Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 13

- Cho H đọc theo cặp.

- Gọi H đọc cả bài.

- G đọc diễn cảm toàn bài.

- Cho H đọc thầm bài và trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi:

? Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

?Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế no?

? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?

? Em hãy đặt tên khác cho truyện?

- Huy động kết quả của các nhóm

- G nhận xét, chốt lại tên đặt hay.

- Gọi H đọc nối tiếp toàn bài.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn: “Từ nhỏ, . hàng trăm lần.”

- G lưu ý H về cách ngắt, nhấn giọng.

 

doc34 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hiếu thảo với ông bà cha mẹ. III. Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5’) 2. Bài mới: * Hoạt động 1 :Đóng vai. (7’) *Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. (7’) *Hoạt động 3 : Làm BT 4-5-6. (6’) 3. Củng cố-dặn dò: (3’) ? Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 3: SGK - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa số nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh 2. - Phỏng vấn H đóng vai cháu về cách ứng xử, đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. * KL: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha me, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. Bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập . - GV mời một số HS trình bày - Khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn - Giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5,6 SGK) * Kết luận: Ông bà cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Thực hiện ND trong mục TH. - C/bị: Biết ơn thầy giáo, cô giáo. - 2 -3 em trả lời - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh 1, 2 của BT. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai (phân vai diễn chuẩn bị đàm thoại) - Các nhóm lên đóng vai. - HS trả lời - Thảo luận nhóm nhận xét cách ứng xử . - ( HS TB, Y ) - HS thảo luận nhóm đôi. a. Việc làm thể hiện sự hiếu thảo. - Em đã đấm lưng cho bà - Giặt quần áo cho bà b. Việc sẽ làm - Đọc sách cho bà nghe - Trời lạnh nấu nước cho bà tắm. - ( HS tiếp thu nhanh) - HS nêu lên - Thực hiện. - Lắng nghe. Chính tả NGHE VIẾT: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b. - HS TTN viết đúng, trình bày đẹp. - Rèn nét chữ nết người. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 2b, 3a/ trang 127. III. Các hoạt động dạy- học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Khởi động: (3’) 2.Bài mới: a. Hướng dẫn H nghe- viết chính tả ( 28’- 30’): B Bài tập 2b: (3’) c. Bài tập 3b:(2’) 3. Củng cố: (1’) - Cho 2 H lên bảng viết bảng các từ ngữ: trân trọng, thịnh vượng, vay mượn, mương nước. - G nhận xét H lên bảng. - Giới thiệu bài. - G đọc đoạn văn cần viết chính tả một lượt. - Cho H đọc thầm lại đoạn chính tả. - Cho H viết một số từ ngữ dễ viết sai: rủi ro, non nớt, Xi-ôn-cốp- xki, hì hục - G đọc cho H viết chính tả. - G đọc lại toàn bài chính tả cho H dò lại bài. - G nhận xét 7- 10 bài, nhận xét chung. - Gọi H dọc yêu cầu bài tập. - Y/c H làm bài tập vào VBT, (G) làm ở BP. - Huy động kết quả, chữa chung. - Gọi H đọc nội dung BT3b/ 127. - Y/c H làm bài tập vào VBT; (K) làm bảng phụ. - Cho H trình bày. - G chốt lại lời giải đúng. - G nhận xét tiết học. Dặn dò. - 2HSK lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp. - Lắng nghe. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả. - H luyện viết đúng các từ khó. - H viết chính tả. - H soát lại bài. - H đổi vở cho nhau để rà soát lỗi . - Lắng nghe -1 H đọc to, lớp theo dõi ở SGK. - H tìm được tiếng chứa âm i/ iê phù hợp để điền vào chỗ trống. - H trình bày kết quả, lớp nhận xét. * Lời giải đúng: nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm. -1 H đọc to, lớp lắng nghe. -H làm vào VBT, (G) làm BP. - H trình bày kết quả, lớp nhận xét. * Lời giải đúng: kim khâu, tiết kiệm, tim. - Lắng nghe. Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu: * Giúp H: - Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầy biết tìm từ(BT1), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đã học.. * HS TTN : tích lũy được vốn từ. - HS biết có ý chí vươn lên II. Đồ dùng - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (4’) 2. Bài mới: *Bài tập 1:(8’) *Bài tập 2: (8’) *Bài tập 3:(11’) 3. Củng cố: (2’) ? Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các tính từ vàng, xa. - G nhận xét. - Giới thiệu bài. - Gọi H đọc nội dung của BT1/ 127. - Cho H làm bài theo nhóm. - Huy động kết quả. - G nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho H đọc yêu cầu của BT2. - Y/c H làm vào VBT dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Gọi H trình bày bài. - G nhận xét, chốt lại những câu H đặt đúng hay. + Khó khăn không làm anh nản chí. ( DT) + Công việc này rất khó khăn.( TT) + Đừng khó khăn với tôi!( ĐT) - Cho H đọc yêu cầu của BT3. - Gọi H nhắc lại một số câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý chí, nghị lực - Y/c H viết đoạn văn vào vở, 3H làm ở bảng phụ. - Cho H trình bày. - G n/xét, khen H viết đoạn văn hay. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn dị H. -(HSK) lên bảng viết các từ. - Lắng nghe. - 1H đọc to, lớp theo dõi ở SGK. - H làm bài theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. a/ Những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người: quyết chí, quyết tâm, b/ Các từ nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người: khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, -1 H đọc to, lớp lắng nghe. - H đạt câu vào vở, đọc cho các bạn trong nhóm cùng nghe và cùng trao đổi, sửa chữa. - (K): đọc 2 câu của mình. - Lớp nhận xét. -1 H đọc to, lớp lắng nghe. -1,2 H nhắc lại các thành ngữ, tục ngữ: Người có chí thì nên... - (G) biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ để viết đoạn văn hay hơn. - Một số H trình bày bài làm. - Lắng nghe. -Lắng nghe Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có 3 chữ số. Tính được giá trị của biểu thức. - Bài tập cần làm: BT1, BT3. - HS TTN: Áp dụng phép nhân với số có 3 chữ số để giải thành thạo các bài toán có liên quan. - H thực hiện đúng, nhanh. II. Đồ dùng dạy - hoc III. Hoạt động dạy – học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động:(3’) 2.Bài mới: a. Hướng dẫn cách nhân: 164 x 123 (10’) b. Luyện tập Bài 1:(6’) *Bài 3: (4’) 3. Củng cố: (2’) - Gọi 2 H lên bảng : Tìm x: - G nhận xét - G giới thiệu bài. - G nêu vấn đề và hướng dẫn H cách nhân dựa vào cách đặt tính nhân với số có hai chữ số. - Gọi 1 H lên bảng thực hiện đặt tính và tính, lớp nháp. - G hướng dẫn thực hiện phép nhân. - Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái. * Vậy: 164 x 123 = 20172 - G khắc sâu cách nhân và cách viết từng tích riêng (Giống nhân với 2 chữ số) - Y/c H thực hiện vào vở dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Huy động kết quả, chữa chung. - Gv gọi H nêu cách đặt tính và cách nhân. - H/d H phân tích bài toán. - Y/c H giải vào vở, (K) làm ở BP, chữa chung. - Củng cố. Nhận xét giờ học. - Dặn dò. -HSK: lên bảng làm, lớp làm nháp, nhận xét. - H lắng nghe và nhắc lại. - H lắng nghe hướng dẫn cách nhân. - H thực hiện đặt tính và tính. - H lắng nghe, nắm cách thực hiện. + Đặt tính (hàng đ.vị thẳng hàng đ.vị..) + Nhân từng chữ số theo thứ tự từ phải sang trái. + Thực hiện cộng 3 tích với nhau. - H nhắc lại cách nhân và cách viết các tích riêng. - H thực hiện vào vở dưới sự điều hành của nhóm trưởng. -Hs thực hiện - H phân tích bài toán và giải vào vở dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Lắng nghe. Chiều: Kể chuyện LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC TUẦN 12 I. Mục tiêu: * Giúp H: - Học sinh dựa vào tranh kể lại được câu chuyện: Bàn chân kì diệu. - HSKG: kể mạch lạc toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy- học: ND_TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu bài: (2 ph) Ôn lại chuyện: (20ph) Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (10 ph) 3. Củng cố: (3 ph) - GV nêu mục tiêu tiết học - GV yêu cầu hs trong nhóm kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu đã học tuần trước cho nhau nghe. - Gv quan sát, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Gọi một số nhóm dựa vào các tranh minh họa để kể lại câu chuyện. - Gv cùng học sinh nhận xét về nội dung câu chuyện các nhóm. - Cho H các nhóm thi kể toàn chuyện, kết hợp cử chỉ, điệu bộ. - Bình chọn nhóm kể tốt, hay. - H nêu bài học học được từ Nguyễn Ngọc Ký. - Liên hệ bản thân: ? Mỗi khi gặp khó khăn các em phải có thái độ như thế nào? - G nhận xét , khen những H kể hay. - G nhận xét tiết học. Dặn dò H. - Lắng nghe. - Học sinh thực hiện dưới sự điều hành của NT - Lắng nghe - Thực hiện. - HS lắng nghe, nắm nội dung chuyện. - Các nhóm cử đại diện kể chuyện. - Hs cùng nhau bình chọn. -Lớp nhận xét, trao đổi về nội dung - ý nghĩa câu chuyện. - Hs trả lời - Lắng nghe. Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát (trả lời được câu hỏi trong SGK). - HS TTN: Đọc trôi chảy, lưu loát. - HS biết kiên trì luyện viết chữ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động dạy- học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs 1.Khởi động: (4’) 2. Bài mới: a. Luyện đọc:(10’) b. Tìm hiểu bài: (9’) c. Luyện đọc diễn cảm:(8’) 3. Củng cố: (2’ - Gọi 2 H đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao, TLCH. G n/xét. - Giới thiệu bài.(1’) - G đọc diễn cảm toàn bài một lần. - G chia đoạn: 3 đoạn. - Yc H luyện đọc nối tiếp dưới sự điều hành của NT - Yc các nhóm đọc phần chú giải, luyện đọc từ khó - Gọi H đọc cả bài. - Yc hs đọc thầm bài, thảo luận TL các câu hỏi trong sgk, sau đó huy động KQ ? Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? ? Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận? ? Cao Bá Quát quyết chí luyện chữ viết như thế nào? ?Qua việc luyện chữ ta thấy Cao Bá Quát là người như thế nào? - GV đưa tranh giảng, chốt. ? Tìm đoạn MB, TB, kết bài của truyện? - GV rút nội dung của bài. - GV đọc mẫu đoạn 1, HS nêu giọng đọc. - G luyện đọc cho H đoạn phân vai trong nhóm. Cho H thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. G nhận xét, khen nhóm đọc hay. ? Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Liên hệ, giáo dục HS. - 2H(TB,K) đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - H dùng viết chì đánh dấu đoạn. - Hs luyện đọc kết hợp đọc từ khó - Thực hiện - Thực hiện -H đọc thầm và thảo luận -Vì ông viết chữ rất xấu. -Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá xấu, quan không đọc được, thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải được nỗi oan. -“Sáng sáng, ông cầm que vạch...nhiều kiểu chữ khác nhau”. - Ông trở thành người “ Văn hay chữ tốt” nổi danh khắp cả nước. - H tìm và nêu ý kiến. Lớp n/xét. -GV đọc mẫu, lớp theo dõi nêu giọng đọc của bài. - H luyện đọc diễn cảm theo nhóm . - Các nhóm thi đọc phân vai, lớp n/xét. -H suy nghĩ và liên hệ bản thân. -Khuyên các em kiên trì luyện viết nhất định chữ viết sẽ đẹp. Ôn luyện TV LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TĐ-HTL TUẦN 12 I.Mục tiêu Giúp Hs: - H nắm cách đọc, đọc đúng văn bản. H đọc đúng tên riêng nước ngoài, đúng ngắt nghỉ; đảm bảo tốc độ đọc theo quy định, luyện đọc trôi chảy một đoạn văn trong bài bài tập đọc : Vua tàu thủy Bạc thái Bưởi, Vẽ trứng - H tiếp thu chậm ( Thủy, Sang, Trường B) đọc lưu loát toàn bài; HS TTN: đọc diễn cảm toàn bài. - H trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc. II.Đồ dùng - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc kĩ thuật (30’) 3.Củng cố (2’) -Yc H nêu các bài TĐ ở tuần trước - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. - Gọi nêu lại chuẩn đánh giá kĩ năng đọc kĩ thuật. - Gọi 4 H đọc nối tiếp bài Vua tàu thủy Bạc Thái Bưởi -2 H đọc nối tiếp bài vẽ trứng -G h/d cụ thể cho H cách ngắt, nghỉ hơi ở những câu dài, câu hỏi. - G cho H luyện đọc kĩ thuật theo nhóm. - Gv quan sát, giúp đỡ những hs đọc còn non: Sáng, Bảo - Gọi một số nhóm đọc bài - G nhận xét, chữa lỗi cụ thể cho từng H sau phần đọc. - Yêu cầu hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi dưới sự