- Gọi 2 HS nêu miệng:
230 : 10.; 2300 : 100; 23000 : 1000
- GV nhận xét
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV ghi: 320 : 40 = ?
- Hướng dẫn HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích.
- Kêt luận: Có thể xoá chữ số 0 tận cùng của số chia và
34 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
he.
- Tính, rút ra nhận xét.
32000 : 400 = 320 : 4.
- Có thể xoá 2 chữ số 0 tận cùng của số bị chia và số chia rồi thực hiện phép chia.
- Thực hiện
- HS làm bài vào vở, 2 em làm trên phiếu.
- 2 HS đính bài làm lên bảng, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả bài làm.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS khá làm trên phiếu.
HS đính bài làm ở phiếu lên bảng, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả.
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia.
- Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết công lao thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo.
- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiên kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo đã và đang dạy mình.
II. Chuẩn bị:
- HS sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo.
- Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề biết ơn thầy giáo cô giáo.
III. Hoạt động day- học:
Nội dung, thời gian.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’).
b. BT 4 – 5 SGK (14’)
c. Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ (15’)
3. Củng cố: (1’)
- Hỏi: Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
Em hãy nêu những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- GV nhận xét.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Tổ chức cho HS trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào một tờ giấy.
- Yêu cầu đại diện nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ.
- Có thể giải thích một số câu khó hiểu
- Hỏi: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì?
- Cho HS làm việc nhóm đôi: mỗi em làm một bưu thiếp để gửi tặng các thầy cô giao cũ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam hoặc nhân ngày Phụ nữ Việt Nam
- Nhận xét kết quả việc làm bưu thiếp của HS, nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy, cô giáo.
- Cho HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện nhóm lên bảng gắn kết quả.
- Cử người đọc các câu ca dao tục ngữ.
- HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
- Trả lời: Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạychúng ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
- HS làm việc theo nhóm đôi: 2 bạn trao đổi về nội dung, hình thức trình bày bưu thiếp, cùng nhau hoàn thành bưu thiếp. Một số em trình bày bưu thiếp trước lớp, lớp nhận xét.
- 2 em đọc, lớp lắng nghe.
Chính tả ( nghe viết): CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúngchính tả ; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng Bài 2a /b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
HS (TTN) trình bày đẹp, không sai lỗi chính tả
II. Chuẩn bị: Một số đồ chơi phục vụ bài tập 2b, Hai phiếu khổ rộng để HS làm BT.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4 ph)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài(1ph).
b.Hướng HS nghe viết( 20 ph)
c.Bài tập chính tả( 8 ph)
3. Củng cố: (1ph)
- Yêu cầu HS viết 5-6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s.
- GV nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài học.
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm, chú ý những từ dễ sai.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS dò bài.
- GV nhận xét một số bài.
- Hướng dẫn HS làm BT 2b vào vỡ.
- Huy động kết quả, nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Huy động kết quả, cùng HS sinh chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hai em viết ở bảng lớp.
- Lớp viết vào nháp.
- Lơp nhận xét ở bảng lớp, đối chiếu.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi ở SGK
- Đọc thầm lại, chú ý những từ dễ sai.
- Luyện viết một số từ khó.
- Gấp sách.
- Nghe- viết.
- Dò bài.
- HS đổi vở, dò lại bài.
- Làm việc cá nhân,hoàn thành bài tập 2b.
- HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát số đồ chơi.
- HS làm BT 3 vào vở, 2 em làm phiếu.
- HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- HS gắn phiếu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày24 tháng 11 năm 2015
Luyện từ và câu: MRVT: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên thêm một số đồ chơi, trò chơi (BT1 , BT 2 ); phânbiệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại ( BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi ( BT4).
H(TTN) vận dụng kiến thức được học làm bài tập thành thạo.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 lên phiếu khổ rộng.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4 phút)
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.( 1 phút)
- BT 1.( 7phút)
- BT 2. (7 phút)
- BT 3. (8 phút)
- BT 4. ( 6 phút)
3. Củng cố:(1-2phút)
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi để thể hiện thái độ: Khen, chê, khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn.
- Nêu yêu cầu bài học.
- Hướng dẫn HS làm vào vở trang 104.
- Hs làm việc theo nhóm
- Huy động kết quả, nhận xét.
- Phát phiếu, hướng dẫn HS làm theo nhóm bàn.
