Mời ban văn nghệ làm việc
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi 1, 2 ở Sgk
-Cùng hs nhận xét.
-Hướng dẫn hs quan sát tranh
-Nhận xét, nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- Chia bài thành 2 đoạn và gọi H đọc, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng H.
- Hướng dẫn đọc từ khó: An-đrây-ca, hốt hoảng, nức nở
- Yêu cầu H đọc nối tiếp theo nhóm lại bài
23 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày đúng lời đối thoại cảu nhân vật trong bài, bài viết sạch đẹp.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết
II/ Đồ dùng dạy học
Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3
Hs: Sgk, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-4')
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Hướng dẫn H nghe - viết (20p)
3. Hướng dẫn làm bài tập (10') Bài 2
Bài 3b
C. Củng cố (2p)
- Gọi H viết 3 từ có vần en/eng.
- Cùng hs nhận xét, chữa bài
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- GV đọc câu chuyện
- Gọi H đọc lại bài viết.
- Hỏi: Nhà văn Ban- dắc có tài gì?
- Trong cuộc sống ông là nguời như thế nào?
- Hướng dẫn H cách trình bày bài:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào phải viết hoa ?
- Hướng dẫn viết từ khó: Ban- dắc, truyện ngắn, truyện dài,...
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gọi H nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài cho H viết.
- Soát lỗi, chấm bài và nhận xét.
- Gọi H đọc yêu cầu bài 2
- Yêu cầu H ghi lỗi và chữa vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
- Gọi H đọc yêu cầu bài tập 3
- Phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập.Yêu cầu H tìm từ láy có thanh hỏi ngã
- Gọi các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét và kết luận
-Cùng hs hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò H
- 2H lên bảng viết, lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, mở Sgk
- Nghe
- 2 H đọc, lớp theo dõi
- 1 số H trả lời
- H theo dõi và trả lời.
- H viết bảng con
- 1 H nêu.
- Nghe, viết vở.
- Theo dõi.
- 1 H đọc, lớp đọc thầm
- H đọc thầm SGK, tự sửa lỗi theo yêu cầu
-Cùng Gv nhận xét, chữa bài
- 2 H đọc
- H thảo luận nhóm, tìm từ láy có thanh hỏi hoặc thanh ngã theo yêu cầu, 1 nhóm làm bảng phụ
- Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả
-Cùng GV nhận xét
-2 hs nhắc lại bài học
-Nghe
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện
- Các em có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Một số câu chuyện về lòng tự trọng, bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá
- Bảng lớp viết đề tài; sưu tầm thêm một số truyện.
- Học sinh: Sưu tầm một số truyện nói về lòng tự trọng
III/Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3-5')
B. Bài mới (30')
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn kể chuyện
a/Tìm hiểu đề bài
b/Kể chuyện trong nhóm, kể trước lớp
C.Cc-dặn dò (1')
- Gọi H kể câu chuyện về tính trung thực
-Cùng hs nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi H đọc đề bài.
- Gv phân tích đề, gạch chân những từ ngữ: lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
- Gọi H đọc phần gợi ý
- Hỏi: Thế nào là tự trọng?
- Yêu cầu H đọc kĩ phần 3.
- Gv ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Yêu cầu H tập kể chuyện trong nhóm.
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm, yêu cầu H kể theo đúng trình tự mục 3.
- Gợi ý cho H một số câu hỏi để trao đổi cùng nhau trong khi tập kể trong nhóm.
- Tổ chức cho H thi kể trước lớp, yêu cầu H theo dõi nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- GV cùng cả lớp bình chọn H kể hay nhất
-Cho hs nhắc lại bài học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H
- 2 H kể trước lớp
-Cùng Gv nhận xét
-Nghe, mở Sgk
-2 hs đọc đề bài
- Theo dõi, cùng Gv phân tích đề bài
- 1, 2 H đọc
- H theo dõi, trả lời
- 2 H đọc ,lớp theo dõi sgk
- Quan sát
- H kể chuyện trong nhóm
- H thực hiện
- H theo dõi, kể.
