Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 4

Đọc mẫu bài: thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp từng đoạn.

* YC H đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi

? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?

? Khi ông ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?

? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đỡnh?

? Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?

? Vì sao nhân dân ca ngợi sự chính trực của Tô Hiến Thành?

 

doc23 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 6798; 7968; 7896; 7869 yêu cầu HS thảo luận sắp xếp theo thứ tự từ bế đến lớn - GV rút ra kết luận - GV cho HS thảo luận nhóm - GV chữa bài -Gọi hs đọc yêu cầu - GV cho HS làm VBT - GV chữa bài cùng hs a, 8136; 8316; 8361. b, 63841; 64813; 64831. -Gọi hs đọc yêu cầu BT - GV cho HS làm bài cá nhân vào VBT - GV chữa bài cùng hs 1984; 1978; 1952; 1942. - GV nhận xét giờ học, dặn hs về nhà xem trước bài mới - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 - HS Hà lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp -Cùng Gv nhận xét - HS theo dõi, mở Sgk - HS nêu vài số tự nhiên đã học - HS so sánh hai số trên -Nghe - Thực hiện -Nghe - HS thực hiện -Đại diện nhím trả lời các nhóm còn lại Nhận xét, bổ sung - H đọc yêu cầu - HS làm vở, 2 hs lên bảng làm (Nga, Linh) -Cùng Gv chữa bài -H đọc yêu cầu - HS làm vào vở theo yêu cầu, 1 H làm ở bảng phụ -Hs nhận xét, chữa bài - HS lắng nghe Chính tả NHỚ VIẾT: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I) Mục tiêu - Nhớ, viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu của bài thơ truyện cổ nước mình và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập 2b. -Giúp các hs yếu viết đúng chính tả, rõ ràng - HS có ý thức viết chữ đẹp giữ vở sạch. II) Đồ dùng: GV: Bảng phụ HS : Sgk, VBT, bảng con III) Hoạt động dạy - học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động (3-4’) 2) Bài mới GT bài 1-2 p HĐ1: Hướng dẫn H nhớ, viết (20-25’) HĐ2: Luyện tập (4-6’) 3) Củng cố, dặn dò (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng - YC 1H đọc thuộc lòng đoạn viết - Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? - GV nhận xét - YC HS tìm trong bài các chữ khó viết - Hướng dẫn HS viết đúng các chữ: nghiêng, cổ, rặng, tuyệt vời - Nhận xét sữa sai - GV nhắc H chú ý những từ dễ viết sai, chú ý những từ viết hoa, cách trình bày đoạn thơ lục bát - YC H gấp SGK tự nhớ để viết bài - GV thu vở chấm từ 5 đến 7 bài - Nhận xét chung bài viết Bài tập 2b - GV nêu yêu cầu của bài tập - GV hướng dẫn cho H nên chọn bài 2b. - GV cho H làm vào vở bài tập - Gọi H trình bày KQ - GV chữa bài , chốt kết quả đúng - Thứ tự cần điền: chân, dân, dâng - vùng, sân, chân -GV nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị bài sau - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV cho H viết từ khó bài trước vào bảng con - H viết từ khó bài trước vào bảng con -Cùng Gv nhận xét * H theo dõi. - H đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - H trả lời - H lắng nghe - H tìm các từ khó trong bài - Luyện viết các từ khó ở bảng con - H viết bài vào vở theo yêu cầu -Hs dò bài, nộp bài -Nghe * H nắm YC bài tập - H làm bài vào vở bài tập, 1 H làm bảng phụ - H trình bày KQ bài làm - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả - Lắng nghe - Về nhà thực hiện Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I) Mục tiêu * Rèn kĩ năng nói: + Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. (do GV