- Huy động kết quả, cùng HS nhận xét.
- Hướng dẫn HS làm vào vở BT3, cho một số em làm vào phiếu.
- Huy động kết quả.
- Liên hệ giáo dục học sinh chọn đồ chơi, trò chơi có ích.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Huy đông kết quả, chôt kết quả.
- Tổ chức cho HS chơi một trò chơi mà các em thích.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Một số em đọc kết quả, lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét bài ở bảng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ, viết tên đồ chơi, trò chơi. Nói cho bạn nghe kết quả của mình
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
- Các nhóm làm BT 2.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả, nhóm khác nhận xét
- Làm việc cá nhân.
- Một số em nêu kết quả, lớp nhận xét.
- HS có ý thức khi sử dụng đồ chơi, trò chơi.
- Lớp làm việc cá nhân.
-HS đối chiếu kết quả.
- Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Tham gia trò chơi.
- Nêu cảm nghĩ sau khi chơi.
- Lắng nghe
Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số. HS (TTN) hoàn thành BT 1,2 3 ước lượng thương trong mỗi lần chia nhanh, tính chính xác.
- Thực hiện được phép chia số có 3 chữ số cho số có 2 chữ số.
- HS có ý thức vượt khó học tập, có tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, phiếu học tập.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài( 2’)
b. Trường hợp chia hết (7 - 8 phút)
c. Trường hợp chia có dư ( 7 -8 phút)
d. Thực hành ( 15’)
- Bài 1
- BT 2 ( trang 81)
3. Củng cố: (2’)
- Nêu yêu cầu bài học.
- Hướng dẫn thực hiện phép chia: 67 2 : 21. GV vừa thực hiện vừa nêu cách tính , HS biết cách ước lượng thương trong mỗi lần chia, chẳng hạn:
67 : 21 được 3, ta có thể lấy 6 : 2 được 3,
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 779 : 18.
- Yêu cầu HS ( K, G) nêu cách thực hiện, GV ghi
- Gọi HS (TB, Y) nêu lại nội dung phép chia.
- Yêu cầu HS nêu cách ước lượng để tìm thương trong mỗi lần chia.
- Yêu cầu HS nhận xét số dư so với số chia.
* GV chốt: Số dư phải bé hơn số chia.
- Cho HS làm bài vào vở dưới sự điều hành của NT
- GV quan sát, giúp đỡ học sinh yếu
- Huy động kết quả
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV giúp đỡ HS yếu
- Huy động kết quả
- Nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số.
- HS lắng nghe
- HS ( TTC) lên bảng đặt tính và nêu lại cách tính.
- HS ( TTN) nêu cách thực hiện để GV ghi.
- HS ( TTC) nêu lại nội dung phép chia.
- 2, 3 HS nêu lại – lớp nhận xét.
- HS nhận xét số dư so với số chia.
- Lớp lắng nghe.
- Thực hiện
- HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả.
- Lắng nghe, thực hiện theo y/c
- Một số HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét.
- 2 HS nêu lại các bước thực hiện.
Chiều:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
HS (TTN) kể mạch lạc , hấp dẫn.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể.
- Giáo dục HS giữ gìn đồ chơi, yêu thích con vật có ích.
II. Chuẩn bị: GV và HS sưu tầm truyện viết về đồ chơi của trẻ hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hướng dẫn HS kể chuyện (30’)
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.(10’)
- HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (20’)
3. Củng cố: (1’)
- Yêu cầu HS kể lại 1 - 2 đoạn câu chuyện “ Búp bê của ai?”.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Gạch chân các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể một câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Lưu ý HS: bài Cánh diều tuổi thơ không phải là truyện kể, không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ em.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-Truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
- Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện của mình sẽ kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe
- Nhắc HS: kể phải có đầu có cuối, kể tự nhiên. Với những truyện kha dài, các em có thể kể 1 -2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay
- Nhận xét giờ học.
- 1 - 2 em kể, lớp lắng nghe, nhận xét.
- Lắng nghe.
-
Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay nhân vật.
- Lắng nghe.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp ( mỗi em kể xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện).
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe.