- 5, 6 H kể trước lớp câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng
-Cùng GV bình chọn bạn kể hay nhất
-2 hs nhắc lại
- Nghe Gv dặn dò
Luyện từ & câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế (BT2)
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Viết sẵn bảng lớp bài 1 phần nhận xét.
Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1p)
2. Tìm hiểu ví dụ (8-10')
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3.Ghi nhớ (2')
4. Luyệntập (16-18')
Bài 1
Bài 2
C. Cc - dặn dò (2p)
- Danh từ là gì ? cho ví dụ.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài tập 1
- Yêu cầu H thảo luận tìm từ theo yêu cầu
- Gv theo dõi giúp đỡ H
- Huy động kết quả
- nhận xét
- Gọi H đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu H thảo luận làm bài vào VBT
- Gọi một số H trình bày, lớp nhận xét bổ sung, gv kết luận
- Gọi H đọc phần ghi nhớ sgk
- Yêu cầu H lấy ví dụ minh họa
- Gọi H đọc đề bài nội dung
- Chia nhóm, phát giấy bút cho các nhóm và yêu cầu H thảo luận nhóm thành phiếu
- Gọi các nhóm trình bày, lớp nhận xét
- GV kết luận
- Gọi H đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu H tự làm bài sau đó đọc kết quả
-Gv kết luận
-Cùng hs hệ thống lại tiết học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- 2 H trả lời, nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
- 1 H đọc
- H thảo luận cặp đôi và trình bày: suối, sông Cửu Long, vua, Lê Thánh Tông
- Trình bày
- Nhận xét
- 1 H đọc
- H thảo luận
- 4, 5 H trả lời
- 1 H đọc
- H trả lời
- 2, 3 H đọc
- H nêu
- 1H nêu
- H thảo luận nhóm, làm bài vào phiếu (ghi các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn)
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét cùng GV
- 1H đọc
- H tự làm bài VBT sau đó đọc kết quả
-Theo dõi, sửa sai
- 2hs nhắc lại nội dung bài
-Nghe GV dặn dò
Ôn luyện Tiếng Việt: Chính tả N-V: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài: Những hạt thóc giống. Biết phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài viết của mình, bạn.
- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng trình bày đẹp.
- Giúp các hs chậm tiếp thu viết đúng chính tả, trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
- HS : vở
III. Hoạt động dạy- học
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động(4- 5 phút)
Gọi H lên viết các từ hôm trước các em viết sai lỗi chính tả
H làm việc
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Ghi bảng đề bài- Gọi HS đọc
TL: Lắng nghe
1- 2 HS nhắc đề bài
Hướng dẫn HS nghe- viết.(25 phút)
Củng cố
a) Hướng dẫn
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- GV lưu ý HS:
+ Đọc lại bài hôm trước
+Sau khi chấm xuống dòng phải viết lùi vào một ô, nhớ viết hoa.
+ Lời nói trực tiếp của nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng.
+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc, truyền, giống.
b) GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (hoặc bộ phận câu) đọc 2, 3 lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
c) Chấm, chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung
- Nhận xét
HS lắng nghe
-HS luyện viết những từ khó
- HS luyện viết chính tả vào vở.
- HS rà chữa lại bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi và sửa lỗi sai.
- 7-10 HS nộp bài
TL: lắng nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
Tập đọc CHỊ EM TÔI
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc đúng các từ khó: lễ phép, tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ, thủng thẳng, im như phỗng (H chậm tiến bộ).
Hiểu các từ ngữ: Tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, cuồng phong
Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không nên nói dối với bất kì ai, sẽ bị mất lòng tin
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng ghi nội dung luyện đọc.
Hs: Sgk
III/ Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động : (4-5')
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1-2')
2. Luyện đọc
(10-11')
3. Tìm hiểu bài:
(11-12')
4. Đọc diễn cảm (6-7')
C. Cc - dặn dò
(1-2')
Gọi H đọc bài Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca.