điều hành của nhóm trưởng. - Gọi một số hs trả lời câu hỏi. - Yc các nhóm nêu nội dung - Tổ chức cho Hđọc bài trước lớp. - Nhận xét giờ học, dặn dò HS. -2 H nêu - Lắng nghe. - H nêu. H(K) đọc NT 4 đoạn của bài. Lớp theo dõi ở SGK. - Lắng nghe và nắm cách đọc câu dài, câu hỏi: Vd: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? hay: Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?” - H luyện đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng Thực hiện Hs đọc thầm và lần lượt từng người trả lời các câu hỏi, cả nhóm cùng nhau sửa, góp ý. Thực hiện - Lắng nghe. *********************************** Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS TTN: biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs 1.Giới thiệu bài: (1’) 2. Bài mới: a. Nhận xét chung:(9’) b.Hướng dẫn H chữa bài.(10’) c. Học tập những đoạn văn hay: (5’) d. H viết lại một đoạn văn: (8’) 3. Củng cố: (2’) - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học - Gọi H đọc lại các đề bài, nêu yêu cầu của đề bài. - G nhận xét chung: * Ưu điểm: + H nắm y/c, viết đúng yêu cầu của đề. + Một số H có bài làm khá tốt, biết dùng đại từ nhân xưng trong bài một cách nhất quán, diễn đạt khá mạch lạc, có sự sáng tạo trong khi kể, chữ viết rõ ràng * Khuyết điểm: + Một số H dùng đại từ nhân xưng trong bài chưa có sự nhất quán, diễn đạt còn lủng củng, câu chưa đúng, chưa có sự l/kết giữa các phần, chữ viết còn cẩu thả - G nêu các lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cho H thảo luận, tìm cách sửa lỗi. - G trả bài cho H. - Y/c H đọc thầm lại bài viết của mình. - Cho những H yếu nêu lỗi và cách sửa. - Cho H KT bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi - G quan sát, giúp đỡ H chữa lỗi. - G đọc một vài đoạn hoặc bài làm tốt của H. - Cho H trao đổi về cái hay của đoạn, của bài văn. - Y/c H tự chọn và viết lại một đoạn văn vào VBT cho hay hơn. - G nhận xét tiết học. Dặn dò. - Nắm mục đích, yêu cầu giờ học. -1 H đọc các đề bài, lớp lắng nghe và nêu yêu cầu của đề. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - H nhận bài, xem lại bài. - Đọc kĩ lời n/x của G và tự sửa lỗi. - H yếu nêu lỗi, chữa lỗi. - Các nhóm đổi trong nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi. - H lắng nghe. - H trao đổi, học tập cách làm bài của bạn. - H thực hành viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Một vài H đọc 2 đoạn văn để so sánh - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0. - HS tiếp thu nhanh: thực hiện đúng, nhanh. - Bài tập cần làm: BT1, BT2. - HS có ý thức tính toán II. Đồ dùmg dạy học: - Bảng phụ, bảng lớp. III. Hoạt động dạy – học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Bài cũ:(3’) 2. Bài mới: a. Phép nhân: 258 x 203(12’) b. Luyện tập. * Bài 1:( 9’) * Bài 2:(10’) 3 . Củng cố(2’) - G gọi 2 H lên bảng : 145 x 213; 2465 x 156 - G nhận xét - G giới thiệu bài. - G viết phép nhân 258 x 203 lên bảng và yêu cầu H đặt tính và tính. ? Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân trên ? - G : Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau: 258 X 203 774 516 52374 ? Tích riêng thứ 3 được viết như thế nào so với tích riêng thứ nhất?. - Y/c H thực hiện lại phép nhân 258 x 203. - Y/c H thực hiện các bài vào vở dưới sự điều hành của NT - Gọi hs nêu cách nhân. - G yêu cầu H thực hiện vào vở - Huy động kết quả, chữa chung. - G nhận xét tiết học . Dặn dò. - (HSK) lên bảng làm, lớp làm nháp, nhận xét. - H lắng nghe và nhắc lại. - 1 em lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0. - H lắng nghe, theo dõi và nắm cách thực hiện. - H trả lời - H làm vào bảng con, 1(TB) lên bảng tính. - Lớp thực hiện - H nêu cách thực hiện, lớp nhân xét. - H đặt tính và tính, để điền đúng, sai. - H trả lời, giải thích. - Lắng nghe. Kĩ thuật: THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - HS biết thêu móc xích - HS thêu được mũi thêu móc xích thêu được ít nhất 3 vòng móc xích - HS hứng thú trong học tập II.CHUẨN BỊ Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len Dụng cụ và vật liệu cần thiết