Tập đọc: TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng ; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài
- Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). Thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài. HS TTN thực hiện được câu hỏi 5 SGK.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọ“ Mẹ ơi con sẽ phi .Ngọn gió của trăm miền”
III. Hoạt động day- học:
Nội dung, tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài(1’).
b.Luyện đọc.(10’)
c. Tìm hiểu bài. (10’)
d. Luyện đọc diễn cảm.( 10’)
3. Củng cố.(1’)
- KT bài Cánh diều tuổi thơ
- Hướng dẫn HS qstranh minh hoạ.
- Gọi một HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm dưới sự điều hành của NT
- Giáo viên cho HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi
- Bạn nhỏ tuổi gì?
-Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi ở đâu?
- Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào?
- Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoang.
- Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
- Cậu bé yêu mẹ như thế nào?
- Giáo viên huy động kết quả của các nhóm
- Hỏi: Nội dung của bài thơ là gì?
- Ghi nội dung
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ hai, ba.
- Nhận xét giờ học.
- Liên hệ giáo dục tình yêu thương đối với cha mẹ.
- Hai em đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Qs tranh, nghe giới thiệu bài.
- Thực hiện
- Thực hiện đọc kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.
- Một số cặp đọc trước lớp, lớp nhận xét.
- Lớp lắng nghe.
- HS thực hiện thảo luận , trả lời và chốt câu trả lời của nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả làm việ của nhóm mình
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- L đọc diễn cảm ở bảng phụ.
- L đọc ở SGK theo nhóm bàn.
- Nhẫm thuộc lòng.
- Thi đọc d /c, lớp nhận xét.
- Thi đọc thuộc lòng, lớp NX.
- HS lắng nghe.
ÔLTV Chính tả (Nghe – viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I.Mục tiêu.- +- Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng bài: Chiếc áo búp bê + làm đúng BT 3a/b BT CT phương ngữ do GV soạn
+ GD HS có ý thức luyện viết .
II.Đồ dùng dạy – học. GV -Bút dạ giấy khổ to-Một số tờ giấy khổ A4. HS vở bảng con
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A-Khởi động: 4-5’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
(1 - 2’)
HĐ 1: Viết chính tả :
(15- 20’)
a)HD chính tả
HĐ 2:HD làm bài tập; (2 -8’)
Bài tập 3
C-Củng cố dặn do: ( 2- 3’)
* Gọi HS lên bảng
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Đọc và ghi tên bài
* GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả
-Cho hS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai.
-Nhắc HS cách trình bày bài
b)GV cho HS viết chính tả
-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
-GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt cho HS rà soát lại bài
c)Chấm chữa bài
-GV chấm 7 – 8 bài
-Nêu nhận xét chung
* GV chọn câu a hoặc câu b
-Cho HS đọc yêu cầu BT
a)Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng L hoặc N
-Giao việc,Yêu cầu HS làm việc
-Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 1 số HS để làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-GV nhận xét tiết học
* 2 HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai.
Cả lớp theo dõi .
* Nghe , nhắc lại
* Cả lớp theo dõi trong SGK
-Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả
- Tìm , viết ra vở nháp . Sửa sai nhảy rủi ro, non nớt
- Nắm cách trình bày .
* HS viết chính tả. Kết hợp rèn chữ viết .
-HS soát lại bài viết .
-HS đổi tập cho nhau để rà soát lỗi và ghi ra dưới trang vở.
- 7 -8 em nộp vở ghi điểm
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Những HS được phát giấy làm bài HS khác làm ra nháp
-Những HS làm bài ra giấy dán trên bảng.
- Cả lớp nhận xét
2 HS nêu lại
* Một vài em nêu.
Về thực hiện .
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ;
-Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ chép sẵn dàn bài chi tiết.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài( 1’)
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
- BT1: trang 150
( 10’)
- BT2 (20’)
3.Củng cố:1’
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu giờ học.
- Lớp lắng nghe.
- Hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
- GV chốt lời giải đúng:
a. Từ trong làng đến..chiếc xe đạp của chú Tư.
- Thân bài: Từ ở xóm vườn..Nó đá đó.
- Kết bài: Từ Đám con nít..xe của mình.
b. Tả bao quát đến cụ thể từng bộ phận.
c. Tác giả quan sát bằng mắt nhìn, tai nghe.
- Những lời kể xen lẫnlời miêu tả
- GV viết đề bài
+ Nhấn mạnh Y/c của đề.
+ Cho HS làm vào vở, một số emlàm ở phiếu.
+ Huy động kết quả, chốt lại.
- Nhận xét giờ học.