-Cùng hs nhận xét.
- Yêu cầu H quan sát tranh và nhận xét, GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Chia bài làm 3 đoạn và gọi H đọc.GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho H.
- Hướng dẫn đọc từ khó: tặc lưỡi, giận dữ, sững sờ,....
- Yêu cầu H đọc nối tiếp theo nhóm.
- Gọi H đọc phần chú giải trong SGK
- Yêu cầu H luyện đọc trong nhóm.
- Gọi 2 nhóm hs đọc
- G đọc mẫu bài .
- Giao nhiệm vụ:
Yêu cầu H đọc thầm lại bài,thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK.
1. Cô chị nói dối ba để đi đâu.
2. Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy ân hận?
3. Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói dối?
4.Vì sao cách làm của cô em giúp cô chị tỉnh ngộ?
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Huy động kết quả
- Nhận xét
- GV nêu nội dung chính của bài.
-Yêu cầu H đọc nối tiếp bài
- Gv đọc mẫu luyện đoạn 2
-Yêu cầu H tự phân vai nối tiếp đọc sau đó thi đọc.
- Nhận xét, tuyên dương H.
-Cho hs nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- 2 H đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
-Cùng Gv nhận xét
- H quan sát, nhận xét.
- 1 H đọc, lớp theo dõi
- 3 H đọc nối tiếp( đọc 2 lượt)
- H đọc cá nhân (H chậm tiến bộ) .
- H đọc nối tiếp lần 3
-1 H đọc
- H luyện đọc
- 2 nhóm H đọc
- H nghe.
- H đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- H đọc bài, thảo luận và trả lời
- 1 H đọc lớp theo dõi sgk và trả lời.
- H trả lời.
- các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Cùng GV nêu nội dung bài
- 2, 3 H đọc.
- Theo dõi, luyện đọc.
- 3 H đọc, lớp nhận xét.
- H theo dõi.
- HS nhắc lại
-Nghe Gv dặn dò
Toán (t27) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về hàng và lớp, đổi đơn vị đo khối lượng - thời gian, cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
- Rèn kĩ năng viết và so sánh các số có nhiều chữ số, đổi đơn vị đo khối lượng- thời gian, tìm số trung bình cộng
- Hs làm được BT1, 3 (a, b, c), 4 (a, b)
- Giáo dục hs cách trình bày, cẩn thận trong tính toán .
II. Đồ dùng
GV: Bảng phụ
Hs: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy và học
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động (5')
B. Bài mới
1. GBT (1p)
2. Hướng dẫn hs làm bài tập (28-30')
3. Củng cố-dặn dò (2')
- Gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh làm bài 2, 3 trang 26
- Chữa bài, nhận xét đánh giá học sinh
-Nêu nội dung, yêu cầu tiết học, ghi đề
Bài 1/35: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh làm bài trên phiếu bài tập theo nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu đáp án, chữa bài, chấm đúng (đ), sai (s)
- Theo dõi nhận xét, chữa bài:
a - D; b - B; c - C; d - C; e - C
Bài 3 (a, b, c)/37: Yêu cầu học sinh đọc đề và tìm hiểu
Hướng dẫn tóm tắt:120m
Ngày đầu:
Ngày thứ 2:
Ngày thứ 3:
Trung bình mỗi ngày của hàng bán được bao nhiêu mét vải?
* Hỗ trợ: Hướng dẫn cho học sinh bằng cách nêu câu hỏi để giải bài toán
? Nêu cách tìm số mét vải trung bình mỗi ngày bán được?
? Nêu cách tìm số mét vải ngày thứ 2 bán được?
? Nêu cách tìm số mét vải ngày thứ 3 bán được?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Gv theo dõi giúp đỡ
- Huy động kết qủa
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
Bài giải:
Ngày thứ 2 bán được: 120:2=60(m)
Ngày thứ 3 bán được: 120 ´ 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày bán được
(120 + 60 + 240) : 3= 140 (m)
Đáp số: 140 mét
-Cùng hs nhận xét, chữa bài
Bài tập 4 (a, b): Nêu lần lượt 2 câu hỏi và gọi hs trả lời
-Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa ôn
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài.
