HS bốc thăm, xem lại bài. - HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Phong cảnh Đền Hùng. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Tranh làng Hồ. - 1 HS đọc yêu cầu. 1.Phong cảnh Đền Hùng a.Dàn ý Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài. - Đoạn1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền). - Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền: Bên trái là đỉnh Ba Vì. Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo. Phía xa là núi Sóc Sơn. Trước mặt là Ngã Ba Hạc. - Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền. Cột đá An Dương Vương. Đền Trung. Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng. b. Chi tiết em thích nhất Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên. 2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. a.Dàn ý: -Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. -Thân bài: Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm. Hoạt động nấu cơm. -Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của những người đoạt giải. b. Chi tiết em thích nhất Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, đòi hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui, rất sôi nổi. 4. Củng cố - Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe. - Xem trước:Tiết ôn tập sau. - Nhận xét tiết học. TUẦN 28- CHIỀU Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày dạy: 11/3/2019 TIẾNG VIÊT : ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.(BT2) - Vận dụng kiến thức để đặt một số câu ghép II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : HS đọc bài thơ Đất nước 2. Bài mới: Hoạt động 1: H.dẫn HS làm BT2. GV mở bảng phụ đã viết sẵn bảng tổng kết -Hướng dẫn HS làm bài. GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ Nguyên nhân – kết quả Điều kiện – kết quả Tương phản Tăng tiến Hô ứng 3. Củng cố. Dặn dò: - Nhắc lại nội dung vừa ôn Nhận xét tiết học Học sinh đọc bài. -HS làm bài cá nhân vào vở -HS nối tiếp nhau trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét sửa chữa. -HS làm bài cá nhân vào vở -HS nối tiếp nhau trình bày kết quả -Cả lớp nhận xét sửa chữa. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chủng cố kĩ năng giải toán chuyển động đều (chuyển động trên dòng nước) - Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và qung đường. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H S 1. Bài cũ: Bài 1 tiết trước 2. Bài mới: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 13 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Tính vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng và khi đi ngược dòng ? - GV hướng dẫn về các khái niệm và cách giải dạng toán chuyển động trên dòng nước - HS giải bài toán theo nhóm đôi Bài 2: Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 2,5 km/giờ. Quãng đường sông từ A đến B dài 15 km. Hỏi : a) Thuyền xuôi dòng từ A đến B mất bao nhiêu thời gian ? b)Thuyền ngược dòng từ B về A mất bao nhiêu thời gian ? GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức ở bài 1, giải vào vở Bài 3: Một thuyền máy khi đi xuôi dòng có vận tốc là 20 km/giờ, khi đi ngược dòng có vận tốc là 14 km/giờ. Hãy tính vận tốc của thuyền máy khi nước lặng và vận tốc của dòng nước Giáo viên hướng dẫn HS quy bài toán về dạng “Tìn hai số chưa biết khi biết tổng và hiệu của hai số” 3. Củng cố.Dặn dò: - Ôn lại các công thức đã học Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + HS sửa bài 1. Vận tốc ca nô khi xuôi dòng : 13 + 3 = 16 km/giò Vận tốc ca nô khi ngược dòng : 13 – 3 = 10 km/giờ VTX : 7,5 + 2,5 = 10 km/giờ VTN : 7,5 - 2,5 = 5 lm/giờ a)TG xuôi dòng từ A đến B: 15 : 10 = 1,5 giờ = 1giờ30phút b) TG ngược dòng từ B về A : 15 : 5 = 3 giờ Vận tốc khi nước lặng : (23+14) : 2 = 17 km/giờ Vận tốc dòng nước : (20 – 14) : 2 = 3 km/giờ Ngày soạn: 11/3/2019 Ngày dạy: 12/3/2019 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 TIẾNG VIÊT : ÔN TẬP GIỮA HKII (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2. - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA H SINH 1. Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Hoạt động 1: Bài Tình quê hương - Lần lượt gọi nhiều em đọc toàn bài - Trả lời các câu hỏi sau : Tìn những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cản của tác giả với quê hương Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? Nêu những câu ghép có trong đoạn văn Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn Hoạt động 2: H.dẫn HS làm BT2. 3 - Kể tên các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong 9 tuần qua - Em chọn 1 bài và thực hiện yêu cầu + Nêu dàn ý sơ lược của bài Tập đọc đó + Nêu 1 chi tiết hoặc câu văn mà em thích và cho biết vì sao em thích ? GV nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố.Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. Nhận xét tiết học. Hát -3 HS nối tiếp nhau đọc . -Cả lớp đọc thầm lại nội dung từng đoạn văn, suy nghĩ, trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung Hoạt động cả lớp TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - - Biết giải bài toán lien quan đến hai động tử đi ngược chiều hay cùng chiều - Rèn giải toán chính xác, nhanh II. Chuẩn bị: Bảng phụ, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng giải bài 1 tiết trước 2. Bài mới: . Hoạt động 1: GV dung bài 1a (trang 144) và bài 1a (trang 145) SGK để hướng dẫn, củng cố cách giải dạng toán tìm thời gian gặp nhau của 2 động đi ngược chiều (cùng chiều) gặp nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Quãng đường AB dài 240 km. Ô tô tải đi từ A đến B với vận tốc 65 km/giờ, ô tô khách đi từ B về A với vận tốc 55 km/giờ. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô đó sẽ gặp nhau ? Giáo viên cho học sinh giải vào vở rồi gọi 1 em lên bảng. Bài 2: Lúc 7 giờ 30 phút

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 27 Lop 5_12540223.doc
Tài liệu liên quan