- H(TTN) trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ba em đọc nối tiếp, lớp theo dõi sách giáo khoa.
- HS đọc lại bài văn ở BT1.
- HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi a, b,c, d
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi.
- Làm việc cá nhân
- HS đọc dàn ý, lớp nhận xét.
- HS gắn phiếu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Toán : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số chia cho số có 2 chữ số.
- Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số.
-. HS (TTN) hoàn thành bài tập SGK.
- Rèn HS có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, phiếu học tập.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’)
b.Trường hợp chia hết (8’)
c. Trường hợp chia có dư ( 7’)
d.Thực hành(15’)
- Bài tập 1
- Bài tập3a(trang82)
3. Củng cố: (2’)
- Kiểm tra lại bài tập 1 (trang 81)
- GV nhận xét
- GV nêu yêu cầu giờ học
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia: 8192: 64
- GV làm mẫu.
- Lưu ý cách ước lượng tìm thương
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia: 1154: 62.
- GV yêu cầu HS nêu cách chia, GV ghi
- Cho học sinh làm bài cá nhân dưới sự điều hành của NT.
- GV quan sát, giúp đỡ hs yếu
- Cho HS làm vào vở
- GV kết luận lời giải đúng
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu.
- GV giúp đỡ HS (TTC )
- Huy động kết quả, chữa chung.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Hệ thống bài
- Nhận xét dặn dò
- Hai học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi nắm cách thực hiện.
- HS nêu cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia.
- HS (TTN) nêu cách thực hiện- lớp theo dõi.
- Hai HS nêu lại cách chia, lớp nhận xét.
- HS nhận xét qua hai ví dụ...
- Thực hiện
- HS làm bài vào vở, hai em làm trên phiếu.
- Lớp đối chiếu kết quả.
- HS làm bài cá nhân.
- HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- Hai bạn đính bài làm ở phiếu lên bảng, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả.
- Nêu lại nội dung bài học.
- Lằng nghe, thực hiện theoY/c.
Kĩ thuật: CẮT , KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hs sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.
- Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu, thêu đã học
- Không bắt buộc Hs nam thêu
- Hs khéo tay: Vận dụng, kiến thức, kĩ năng cắt, khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với học sinh
- Yêu quý các sản phẩm cắt, khâu, thêu.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh có bộ thực hành cắt, khâu, thêu.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’)
b.Ôn tập các bài đã học trong chương 1 (29’)
3. Củng cố: (1’)
- Kiểm tra lại thao tác thêu móc xích.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học: Hôm nay ta học bài Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại các bài đã học trong chương 1.
- Yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Cho HS thảo luận nhóm, nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo dường vạch dấu; khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải, thêu móc xích.
- Huy động kết quả, nhận xét chốt lại quy trình
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS tiết sau cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Hai HS lên bảng thực hiện, cả lớp cùng thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS nêu được các mũi khâu, thêu đã học là:
-Khâu thường,
-Khâu đột thưa,
-Khâu viền đường gấp mép vải, -Thêu móc xích.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện nhóm trình bày,
-Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
Chiều:
Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- HS nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác :biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữ các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp ( BT 1, BT 2 mục III).
HS (TTN ) vận dụng làm bài tốt.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, một số phiếu khổ rộng.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4 ph)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1 ph)
b.Phần nhận xét (12 ph)
- BT: 1, 2.
- BT: 3.
c. Phần ghi nhớ
( 2 ph)
d.Phần luyện tập (15 ph)
- BT1.
- BT2.
3. Củng cố: (1 ph)
- Yêu cầu HS đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu bài học.
- Hướng dẫn HS nêu miệng kết quả.
- GV chốt lại.
- Hướng dẫn HS làm vào vở BT, một em làm vào bảng phụ.
- Huy động kết quả, chốt lại.
- GV nêu câu hỏi ở BT 3.
- Cho HS nêu ghi nhớ.
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm
- Huy động kết quả, chốt lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Giải thích thêm về yêu cầu của bài.- Kết luận, chốt lời giải đúng.
- Nhận xét giờ học.
- G D HS có thói quen giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Một số HS đọc kết quả ở nháp, lớp nhận xét.
- Lớp nhận xét bài ở bảng.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu BT 1, suy nghĩ, phát biểu, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT, làm BT 2, một em làm ở bảng phụ.
- HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
- HS nhận xét ở bảng phụ.
- HS trả lời.
