Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 2

GV theo dừi giỳp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Huy động kết quả

- Theo từng cõu hỏi, gv yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của mỡnh.

 

- Cau 1:

- Nhận xột

- Nhận xét, chốt nội dung đoạn 1

=>Trận địa mai phục của bọn nhện

- Câu 2 :

-Chốt nội dung chính của đoạn 2

=>Dế mèn ra oai với bọn nhên.

 

- Câu 3:

- Chốt ý chính của đoạn 3

=>Bọn nhện nhận ra lẽ phải

 

- Yờu cầu H thảo luận rỳt ra nội dung bài

- Chốt nội dung bài;ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối

 

doc24 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s Bảng con. Vở C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động 4 -5’ 2. Bài mới HĐ1. Hướng dẫn nghe – viết chính tả: a. Trao đổi nội dung.5' b. Hướng dẫn viết từ khó.5' HĐ2: Viết chính tả. 15' HĐ3. Hướng dẫn bài tập chính tả. 5-6’ 3. Củng cố, dặn dò ;3 ' - Chủ tịch HDDTQ lờn làm việc - Nhận xột *Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. - yêu cầu hs đọc đoạn văn - Hướng dẫn H thảo luận trao đổi về nội dung đoạn văn. -Bạn sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở những điểm nào? -Nhận xét, chốt nội dung: * Y/c H nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Nêu một số từ khó: ki –lô -mét . khúc khuỷu, gập ghềnh -Gọi 3 H lên bảng viết các từ khó. -Lưu ý hs yếu,hòa nhập - Huy động kêt quả - Nhận xét *Đọc mẫu lần 2. Đọc lần lượt từng cụm từ, từng câu theo đúng cấp độ. Đọc bài cho H soát lỗi Thu chấm 1/2số bài. Nhận xét bài viết của H. *Y/c H đọc bài tập 2 Yêu cầu hs đọc truyện vui suy nghĩ làm bài cá nhân -Nhận xét chốt -Gọi Hs đọc lại truyện -Tìm chỗ ngồiTruyện đáng cười ở chi tiết nào? *Gọi hs đọc yêu cầu bài tập3 Yêu cầu hs tự làm bài Yêu cầu hs giải thích câu đố Lưu ý hs yếu, Huy động kết quả- chữa bài * Hệ thống bài học Nhận xét tiết học. - H làm việc Lắng nghe. -HS đọc đoạn văn. -Thảo luận trao đổi, phát biểu ý kiến. -Lắng nghe. Nêu lại -Nêu. -Đọc các từ khó. -3 H lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. *Lắng nghe. -Viết bài. -Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. -Lắng nghe. *Đọc. -HS Làm bài. -1Hs làm bảng phụ - Hs đọc kết quả -Nghe -Hs đọc * HS đọc - Hs giải câu đố vào vở - Nêu kết quả Lắng nghe. * Lắng nghe ghi nhớ Kể chuyện: Kể Chuyện đã nghe đã đọc A. Mục tiêu: +KT:-Hiểu được câu chuyện Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. +KN: Rèn luyện kĩ năng nói ,kể lưu loát. * HS K- G nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4 +TĐ: GD HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ HS: SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động 4-5’ 2. Bài mới HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện 5-6' HĐ2: Hướng dẫn học sinh kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 25' 3.Củng cố, dặn dò: 3' - Chủ tịch HĐTQ lờn làm việc - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu. * Gv đọc diễn cảm bài thơ - Gọi hs đọc bài thơ - Yêu cầu đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi 1. Bà lão nghèo làm gì để sống? 2. Con ốc bà bắt được có gì lạ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? 3. Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? 