kể) + Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. * Rèn kĩ năng nghe: + Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện + Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. * HS có ý thức tôn trọng và quý mến các nhà thơ, nhà văn. II) Đồ dùng dạy - học Gv: Tranh minh hoạ truyện kể Hs: Sgk III) Hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động: (3-4’) 2) Bài mới GT bài : 1-2 p HĐ1: GV kể chuyện (4-5’) HĐ2: Hướng dẫn H kể chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (16-18’) HĐ3: ý nghĩa câu chuyện (3-4’) 3) Củng cố (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng * GV kể chuyện lần 1 - Đoạn 1, 2: giọng kể thong thả, rõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếg bạo ngược, hết sức lầm than,... - Đoạn 3 kể nhịp nhàng, giọng hào hùng - Giải thích những từ khó hiểu * GV kể lần 2 kết hợp tranh a, Cho HS đọc YC 1 SGK và đọc câu hỏi a, b, c, d. b, Cho HS kể chuyện kết hợp trao đổi ý nghĩa của chuyện theo tranh - Cho HS kể theo nhóm 4 - Theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Gọi các nhóm kể trước lớp - Nhận xét, uốn nắn cách kể của HS * Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện. - HD HS nhận xét, khen HS kể tốt - Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện ? - NX chốt : Ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa- ghet-xtan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi vị vua tàn bạo.... - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - Gọi B lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc tuần trước - 2 H lên bảng kể (Ngâ, Đức) -lớp theo dõi, nhận xét - H theo dõi * H lắng nghe Gv kể chuyện, nhận xét về giọng kể * Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh - 2 HS đọc YC 1 SGK và đọc câu hỏi a, b, c, d. - H kể chuyện theo N4 và trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. - 2 nhóm H thi kể chuyện - Lắng nghe, bình chọn bạn kể tốt - 3 - 4 hs thi kể theo ý đã thảo luận -Cùng Gv nhận xét - Nối tiếp nêu ý nghĩa của chuyện - Lắng nghe - Về nhà thực hiện Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I: Mục tiêu - Nhận được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giải (BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho. - HS yêu thích môn học. II: Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ HS: Sgk, Vở bài tập III: Hoạt động dạy - học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động 3-4’ 2) Bài mới GT bài 1-2p HĐ1 Phần nhận xét. 8-10’ HĐ2 Phần luyện tập. 18-20’ 3) Củng cố 1-2’ - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng - GV gọi H đọc nội dung bài tập và các gợi ý ở SGK - GV cho H suy nghĩ và thảo luận N2 - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt: - Từ ghép : truyện cổ, ông cha, lặng im - Từ láy: thì thầm, chầm chậm, cheo leo, se sẽ - Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. - Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy - Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy, cho ví dụ - GV gọi H đọc laị ghi nhớ Bài tập 1: Gọi H đọc YC của bài -Hướng dẫn H làm bài theo cá nhân. GV nhận xét chốt: a. Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ - Từ láy: nô nức b.Từ láy: nhã nhặn, cứng cáp, mộc mạc - Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao * Bài tập 2: Giúp HS nắm YC - YC H làm việc theo nhóm 2 - GV huy đông kết quả - GV chữa bài, chốt kết quả đúng - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV kiểm tra hs làm bài 2 của bài Nhân hậu - Đoàn kết - H trả lời các câu hỏi của GV - Nhận xét * H theo dõi - H đọc nội dung của bài tập - Thảo luận N2 sau đó trình bày ý kiến - H nêu được từ ghép, từ láy - H Đọc ghi nhớ * H đọc yêu cầu - H làm việc cá nhân -Trình bày kết quả - Các H khác nhận xét, bổ sung - Nắm yêu cầu bài tập - Thảo luận N2 - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe ÔLTV: ( tËp lµm v¨n) «n viÕt THƯ A. Môc tiªu: - Cñng cè gióp HS n¾m ch¾c thÕ nµo lµ v¨n viÕt thư, ®Æc ®iÓm cña v¨n viÕt th biÕt c¸ch tr×nh bµy 1 bøc th. - RÌn kü n¨ng viÕt ®óng 1 bøc th: HS viÕt ®Çy ®ñ mét bøc thư. - GDHS lßng yªu thÝch bé m«n B. ChuÈn bÞ: Ghi ®Ò bµi HSVBT C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc ND – TG H§ cña GV H§ cña HS I.¤n tËp (7’) II. D¹y bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi (1’) 2 . Thùc hµnh (25’) III. Cñng cè dÆn dß (2’) ThÕ nµo lµ v¨n viÕt thư? Mét bøc th cÇn cã néi dung g×? Mét bøc th thêng më ®Çu vµ kÕt thóc ntn? GV chèt kiÕn thøc Giíi thiÖu - ghi ®Ò - Gäi HS ®äc ®Ò bµi ViÕt th cho b¹n th©n ®Ó th¨m hái vµ kÓ cho b¹n nghe t×nh h×nh häc tËp cña líp - HD häc sinh tr×nh bµy 1 bøc th ®Çy ®ñ néi dung, viÕt cã s¸ng t¹o hay. - Gäi ®äc bµi lµm - GV söa bµi tõ c©u, ®o¹n, néi dung - HÖ thèng néi dung bµi - NhËn xÐt giê häc dÆn «n l¹i bµi - HS tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt - HS ®äc - HSKT + G tr×nh bµy bøc th ®ñ néi dung, chÆt chÏ lêi v¨n m¹ch l¹c HSTB - Y t×nh bµy bøc th ®ñ 3 phÇn. - HS ®äc bµi lµm - Líp nhËn xÐt Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2015 Tập đọc TRE VIỆT NAM I) Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ - Hs trả lời được câu hỏi 1, 2 ở Sgk - HS biết quý trọng và có ý thức bảo vệ cây tre nói riêng và các loại cây nói chung. II) Đồ dùng dạy-học GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc Hs: Sgk II) Hoạt động dạy- học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động: 3-4’ 2) Bài mới HĐ1: Luyện đọc 8-10’ HĐ2: Tìm hiểu bài 10-12’ HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (8-10’) 3) Củng cố (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên điều hành lớp -Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi bảng . * Luyện đọc: - Nhắc giọng đọc - H đọc mẫu bài thơ - GV chia đoạn - Y/c nhóm đọc tiếp nối đoạn lần 1 - Phát hiện những từ phát âm sai. - Y/c nhóm đọc tiếp nối đoạn lần 2 -Y/c H thảo luận nhóm giải nghĩa các từ khó. - Y/c H đọc theo nhóm, gọi nhóm đọc, nhận xét - Goi hs đọc lại bài - Nêu giọng điệu toàn bài - Đọc mẫu bài: thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp từng đoạn. - YC H đọc thầm thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ở SGK. 1. Tìm những hình ảnh của tre gợi lên những phẩm chất cao đẹp của con người việt Nam a, Cần cù b, Đoàn kết c, Ngay thẳng 2. Em thích hình ảnh nào nhất về cây tre và búp măng? Vì sao? - Huy động kết quả - - GV nhận xét các câu trả lời của H, chốt lại ý đúng - Hướng dẫn hs nêu nội dung bài *Nội dung bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - HD luyện diễn cảm đoạn 3 trên bảng phụ. - GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi cho học sinh - Tổ chức cho Hs HTL các dòng thơ theo nhóm - Tổ chức thi HTL và đọc diễn cảm - Nhận xét khen H đọc hay - GV nhận xét giờ học - CTHĐTQ cho lớp hoạt động Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - Gọi 2 bạn đọc bài Một người chính trực và TL CH. - Nhận xét - Lắng nghe -Theo dõi, - Lắng nghe -1hs đọc mẫu bài - Lắng nghe - H luyện thảo nhóm - H theo dõi, luyện đọc - H đọc nhóm -2 nhóm đọc trước lớp -Nhận xét -H đọc - H lắng nghe - Đọc, thảo luận trả lời các câu hỏi của GV - Trình bày - Cùng Gv nhận xét - Trao đổi theo cặp để tìm nội dung bài tập đọc - HS nhắc lại nội dung - Lắng nghe - H luyện đọc theo hướng dẫn của GV - Hs luyện HTL. - Thi HTL và diễn cảm - Bình chọn H đọc hay - Lắng nghe Toán (t17) LUYỆN TẬP I) Mục tiêu Giúp HS ôn tập về: - Viết và so sánh được các số tự nhiên - Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên. - Hs làm được BT1, 3, 4. Hs khá giỏi làm được BT2 - Giúp hs yếu làm được các BT theo yêu cầu - Giáo dục HS yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động: (4-5’) 2) Bài mới a) Giới thiệu bài (1- 2’) b) Luyện tập ( 28-30’) Bài 1 Bài 3 Bài 4 3) Củng cố, dặn dò ( 2-3 phút) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi hs đọc yêu cầu BT - GV cho HS Thảo luận nhóm thực hiện. 0; 10; 100. 9; 99; 999. -GV chốt kết quả đúng - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS trao đổi theo cặp làm vào vở BT -Theo dõi, giúp đỡ hs yếu - GV chữa bài cùng Hs 859067 < 859167 609608 < 609609 492037 > 482037 264309 = 264309 - Cho Hs đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS làm cá nhân vào vở BT - GV chữa bài a, X = 1; 2; 3; 4 b, X = 3; 4; 5 - Cùng hs nhận xét, chữa bài - GV chốt nội dung toàn bài - Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - Gọi 1 B lên bảng làm BT3 - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp - HS nhận xét cùng GV -Nghe, mở Sgk - Hs đọc yêu cầu - HS thảo luận , nhóm trưởng làm bảng phụ - Lớp nhận xét - Hs đọc: điền số - HS làm vở BT theo yêu cầu - 1 số hs yếu nêu kết quả - Đổi vở kiểm tra kết quả - HS đọc đề bài - HS làm vào vở BT, 2 hs làm bảng phụ -Cùng GV nhận xét - HS lắng nghe ÔL Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu - Hs biết so sánh và xếp thứ tự các số có đến sáu chữ số từ lớn đến bé và ngược lại - Làm được các bài tập theo yêu cầu - Giúp các hs yếu làm được các bài tập theo yêu cầu II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. GTB (1 phút) 2. Củng cố kiến thức (6 - 7 phút) 3. Thực hành (25 phút) 4. Củng cố (2 phút) - nêu nội dung, yêu cầu tiết học -Cùng hs hệ thống lại kiến thức về cách so sánh các số có nhiều chữ số -Nhận xét, chốt lại kiến thức - hướng dẫn hs làm bài cá nhân Bài 1: Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số sau: 23457; 23475; 23576; 23674; 23785 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 35467; 35476; 35764; 35647; 35746 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 8765; 56734; 56743; 65142; 65412. -Cùng hs nhận xét, chữa bài -Nhận xét, dặn dò hs về nhà hoàn thành bài tập -Nghe, mở VBT - 1 số hs nhắc lại cách so sánh các số có nhiều chữ số -Nghe -Hs làm bài cá nhân theo yêu cầu -2HS lên bảng làm - HS lên bảng làm - Hs lên bảng làm -Cùng Gv nhận xét, đổi vở sửa sai nếu có -Nghe Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2015 Tập làm văn CỐT TRUYỆN I) Mục tiêu - Hiểu thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc (nội dung ghi nhớ). - Bước đầu biết sắp xếp lại các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục 3) - Giúp các hs yếu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện - HS biết sống thật thà và biết yêu thương đồng loại. II. Đồ dung dạy- học GV: Bảng phụ Hs: Sgk, VBT II) Hoạt động dạy- học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động (3-4’) 2) Bài mới GT bài : 1-2 p a, Phần nhận xét (10-12’) b, Phần luyện tập (16-18’) Bài tập 1 Bài tập 2 3) Củng cố (2 phút) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng * Bài tập 1, 2: - GV gọi H đọc yêu cầu bài tập. - YC HS xem lại truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - GV cho H làm việc theo nhóm 2. - GV huy động kết quả - GV chốt lại lời giải * Bài tâp 3: - GV đọc yêu cầu của bài - GV cho H làm miệng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Cốt truyện là chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện - GV gọi 3 H đọc lại ghi nhớ - GV gọi H đọc yêu cầu bài tập - GV cho làm ở vở BT - GV chữa bài - GV đọc yêu cầu của bài - GV yêu cầu H dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập một, kể lại câu chuyện theo một trong hai cách sau. + Cách 1: ( Đơn giản) + Cách 2: (Trình độ cao hơn) - GV cho H làm miệng - GV chữa bài - GV nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? -Gọi 1 hs trả lời câu hỏi: ? Một bức thư gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính mỗi phần là gì? -H trả lời * H theo dõi, nhận xét -Nghe, mở Sgk - H đọc YC bài tập - Xem lại truyện theo yêu cầu - H làm việc theo N2 - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - H theo dõi - H làm miệng -Nghe - H đọc lại ghi nhớ - H đọc yêu cầu bài tập - H làm ở vở BT -Cùng Gv chữa bài -2 hs đọc yêu cầu - làmviệc theo nhóm: dựa vào 6 sự việc đã được sắp xếp lại ở bài tập một, kể lại câu chuyện theo một trong hai cách - H làm miệng -Nhận xét - Lắng nghe - Về nhà thực hiện Toán (t18) YẾN, TẠ, TẤN I) Mục tiêu *Bước đầu nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kg. * Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kg. * Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn * Hs làm được các bài tập 1, 2, 3 (2 phép tính) * Giúp các hs yếu làm được BT 1, 2 (cột 1), 3 (phép cộng, trừ) Nội dung ĐC: Bài tập 2, cột 2: làm 5 trong 10 ý II. Đồ dùng dạy học Gv: Bảng phụ Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động: (3- 4’) 2) Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn (5- 7’) c) Luyện tập ( 17-18’) Bài tập1 Bài tập 2 Bài tập 3 3) Củng cố (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng + Giới thiệu đơn vị yến. - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học (Ghi bảng) - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục ki -lô-gam người ta dùng đơn vị yến. 1 yến = 10 kg. -GV cho HS đọc lại -Tương tự, GV giới thiệu cho hs về đơn vị tạ, tấn - GV rút ra kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu - GV cho HS làm cá nhân vào vở bài tập - GV chữa bài cùng hs -Cho hs đọc yêu cầu -Hướng dẫn hs nêu cách làm - Cho HSthảo luận làm theo cặp vào VBT -Theo dõi, gợi ý cho hs yếu - GV chữa bài cùng hs - HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm 2 phép tính nhân, chia; hs yếu làm phép tính cộng, trừ - Huy động kết quả, chốt bài làm đúng - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp -Cùng Gv nhận xét - HS theo dõi, mở Sgk - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học -Nghe - HS đọc: 1 yến = 10 kg -Hs tìm hiểu về đơn vị tạ, tấn 1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000kg -Nghe Gv giảng bài - Đọc yêu cầu: Viết vào chỗ chấm - HS làm vở bài tập, 1 hs làm bảng phụ -Cùng Gv chữa bài, đổi vở sửa sai nếu có -2 hs đọc -Cùng GV nêu cách làm - HS làm theo yêu cầu, 3 hs làm bảng phụ , hs yếu chỉ làm cột 1 a, 1 yến = 10 kg 10 kg = 1 yến 5 yến = 50 kg 1 yến 7 kg = 17 kg, ... b, 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ 1 tạ = 100 kg, ... c, 1 tấn = 10 tạ 3 tấn = 30 tạ, ... -Cùng Gv chữa bài - 1HS đọc - HS làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ 135 tạ x 4 = 540 tạ 512 tấn : 8 = 64 tấn - Trình bày kết quả. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả - HS lắng nghe Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2015 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy. -Vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, phân biệt từ ghép tổng hợp – từ ghép phân loại, phân biệt từ láy âm đầu – vần – cả âm và vần. Nội dung ĐC: Bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp,3 từ ghép có nghĩa phân loại II.Chuẩn bị Gv: Bảng nhóm, từ điển. Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Khởi động: (5') B. Bài mới 1. GTB (2 p) 2. H­íng dẫn H làm bài tập (28') Bài 1 Bài 2 Bài 3 C. Củng cố (2p) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu H thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi, trình bày. Bánh trái : Từ ghép có nghĩa tổng hợp Bánh rán : Từ ghép có nghĩa phân loại - Sắp xếp từ vào ô thích hợp -Yêu cầu H đọc các từ ghép được in đậm trong bài. -Hướng dẫn cách thực hiện. -Yêu cầu H làm bài vào vở =>Nhận xét, sửa bài -Sắp xếp các từ láy vào nhóm thích hợp. -Yêu cầu H đọc các từ láy trong bài. - Hướng dẫn cách thực hiện. - Yêu cầu H làm bài vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài . - Nhắc nhở H lưu ý khi xác định từ ghép phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp. - Nhận xét tiết học, dặn dò H - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? -Gọi 2 hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? - 2 H lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung ý kiến -Nghe, mở Sgk - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm, trình bày (dùng từ điển) - Sửa bài. -Nêu yêu cầu. - Đọc các từ ghép. - Theo dõi hướng dẫn -Làm bài vào vở, 1 hs lm bảng nhĩm -Sửa bài. - Nêu yêu cầu. - Đọc các từ láy. - Theo dõi. - Làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài. - Nghe, thực hiện Toán (t19) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I) Mục tiêu * Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam, quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam * Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. * Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. * Hs làm được BT1, 2. Hs yếu làm được BT1 (cột 1, 2), Bt2 * HS yêu thích học toán. II) Đồ dùng dạy học 1.Gv: Bảng phụ. 2. Hs: Sgk, VBT III. Các hoạt động dạy học ND – TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động:( 4-5’) 2) Bài mới a) Giới thiệu bài (1’) b) Giới thiệu đề- ca-gam và héc-tô- gam ( 5-7’) d) Luyện tập (17-18’) Bài tập1 Bài tập 2 3) Củng cố (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng + Giới thiệu đề- ca- gam. - GV cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học + Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đề - ca - gam 1 dag = 10 g (ghi bảng) - GV cho HS đọc lại -Tương tự, Gv giới thiệu cho hs đơn vị héc-tô-gam - GV rút ra kết luận -Gọi hs đọc yêu cầu - GV cho HS làm cá nhân vào vở bài tập -Theo dõi, giúp đỡ hs chậm tiến bộ - GV chữa bài cùng hs - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV cho HS thảo luận nhóm thực hiện vào bảng phụ - GV chữa bài - GV chốt nội dung toàn bài Nhận xét giờ học - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2 - HS lên bảng làm bài tập, lớp làm nháp -Nhận xét cùng Gv - HS theo dõi - HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học -viết nháp - 1 số hs đọc -hs đọc, viết đơn vị héc-tô-gam 1hg = 10 dag 1hg = 100 g -nghe Gv giảng bài - HS đọc: Viết vào chỗ chấm -Hs làm bài