- 2 – 3 em đọc ghi nhớ ở SGK.
- Đọc yêu cầu BT.
- Các nhóm làm trên phiếu.
- Một số nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu, BT ở vở.
- Một em đọc 3 câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau.
- Một em đọc câu hỏi các bạn hỏi cụ già
- HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe thực hiện tốt.
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện phép chia cho số có ba, bốn chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có dư ). HS (TTN) làm được các bBT ở (SGK).
- HS có ý thức vượt khó trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’).
b. Luyện tập (29’).
- BT ( trang 83)
- BT 2b ( trang 83)
3. Củng cố: (2’)
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 4674 : 82; 2488 : 35
- Nhận xét.
- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- Cho HS làm bài vào vở dưới sự điều hành của NT.
- Gv quan sát, giúp đỡ hs TTC.
- Huy động kết quả.
- Yêu cầu HS TB trình bày lại cách chia.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên phiếu.
- GV giúp HS TTC làm bài.
- Huy động kết quả.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà hoàn thành các bài tập còn lại.
- 2 em (TTC) lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Lớp NX ở bảng, đối chiếu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét.
- 2 HS TTC nêu...
- 2 HS làm phiếu, đính bài lên bảng và nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS đối chiếu kết quả.
- 2 HS nêu lại nội dung bài học.
- Lớp lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
HĐNGLL (ATGT ) Bài 4 : LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN (Tiết 2 )
I/Mục tiêu : -HS biết giải thích , so sánh ĐK con đường an toàn và không an toàn .
- HS biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường .
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn .
II/ Chuẩn bị :GV Hai sơ đồ trên giấy khổ to (sơ đồ theo SGV )
III/Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1/Khoier động :5'
2/Bài mới :
HĐ1: Chộn con đường an toàn đến trường .
12'
HĐ2 : Hoạt động bổ trợ 10'
3/Củng cố , dặn dò 3'
-Em hãy nêu những ĐK đảm bảo con đường an toàn ?
GV giới thiệu bài , ghi đề
* GV đưa sơ đồ về con đường từ nhà đến trường , có 2 hoặc hai đường đi , trong đó mỡi đoạn đường có những tình huống khác nhau .
Gọi HS chỉ con đường đi an toàn nhất để đến trường .
-GV chỉ và phân tích cho các em hiểu cần chọn đường đi an toàn nhất dù phải đi xa hơn .
*GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường .Xác định được phải đi qua mấy điểm an toàn , và không an toàn .
Cần chọn con đường an toàn để đến trường .
2HS trả lời , HS khác nhận xét
HS lắng nghe
* HS quan sát sơ đồ
HS xung phong
HS lắng nghe
*HS thực hành vẽ
HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015
Toán : CHAI CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
- HS tối thiểu phải làm được BT 1.
- HS (TTN) thực hiện được khá nhanh.
-Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác trong làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, phiếu học tập.
III. Hoạt động day- học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Khởi động: ( 4’)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Trường hợp chia hết ( 8’).
c. Trường hợp chia có dư ( 7’).
d. Thực hành ( 15’).
- BT 1a.( trang 84)
- BT 1b ( trang 84).
3. Củng cố: (2’)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a, 579 : 36 b, 9277 : 39
- GV nhận xét .
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
10105 : 43 = ?
- GV giúp HS nắm cách ước luợng tìm thương.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia.
26345 : 35 = ?
* Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?
- Cho HS làm vào vở, 2 HS ( TB, Y) lên bảng.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu lại cách chia.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm trên phiếu.
- GV giúp đỡ HS TTC
- Huy động kết quả, chữa chung.
- GV kết luận lời giải đúng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà hoàn thành các bài tập còn lại.
- 2 HS (TTC) lên bảng, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Một số em thực hiện từng bước theo yêu cầu của GV.
- HS (TTC) nêu lại nội dung phép chia.
- HS nắm cách chia, cách ước lượng tìm thương.
-Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- HS thực hiện
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia, lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên phiếu theo yêu cầu.
- HS đọc bài làm trước lớp, lớp nhận xét.
- 2 HS đính bài lên bảng, yêu cầu HS TTN nhận xét bài làm của bạn.
- HS đối chiếu kết quả bài làm của mình.
- HS nêu lại cách thực hiện phép chia hết, phép chia có dư
- HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.
Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ;
- phát hiện được đặc điể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 15.doc