Vải, len chỉ thêu các màu ,kim khâu len và kim thêu, phấn vạch ,thước kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ổn định: nề nếp kiểm tra dụng cụ thủ công (5 phút) bài mới: giới thiệu bài (ghi đề) ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động: 2' 2.Bài mới HĐ1:Hướng dẫn quan sát (10- 12') HĐ2:Hướng dẫn thao tác (15- 17') 3.Củng cố, dặn dò 3' - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập - Giáo viên nêu yêu cầu mục đích của bài học - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - Giáo viên giới thiệu mẫu hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh nêu và tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích Mặt phải Mặt trái Thêu móc xích là gì? Là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp giống nhau như chuổi mắt xích Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 Học sinh so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích vơí vạch dấu đường thêu lướt vặn Học sinh nêu cách kết thúc đường thêu Giáo viên lưu ý cho học sinh Thêu trái sang phải Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách lên kim xuống kim đúng vào các diểm, không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng -Kết thúc giống đường khâu đột ,có thể dùng khung thêu để thêu cho phẳng - Gọi học sinh ghi nhớ phần SGK - Cho H ttn thực hành -HS chuẩn bị tiết sau ( thực hành thêu) HS lắng nghe HS chú ý nghe và quan sát mẫu thêu kết hợp quan sát hình 1 HS lắng nghe H nêu HS quan sát minh hoạ Quan sát hình 2 Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu.Thêu từ phải sang trái Học sinh lắng nghe và theo dõi Học sinh lắng nghe và đọc SGK Vài học sinh nêu Nhớ và chẩn bị đầy đủ - 5 H lên thực hiện ************************************ Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2015 Chiều: Luyện từ và câu CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của các câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1), mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2,3). - H TTN biết đặt câu hỏi với các mục đích khác nhau. - Gio dục Hs viết cu hỏi phải cĩ dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng ở BT1; Bút dạ; Phiếu HT. III. Các hoạt động dạy- học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs 1. Khởi động: (2’) 2. Bài mới a. Phần nhận xét (10’) b.Ghi nhớ: (3’) c. LT ( 15’- 17’) *Bài 1: (5’) *Bài 2: (7’) * Bài 3: (5’) 3. Củng cố: (2’) ? Tìm những từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Đặt câu với từ đó? - G nhận xét. - Giới thiệu bài. - Gọi H đọc yêu cầu của n/x 1,2,3. - Y/c H TLN, thực hiện yêu cầu. - Cho H phát biểu. G kết luận, ghi bảng. ? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? - Cho H đọc phần ghi nhớ. - Gọi H đọc yêu cầu của BT. - Y/c H thảo luận làm vào VBT - Huy động KQ. G chốt lời giải đúng. - Gọi H đọc nội dung của BT2. Gọi 2(K-G) làm mẫu. - Y/c H TLN 2. - Cho H trình bày. G nhận xét, khen những cặp đặt câu đúng, trả lời hay. - Cho H đọc nội dung của BT3. - Y/c H đặt câu hỏi tự hỏi mình vào VBT. Cho H trình bày kết quả. - G nhận xét, chốt lại những câu H đặt đúng, hay. - G nhận xét tiết học. Dặn dò. - (K) tìm từ và đặt câu, lớp làm vào vở nháp - nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. -1 H đọc to, lớp lắng nghe. - H đọc truyện Người tìm lên các vì sao, tìm các câu hỏi có trong bài và cho biết đó là câu hỏi của ai, dùng để hỏi ai. - Đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - (K): có dấu chấm hỏi trong câu và có từ để hỏi: vì sao? thế nào? -3, 4 H đọc nội dung phần ghi nhớ. -1 H đọc to, lớp lắng nghe. - H đọc bài Thưa chuyện với mẹ và Hai bàn tay , thảo luận để ghi các câu hỏi vào VBT. - H trình bày kết quả, lớp nhận xét. -1 H đọc, lớp theo dõi ở SGK. -2 (G) làm mẫu: 1 em đặt câu hỏi và 1 em trả lời. - H còn lại làm bài theo cặp. - Một số cặp trình bày. Lớp nhận xét. -1 H đọc to, lớp lắng nghe. - H làm bài cá nhân. -Một số H lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. -Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật. *HSTTN: vận dụng làm bài tập