4. Khi rình xem bà thấy điều gì kì lạ? sau đó bà lão đã làm gì? - Theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn. - Huy động kết quả - Gọi HS nhận xột - Gv nhận xột, chốt - Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận kể lại cõu chuyện bằng lời của em. - Y/c cỏc nhúm thi kể -Yêu cầu hs kể theo nhóm Tiếp cận với từng nhóm yếu, tiếp sức. -Thi kể từng đoạn theo tranh - Tiếp cận giúp hs yếu, - Thi kể toàn bộ câu chuyện - Y/c H thảo luận trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện cho em biết điều gì? - Chốt kiến thức toàn bộ câu chuyện Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. * Nhận xét tiết học Dặn dũ - HS làm việc *Nghe và quan sát, nhớ câu chuyện - H đọc - H thảo luận theo nhúm, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi. - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả vừa làm được - cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - HS trả lời, (Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể lại bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ) -Kể theo nhóm -Thi kể từng đoạn theo tranh - Theo dõi bổ sung Thi kể toàn bộ câu chuyện. -Thảo luận, trình bày - HS thảo luận trỡnh bày về ý nghĩa của cõu chuyện -*Lắng nghe – ghi nhớ Luyện từ và câu: MRVT: nhân hậu - đoàn kết (Điều chỉnh nội dung khụng làm bài tập 4) A. Mục tiêu : Giúp HS:+KT: Biết thêm một số từ ngữ (từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân( BT1 ); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3) +KN:rèn kĩ năng đặt câu, sử dụng tiếng việt trong giao tiếp,trong tập làm văn +TĐ: Gd HS yêu thích môn học B. Đồ dùng: GV: Bảng phụ . HS: Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ củaGV HĐ của HS 1. Khởi động 4 -5’ 2. Bài mới 30’ Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. Củng cố, dặn dò 3 -5’ - Chủ tịch HĐTQ lờn làm việc. Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu * Gọi hs đọc yêu cầu “Bài tập yêu cầu gì?” - Y/c H đọc lại đề bài và bài mẫu - Giao việc theo nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận hoàn thành bài tập 1 - theo dõi, giúp đỡ nhúm gặp khú khăn - Huy động kết quả - Nhận xét, chốt kết quả đúng -Yêu cầu hs nêu nghĩa của các từ vừa sắp xếp người , lòng thương người * Gọi 1 H đọc yêu cầu Yêu cầu hs thảo luận theo nhúm. Tiếp cận giúp sức hs yếu - Huy động kết quả - Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung - Theo dõi nhận xét – chốt lời giải đúng =>GV chốt: a. Tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân công nhân, nhân loại ,nhân tài b.Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu ,nhân ái, nhân đức, nhân từ. * Gọi H đọc yêu cầu -Yêu cầu H thảo luận làm bài - Giúp hs yếu,hòa nhập - Huy động kết quả Gọi H nhận xét Nhận xét, chốt câu đúng *Gv hệ thống lại nội dung bài đọc Nhận xét tiết học, dặn H về nhà làm bài tập Lớp theo dõi, nhận xét *H nghe *1 hs đọc 2 H đọc trước lớp - Cỏc nhúm làm việc - H trao đổi, thảo luận làm bài -Trình bày của các đại diện nhóm - Theo dõi – nhận xét - lắng nghe - HS nêu nghĩa của các từ vừa sắp xếp người , lòng thương người * 2Hs đọc thành tiếng H trao đổi nhóm đôi làm bài, -2 nhóm trình bày - Theo dõi – nhận xét * 1 H đọc trước lớp, lớp theo dõi - H tự làm bài vào VBT - Đại diện trỡnh bày HS khác nhận xét - Lắng nghe * Lắng nghe – ghi nhớ ễn luyện Tiếng Việt: Chính tả (nghe - viết) Mười năm cõng bạn đi học A. Mục tiêu: - HS viết đúng chính tả cả bài, viết hoa các danh từ riêng - Rèn ý thức cẩn thận nắn nót để luyện viết chữ đẹp, chữ đúng quy trình, dấu thanh đặt đúng vị trí. B. Chuẩn bị ĐDDH GV HS vở C. Các hoạt động dạy học: ND – TG HĐ của GV HĐ của HS I. KĐ (3’) II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’) 2. Quan sát bài viết (5’) 3HD viết bài (15’ 4. Đọc cho HS viết (18’) III. Củng cố dặn dò (3’) - Chủ tịch HĐTQ làm việc - Nhận xét Giới thiệu - ghi đề - Cho HS xem lại bài viết ở tiết chính trả trước GV kết luận: Chữ viết các em còn gãy nét chưa nối liền nét, viết hoa sai, dấu thanh đặt chưa đúng vị trí. Gọi HS đọc lại bài - Y/c các em viết đúng danh từ riêng, 1 số từ hay mắc lỗi, đặt dấu, viết liền nét độ cao các con chữ đúng quy định. - GV đọc - Đọc lại bài - Thu . - nhận xét bài viết - Nhận xét giờ học - Dặn dũ HS đặt vở lên bàn - Theo dõi - HS xem lại bài viết rút ra được những lỗi sai mắc phải - 1HS đọc lớp theo dõi - HS viết lại các từ hay viết sai - HS nghe viết - Dò bài Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 Tập đọc: Truyện cổ nước mình A. Mục tiêu : + KN: HS đoùc ủuựng caực tửứ vaứ caõu.nhaõn haọu,phaọt tieõn, nghieõng soi -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. +KT: Hiểu nội dung: ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông +TĐ: GD HS yeõu thớch moõn hoùc B. Đồ dùng: tranh minh học ở SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động 4 -5’ 2. Bài mới HĐ1:Luyện đọc 12' HĐ2: Tìm hiểu bài Chủ tịch HĐTQ lờn làm việc Nhận xét, đánh giá Giới thiệu bài, Giới thiệu tranh SGK. * 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài - y/c Hs thảo luận nhúm để chia đoạn: Chia 5 đoạn: - Y/c HS trong nhúm nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1 - Y/c cỏc nhúm luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhúm, thảo luận tỡm ra từ khú đọc, luyện đọc trong nhúm - Gọi nhúm HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2 - thảo luận tỡm ra từ ,mới và giải nghĩa. - Yêu cầu H luyện đọc theo nhúm và thi đọc theo nhúm - Theo dõi chung - Huy động kết quả, nhận xét Gọi 1 H đọc đoạn 1, 2 Bài“Dếmèn” Dế Mèn là người như thế nào? H lên bảng đọcàHS khác nhận xét *H theo dõi -H đọc, lớp theo dõi -Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả -H luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1 -Đọc theo nhúm -H luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2 -HS luyện đọc và giải nghĩa - Cỏc nhúm thi đọc -2-3 nhóm đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, sửa sai -Nghe 8' HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL 12' 3. Củng cố, dặn dò 3 ' *GV Đọc mẫu bài thơ - Nêu giọng đọc toàn bài - GV giao việc * Yêu cầu cỏc nhúm đọc, thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? 3. Tỡm thờm những truyện cổ khỏc thể hiện lũng nhõn hậu của người Việt Nam ta. 4. Em hiểu ý hai dũng thơ cuối bài như thế nào? - GV theo dừi giỳp đỡ những nhúm gặp khú khăn - Huy động kết quả -Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Y/c HS thảo luận rỳt ra nội dung bài: -Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên điều gì? -Nhận xét, chốt nội dung ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông * Gọi hs đọc nối tiếp các khổ thơ - Nêu cách đọc – Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu hs đọc từng khổ thơ theo nhúm, thảo luận và tìm ra cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp lý -Hướng dẫn hS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu(Yêu cầu hs đọc thầm , to ,nhỏ theo nhúm) - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ , tiếp cận hs yếu - Gọi đọc - Huy động học sinh yếu đọc - Huy động hs k-g đọc - Thi đọc - Nhận xét đánh giá - Gọi 1 Hs đọc lại toàn bài *Nêu lại ND bài đọc Nhận xét, dặn H về nhà học bài. *HS đọc - H thảo luận nhúm: suy nghĩ, trao đổi, trả lời - cỏc nhúm trỡnh bày kết quả -H thảo luận và trả lời - Hs khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe *1 nhúm đọc nối tiếp - H đọc, thảo luận tìm ra cách ngắt giọng , nhấn giọng - H luyện đọc, thi đọc -Hs đọc thuộc 10 dòng thơ đầu -Hs yếu đọc bài - Hs k-g đọc thuộc 10 dòng -thi đọc toàn bài -1 Hs Giỏi đọc thuộc toàn bài * HS nêu Lắng nghe, ghi nhớ toán (T7) Luyện tập (Điều chỉnh: bài tập 1 mỗi ý làm một trường hợp) I.Mục tiêu: Giúp HS +KT:Giúp hs đọc,viết được số có tới sáu chữ số +KN: Rèn luyện cách đọc viết số cho HS ( HSTlàm được các bài tập: 1,2,3(a,b,c),4 (a,b). Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) +TĐ GD Hs có ý thức tính cẩn thận chính xác cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: GV ; bảng phụ HS vở, bảng con III.Các hoạt động dạy- học: ND –TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: 3’-5’ 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài: 1-2’ b/L uyện tập: 20’- 22’ *Bài 1:4-5’ *Bài 2:4-5’ *Bài 3(a,b,c): 5-6’ *Bài 4(a,b) 5-6’ 3.Củngcốdặn dò:3’- 4’ - Chủ tịch HĐTQ làm việc Gọi hs đọc số, nêu giá của các hàng ở số: 850203. * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu *Gọi hs đọc y/c của bài tập - Hd hs phân tích mẫu sau đó thảo luận tự làm bài - Theo dõi, giúp H yếu, - Huy động kết quả - GV nhận xét. *Gọi H nêu yêu cầu bài tập - Y/c hs đọc trong nhóm -Gọi Hs đọc số trong nhóm - Huy động kết quả - Nhận xét, chốt cách đọc *Gọi hs đọc y/c của bài tập. - Tổ chức hs thi viết nhanh ở bảng con - Nhận xét, chốt cách viết, kết quả đúng: a) 4300 b) 24316 c)24301 *Bài tập yêu cầu gì? Dựng mẫu bài 4a - Y/c hs thảo luận làm các bài còn lại - Nhận xét, chốt kết quả đúng: b) 350000; 360000; 370000; 380000; 390000; 400000 Yêu cầu H nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong bài (HD HS KG các bài còn lại nếu còn thời gian) * Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn luyện lại bài. - 1 hs nêu, lớp theo dõi - Nhận xét - Lắng nghe * 1HS đọc - Phân tích: viết số, đọc số , nêu giá trị của các hàng - Đại diện nhúm trỡnh bày - Cả lớp làm vào VBT, 3 hs lần lượt làm ở bảng *HS đọc - Đọc trong nhóm à góp ý - 2,3 hs đọc trước lớp - Đại diện nhúm trỡnh bày -Nhận xét -*HS đọc -Viết ở bảng con - Theo dõi, chữa bài * HS: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Theo dõi, nêu cách làm -Làm vào VBT, lần lượt từng hs làm ở bảng lớp - Theo dõi, chữa bài -1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét a)Dãy các số tròn trăm nghìn b)Dãy các số tròn chục nghìn *Lắng nghe ễn luyện toán: ễN TẬP các số có đến 6 chữ số A. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết, xếp TT các số có 6 chữ số, kỹ năng đọc, viết số. - Giúp HSTB Y rèn kỹ năng đọc viết xếp TT nhanh chính xác các số 6 chữ số GDHS yêu thích môn học B. Chuẩn bị: GV ghi BT bảng phụ HS vở, bảng con. C. Các hoạt động dạy học: ND - TG HĐ của GV HĐ của HS I/ Khởi động (5’) II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài(2’) 2. Thực hành BT3/10 (5’) BT2/10LT(5’) BT3/10 LT (10’) BT4/10LT (5’) - Chủ tịch HĐTQ làm việc -Nhận xét chốt KT Giới thiệu - ghi đề *Y./c HS thảo luận đọc bài tập - Gọi HS đọc số (cho biết chữ số ở mỗi số thuộc hàng nào?) - Gv theo dừi giỳp đỡ HS - huy động kết quả - nhận xột - GV giao nhiệm vụ - Y/c Hs nờu yờu cầu bài tập, thảo luận nhúm và làm cỏc bài tập được giao - GV theo dừi giỳp đỡ những Nêu cách đọc, viết số có nhiều chữ số. ? Làm thế nào để xếp TT các số HS trả lời Theo dõi - HS đọc y/c - HS Y đọc, trả lời - HS đọc số trả lời - HS thảo luận làm bài tập III. Củng cố dặn dò (2’) Hs gặp khú khăn - Huy động kết quả - gọi cỏc nhúm khỏc hoặc HS tb nhận xột - GV nhận xột - Nhận xét giờ học - Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - cỏc nhúm bạn nhận xột, bổ sung - Lắng nghe, sửa bài. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 Tập làm văn: kể lại hành động của nhân vật A. Mục tiêu: Giúp HS: +KT:-Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật(ND Ghi nhớ). +KN:Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện +TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học B. Đồ dùng: GV bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung của bài tập 1; tranh SGK trang 14 -HS VBT, vở ô li C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1.Khởi động 4 -5’ 2. Bài mới 30’ HĐ1:Nhận xét Bài 1 HĐ2: Ghi nhớ HĐ3:. Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò 3 -5’ - Chủ tịch HĐTQ làm việc “Thế nào là kể chuyện?” - Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện Nhận xét *G/t bài, Ghi đề -Gọi 1 H đọc truyện GV: chú ý phân biệt lời kể của nhân vật. Xúc động , giọng buồn khi đọc lời nói: Thưa cô , con không có ba -Chia nhóm, phát giấy và y/c H hoàn thành Thế nào là ghi lại vắn tắt? -Gọi H trình bày kết quả -Nhận xét, chốt kết quả đúng - y/c cỏc nhúm thảo luận + Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào? + Em có nhận xét như thế nào về thứ tự kể các hành động nói trên? + Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? -Gọi H trình bày kết quả -GV chốt lại ý chính của nội dung câu chyện. *Gọi hs đọc phần ghi nhớ + Gọi 1 H đọc lệnh bài tập Bài tập yêu cầu gì -Yêu cầu hs thảo luận và sắp xếp các hành động thành một câu chuyện -y/c H thảo luận nhóm - Gv theo dừi, giỳp đỡ H - Huy động kết quả -Nhận xét, chốt câu trả lời đúng - Gọi hs kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp, Cỏc nhúm thi kể * Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Về nhà tiếp tục hoàn thànhbài tập 2, học thuộc ghi nhớ -1 H nêu - Theo dõi nhận xét *H nghe -1 H đọc, lớp theo dõi Truyện: - Lắng nghe -H làm việc theo nhóm -2 nhóm H lên trình bày - Lắng nghe -H thảo luận, - trình bày kết quả H lắng nghe *3 H đọc thành tiếng - Lớp theo dõi đọc thầm +2 H đọc, lớp theo dõi -Thảo luận nhóm - trình bày kết quả -H nghe -Thảo luận theo nhóm - Cỏc nhúm kể lại câu chuyện * lắng nghe ghi nhớ Toán (t8) Hàng và lớp (Điều chỉnh BT2 làm 3 trong 5 số) I.Mục tiêu: Giúp học sinh -Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm; lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn và trăm nghìn. - Biết giá trị mỗi số theo từng vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số -Rèn kĩ năng phân tích các số ( Viết số thành tổng theo hàng), đọc, viết các số *( HS làm được các bài tập: 1,2,3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại) - GD hs yêu thích học toán, tính cẩn thận khi làm bài II.Đồ dùng dạy học: Gv Bảng phụ, HS VBT, Bìa III.Các hoạt động dạy- học: ND -TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 3’-5’ 2.Bài mới: a/Giới thiệu bài: 1-2’ b/ Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn 12- 13’ c/Thực hành, luyện tập 15’-17’ *Bài 1:4-5’ *Bài 2:4-5’ *Bài 3: 4-5’ * Bài 4,5: 3.Củngcố dặn dò: 3’-4’ - Chủ tịch HĐTQ lờn làm việc * Giới thiệu bài: 1-2’ - Y/c hs nêu thứ tự các hàng đã học. - Giới thiệu lớp đơn vị và lớp nghìn ày/c hs nêu các hàng của các lớp -Ghi số 321 vào cột số, y/c hs đọc ày/c hs ghi từng chữ số vào từng hàng tương ứng -Tiến hành tương tự đối với các số:65400, 654321 -Y/c cỏc nhúm nêu các chữ số ở các hàng và nêu giá trị của nó. *goi hs đọc y/c của bài tập -Hd hs phân tích mẫu Y/c Hthảo luận làm vào VBT, giúp đỡ cho H gặp khú khăn - Huy động kết quả - Cỏc nhúm bạn nhận xột, bổ sung -GV nhận xét. *Gọi hs đọc đề toán. -Y/c hs làm bài trong nhóm bài 2a. bài2b. Y/c Hthảo luận làm vào VBT, giúp đỡ cho H gặp khú khăn - Huy động kết quả - Cỏc nhúm bạn nhận xột, bổ sung -GV nhận xét. *Gọi hs đọc y/c của bài tập. Y/c Hthảo luận làm vào VBT, giúp đỡ cho H gặp khú khăn - Huy động kết quả - Cỏc nhúm bạn nhận xột, bổ sung -GV nhận xét. (Hướng dẫn HS KG nếu còn thời gian) -Y/chs viết nhanh số vào bìa - Dựng mẫu số: 832573 *Hệ thống bài học Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài - Yêu cầu cỏc bạn đọc số và nêu giá trị của các hàng ở các số: 305078; 305008 2 hs làm miệng, lớp theo dõi -Nhận xét -Nêu tên