theo yêu cầu, 2 hs làm bảng phụ a, 1dag = 10 g 10 g = 1 dag, ... b, 4 dag = 40 g 8 hg = 80 dag, ... -Cùng Gv chữa bài - HS đọc yêu cầu bài tập -Hs thảo luận làm bảng phụ 452hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg -Cùng hs nhận xét, - HS lắng nghe Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó - Giáo dục HS có trí tưởng trong kể chuyện. II) Đồ dùng dạy - học GV: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý Hs: Sgk III) Hoạt động dạy- học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Khởi động (3-4’) 2) Bài mới GT bài 1-2 p HĐ1: Tìm hiểu đề bài (2-3’) HĐ2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện (4-5’) HĐ3: HS thực hành kể chuyện 20-22’ 3) Củng cố (1-2’) - Mời CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động) -Nhận xét -Giới thiệu bài, ghi bảng Y/c H thảo luận nhóm - Phân tích đề: Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Muốn XD cốt truyện cần chú ý đến điều gì ? - Khi XD cốt tryện các em chỉ cần ghi ắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng một câu. - Yêu cầu HS chọn chủ đề. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Hỏi và ghi nhanh các câu hỏi lên bảng 1, Người mẹ ốm như thế nào ? 2, Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? 3, Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp những khó khăn gì ? 4, Người con đã quyết tâm như thế nào ? 5, Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? * Gọi HS đọc gợi ý 2 - HD như gợi ý 1 * Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm 4 - Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng * Kể trước lớp - Gọi HS tham gia thi kể - HD HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Khen HS kể tốt - GV nhận xét giờ học Dặn chuẩn bị bài sau - CTHĐTQ lên cho lớp hoạt động : Hỏi : ở tiết trước chúng ta học bài gì ? - Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào? - 1 em kể lại chuyện Cây khế - 2 H thực hiện theo yêu cầu - Lớp theo dõi, nhận xét - H thực hiện theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - 1 em đọc gợi ý . - H thảo luận trả lời -H đọc * Đọc trước lớp và trả lời * HS kể chuyện theo nhóm 4: Kể theo tình huống mình đã chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý * 6-8 HS thi kể trước lớp - theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất -Lắng nghe, về nhà thực hiện HĐNG LÔ HéI QU£ EM I: Môc tiªu: - HS biÕt giíi thiÖu lÔ héi ®ua thuyÒn truyÒn thèng ë ®Þa ph¬ng víi b¹n bÌ. Cã ý thøc tuyªn truyÒn gi÷ g×n nÐt ®Ñp cña lÔ héi. II.§å dïng d¹y häc - Mét sè tranh ¶nh, th«ng tin vÒ lÔ héi ®ua thuyÒn. III: Ho¹t ®éng d¹y häc ND - KT - TG Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1.æn ®Þnh tæ chøc 5' 2. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi b. Néi dung H§1:Cho hs t×m hiÓu vÒ lÔ héi ®ua thuyÒn truyÒn thèng 15-17' H§2: Bµy tá th¸i ®é 7-8 3. Cñng cè,dÆn dß;1 phót - Gv æn ®Þnh tæ chøc líp - Gv h«m trước häc bµi g×? Gv nªu môc tiªu cña bµi häc *Yªu cÇu hs th¶o luËn theo nhãm -H·y kÓ l¹i lÔ héi ®ua thuyÒn ë quª em? - Gäi c¸c nhãm kÓ - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bæ sung. Gv cho hs xem tranh ¶nh lÔ héi ®ua thuyÒn - §Ó b¹n bÌ gÇn xa ®ược biÕt ®Õn lÔ héi ®ua thuyªn ë quª hươngng m×nh em cÇn lµm g×? * NhËn xÐt,tuyªn d¬ng -NhËn xÐt tiÕt häc -DÆn dß Hs æn ®Þnh,h¸t mét bµi h¸t -Tr¶ lêi - Hs nghe - hs kÓ nhãm - C¸c nhãm cö ngêi kÓ - Hs theo dâi,nhËn xÐt. - Theo dâi - Hs tr¶ lêi tù do: Ph¶i ra søc häc tË

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 4.doc
Tài liệu liên quan