nhanh, thành thạo. - Bài tập cần làm: BT1, BT3, BT5a. - H có ý thức học tập. II. Đồ dùng -dạy học - Bảng phụ, bảng lớp. III. Hoạt động dạy – học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động: (3’) 2. Bài mới: *Bài 1:(10’) *Bài 3:(10’) *Bài5a. (8’) 3.Củng cố (2’) - Gọi 2H lên bảng: 456 x 102; 3105 x 708 - G nhận xét - G giới thiệu bài. - G y/c H làm bài vào vở dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Huy động kết quả chữa chung ? Bài tập yêu cầu gì? - Y/c H thảo luận nhóm, thực hiện bài vào vở - Huy động kết quả, chữa chung. ? Em đã áp dụng tính chất gì để tính? - GV chốt kiến thức qua 2 bài tập - Gọi H đọc đề bài. ? Hình chữ nhật có chiều dài là a,chiều rộng là b thì S được tính như thế nào? - Y/c H tính S khi biết độ dài a, b vào nháp. - Cho HS nhắc lại kiến thức luyện tập - G nhận xét tiết học. - Dặn dò H về nhà hoàn thành các BT và chuẩn bị bài sau. - (K) lên bảng làm, lớp làm nháp, nhận xét. - H lắng nghe. - H thực hiện - HS trình bày kết quả. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - H thảo luận, vận dụng các tính chất để tính. - H trình bày kết quả và nói rõ đã áp dụng tính chất gì khi thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - H đọc yêu cầu bài tập 5a. - H nêu: S = a x b. - H thực hiện tính vào nháp, nêu kết quả. - Lớp nhận xét. - HS nhắc lại - Lắng nghe. HĐNGLL An toàn giao thông: ( Bài 4) Lựa chọn đường đi an toàn (T1) A. Mục tiêu:* KT- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến những nơi khác.... * KN: Lựa chọn con đường AT nhất đến trường. - Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn. * TĐ: Có ý thức và thói quen chỉ đi đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. Tuân theo luật và đúng phần đường quy định của biến báo hiệu GT. B. Chuẩn bị : GV Phiếu ghi câu hỏi, sơ đồ C. Các hoạt động dạy học ND – TG HĐ của GV HĐ của HS I/ Khởi động (5’) II/ Dạy bài mới HĐ1. Tìm hiểu con đường đi an toàn (13’) HĐ2. Chọn con đường an toàn đi đến trường(13’) HD3. Củng cố dặn dò (3’) Em muốn đi ra đường bằng xe đạp để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì? GV nhận xét (1’) Giới thiệu - ghi đề. * Y/c thảo luận nhóm làm trên giấy. Theo em con đường hay đoạn đường có đk ntn là an toàn ntn là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp. - Gọi trình bày =>GV kết luận, con đường an toàn là đường thẳng bằng phẳng mặt đường có kẻ phân chia các làn xe... Đường không an toàn là đường hai chiều lòng đường hẹp có nhiều vật cản.... * Treo sơ đồ giả định con đường từ nhà đến trường có hai ba đường đi. - Y/c HS chỉ ra con đường đi từ A - B đảm bảo an toàn hơn. Giải thích đường đi không an toàn => Kết luận chỉ trên sơ đồ Pt đường đi an toàn và không an toàn -Từ nhà em đến trường em lựa chọn đường đi ntn cho an toàn? * Nhận xét giờ học - Dặn quan sát đường để đi cho an toàn - HS trả lời - Lớp nhận xét *Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS lên chỉ và giải thích. - Lớp nhận xét - HS trả lời ************************************ Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích (cm2, dm2, m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - Bài tập cần làm: BT1, BT2 (dòng 1), BT3. *HSTTN : làm bài tập nhanh, đúng. - H có tính cẩn thận, chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy – học: - Bài 1/75 viết sẵn trên bảng phụ. III. Hoạt động dạy – học: ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của H 1.Khởi động: (3’) 2. Bài mới: * GTB * Bài 1: (10’) *Bài 2: (8’) *Bài 3:(7’) *Bài 5:(4') 3. Củng cố-dặn dò (2’) Tính: 254 x 11 + 11 x 365 - G nhận xét - G giới thiệu bài. - Gọi H nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu H nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, sau đó H tự làm bài và KT lẫn nhau - Huy động kết quả, chữa chung. -Y/c H làm bài tập vào vở (dòng 1), 2(G) làm ở BP. - Huy động kết quả, G chốt kết quả đúng. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c H thực hiện vào vở dưới sự điều hành của NT -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 13.doc
Tài liệu liên quan