các hàng -Theo dõi -Đọc -1 hs làm bảng->Nx cỏc nhúm lần lượt nêu *Đọc y/c của bt - Phân tích y/c của bài tập - Cỏc nhúm làm bài tập - Đại diện nhúm trỡnh bày - Nhận xột - Lắng nghe * Nêu y/c - Đọc và nêu hàng, lớp, 2,3 hs làm trước lớp - Đại diện nhúm trỡnh bày - Nhận xột - Lắng nghe - HS đọc yờu cầu - HS thảo luận - Đại diện nhúm trỡnh bày - Nhận xột - Lắng nghe - Cả lớp làm vào VBT, 4 hs lần lượt làm ở bảng,lớp nhận xét - Nêu yc Theo dõi * Lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015 Luyện từ và câu: Dấu hai chấm A. Mục tiêu: + KT: Giúp HS hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu( ND Ghi nhớ) +KN:Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) +TĐ: GD HS có ý thức học cao. B. Đồ dùng: GV Bảng phụ viết sẵn các bài tập; HS VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của GV HĐ của HS 1. Khởi động 4 -5’ 2. Bài mới HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ 7-8' HĐ2:Ghi nhớ 3' HĐ3: HD làm bài tập BT1 7'-8' Bài2 7'-8' 3. Củng cố, dặn dò 3 -5’ - Chủ tịch HĐTQ làm việc Nhận xét, đánh giá *Giới thiệu bài, ghi đề Giao việc, tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ “Bài tập yêu cầu gì?” Y/c H đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi Trong câu văn dấu 2 chấm có tác dụng gì Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - yêu cầu hs thảo luận nhóm -Gv theo dõi, giúp đỡ H yếu,hòa nhập -Huy động kết quả -Nhận xét, chốt kết quả đúng -Qua các ví dụ em hãy cho biết dấu 2 chấm có tác dụng gì? -Dấu 2 chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào? *Rút ra kết luận(Ghi nhớ) * Gọi 1 H đọc yêu cầu Yêu cầu thảo luận theo nhóm về tác dụng của mỗi dấu 2 chấm trong từng câu văn -Tiếp cận giúp cỏc nhúm gặp khú khăn - Huy động kết quả - Theo dõi nhận xét * Gọi H đọc yêu cầu Yêu cầu H thảo luận tự làm bài -Tiếp cận giúp cỏc nhúm gặp khú khăn - Huy động kết quả - Theo dõi nhận xét Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? Yêu cầu hs viết đoạn văn - Yêu cầu hs đọc đoạn văn của mình, và đọc rõ dấu 2 chấm dùng ở đâu? nó có tác dụng gì Nhận xét, chốt lời giải đúng Qua 2 bài tập trên, em thấy dấu 2 chấm có tác dụng gì -Nhận xét, chốt câu trả lời *Hệ thống bài học -Nhận xét tiết học, dặn H về nhà học thuộc phần ghi nhớ ở sgk làm bài tập H lên bảng làm Lớp theo dõi, nhận xét *H nghe -H trao đổi, thảo luận làm bài Trình bày kết quả - Theo dõi – nhận xét - lắng nghe -hs trả lời -Lớp theo dõi bổ sung * hs đọc to phần ghi nhớ lớp đọc thầm * 2 H đọc to trước lớp Thảo luận làm bài vào vở . - Đại diện nhúm trỡnh bày Theo dõi, sửa chữa - Lắng nghe * 1 H đọc - H thảo luận làm. - Đại diện nhúm trỡnh bày - H nghe - hs đọc đoạn văn của mình, Hs trả lời - Theo dõi nhận xét -H trả lời(Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước) * Lắng nghe, ghi nhớ Toán (T 9) So sánh các số có nhiều chữ số I.Mục tiêu: Giúp học sinh -Nhận biết các dấu hiệu và các cách so sánh các số có nhiều chữ số.- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số. -Xác định số lớn nhất, bé nhất có ba chữ số, có sáu chữ số. - Sắp xếp các số không quá 6 chữ số theo thứ tự tăng hay giảm dần. - HS làm được các bài tập: 1,2,3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại * GD HS tính cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: HS: VBT GV,Bảng phụ III.Các hoạt động dạy- học: ND –TG Hoạt động của giáo viiên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:3-5’ 2.Bài mới: a/Giớithiệu bài: 1-2’ b/ So sánh các số có nhiều chữ số:8’-10’ c/Luyện tập: 18’-20’ *Bài 1:6-7’ *Bài 2: 5-6’ *Bài 3: 5-6’ Bài 4: 3-4p 3.Củngcố dặn dò: 3’-4’ - Chủ tịch HĐTQ lờn làm việc * Giới thiệu bài: -Y/c hs so sánh 99578và 100000 -Viết và y/c hs thảo luận điền dấu ,= và giải thích cách làm. -Tiến hành tương tự với trường hợp: so sánh 693251 và 693500. -KL chung * Gọi hs đọc y/c của bài tập - Y/c HS thảo luận làm bài tập -Y/c hs giải thích các bước làm -Y/c hs tự làm bài, theo dõi tiếp sức cho HSY - Huy động kết quả -GV nhận xét, chốt kết quả đúng: * Bài tập yêu cầu gì? -Y/c hs thảo luận tự làm bài và giải thích cách làm. - Gv theo dừi giỳp đỡ HS gặp khú khăn - Huy động kết quả -Nhận xét, chốt kết quả đúng: Số lớn nhất trong các số đã cho là: 902018 * Gọi hs đọc y/c của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phảI làm gì? - Yờu cầu H thảo luận và làm bài tập. -Y/c hs giải thích cách làm -Nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng: 2467; 28092; 932018; 943567 *(Hướng dẫn HS nếu còn thời gian) -Yêu cầu H mở SGK và đọc nội dung bài tập - Số lớn nhất có ba chữ số là số nào? - Số bé nhất có ba chữ số là số nào? - Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào? - Số bé nhất có sáu chữ số là số nào? *Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học -Dặn HS về ôn lại bài - H làm việc - Nhận xét - Điền dấu và giải thích lí do - Nhận xét Lắng nghe * Nêu y/c - Hs thảo luận nhúm -Nêu cách làm -Làm vào VBT. - Đại diện nhúm trỡnh bày -Nhận xét - Theo dõi, chữa bài * Tìm số lớn nhất trong các số - H thảo luận nhúm - trỡnh bày kết quả - Theo dõi, chữa bài *1 H đọc, lớp theo dõi - Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn - PhảI so sánh các số với nhau - Huy động kết quả, - Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung - H làm vào VBT, 1 hs làm ở bảng phụàNx - H đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe, ghi nhớ - Là số 999 - Là số 100 - Là số 999999 - Là số 100000 *Lắng nghe Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn Kể chuyện A. Mục tiêu: +KT:Giúp HS hiểu trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nd Ghi nhớ). +KN: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật( bt1) mục III: Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên( BT2). HS Khá - giỏi kể dược toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả được ngoại hình của 2 nhân vật ở bài tập 2 +TĐ: GD HS yêu thích mon học. B. Đồ dùng: GV Bảng phụ ; HS VBT C. Các hoạt động dạy học: Nội dung-TG HĐ của thầy HĐ của học sinh(H) 1. Khởi động 4 -5 2. Bài mới a: Nhận xét 7-8' b;Ghi nhớ c :Luyện tập Bài 1 Bài 2 3.Củng cố, dặn dò 3 -5’ - Chủ tịch HĐTQ làm việc Nhận xét *Giới thiệu bài, nêu mục tiêu - Y/c H đọc đoạn văn - Yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở bài tập 1,2 - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - GV chốt Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vậtvà làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn =>Rút ra kết luận (Ghi nhớ) * Yêu cầu 2 hs đọc bài Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi Chi tiết nào diễn tả ngoại hình của chú bé liên lạc, các chi tiết đó nói lên điều gì về chú bé? Yêu cầu hs lên bảng gạch chân những chi tiết miêu tả ngoại hình - theo dừi giỳp đỡ HS gặp khú khăn - Huy động kết quả - gọi hs nhận xét - chốt kết quả * Gọi hs đọc yêu cầu - y/c H thảo luận -Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc -Lưu ý hs chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Theo dõi tiếp cận hs yếu, - Huy động kết quả - Nhận xét tuyên dương những hs kể tốt Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu *Hệ thống bài học Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc ghi nhớ 2 hs trả lời - Theo dõi nhận xét H nghe 1 - 2 H kể, lớp lắng nghe * hs lắng nghe 1 hs đọc đoạn văn H trao đổi, trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 2.doc