-2 hs lên bảng làm, lớp làm bài cá nhân
-Cùng Gv nhận xét
-Nghe, mở Sgk
- Đọc đề
- Theo dõi hướng dẫn
- Hs làm bài trên phiếu bài tập
- Nhận xét, chữa bài
- Đọc đề và tìm hiểu
- Tóm tắt
- Trả lời câu hỏi tìm hướng giải
- Thực hiện theo yêu cầu
-Hs làm bài cá nhân, 1 hs làm bảng phụ
- Trình bày
-Cả lớp theo dõi, nhận xét
-Cùng Gv nhận xét, chữa bài
Ôn luyện toán: luyÖn tËp vÒ t×m sè trung b×nh céng
A.Môc tiªu
- Cñng cè vÒ c¸ch t×m sè trung b×nh céng cña nhiÒu sè, biÓu ®å
- RÌn kü n¨ng t×m sè TB cña nhiÒu sè , biÓu ®å
- GDHS yªu thÝch m«n häc
B. ChuÈn bÞ : GVB¶ng phô HS vë
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
ND – TG
H§ cña GV
H§ cña HS
I. I.Khởi động (5’)
II. D¹y bµi míi (30’)
1. Giíi thiÖu bµi (2’)
2. Thùc hµnh
BT VBT
III. Cñng cè dÆn dß(2’)
H·y nªu c¸ch t×m sè TBC cña nhiÒu sè
- Làm bài tập về tìm số trung bình cộng
- NhËn xÐt
- Giíi thiÖu - ghi ®Ò
- Gäi HS ®äc y/c
- Y/c t×m sè TBC cña c¸c sè.
- Y/Cầu H thảo luận làm bài tập
- Gv theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
- Huy động kết quả
- nhận xét
- Gv nhận xét, chốt
*Nªu c¸ch t×m sè TBC cña nhiÒu sè.
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn «n l¹i d¹ng to¸n
- 2 HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt
- Theo dâi
- HS ®äc
- H nêu
- H thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm bạn nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhận thưc đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi được thầy giáo, cô giáo chỉ rõ.
- Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả
2. Kĩ năng: Vận dụng sửa bài, rút kinh nghiệm làm bài sau tốt hơn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học ở trên lớp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ. Bài viết của HS (5- 7 bài)
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
3-5 '
2. Bài mới:
20- 25'
HĐ1: Phân tích YC của đề bài và bài làm
HĐ2: Sửa bài.
3. Củng cố
2p
- YC HS nêu dàn bài của thể loại văn viết thư
- Treo bảng phụ dàn ý một bài văn viết thư, gọi 1 học đọc lại
-Cùng Hs nhận xét
- Nêu đề bài xác định YC của đề
* Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng
- Gọi HS nêu lại YC của đề, thể loại văn viết thư, đối tượng nhận thư, nội dung cần viết
- Phân tích ưu, khuyết điểm về bài làm của HS.
+ Nắm được YC đề, tường thuật khá cụ thể, kết hợp nêu cảm xúc khi tường thuật
+ Sắp xếp ý để thuật khá hợp lí theo tuần tự thời gian
- Dàn bài :
+ Phân rõ 3 phần cân đối, hợp lí
- Sắp xếp ý, chọn ý:
+ Câu văn có ý song còn thiếu sáng tạo
+ Sắp xếp ý tương đối hợp lí
+ Một số bài sắp xếp ý còn lộn xộn, chữ viết chưa được đẹp
- Dùng từ:
+ Đọc cho HS nghe những bài văn có câu văn dùng từ hay
- Viết câu:
+ Dẫn chứng bài văn viết câu chưa đủ bộ phận, chưa rõ ý.
- Lỗi chính tả:
+ Giới thiệu một số lỗi sai, YC HS sửa
* YC thực hiện sửa
- Nghe trình bày, góp ý, nhận xét.
- Phát bài cho HS
- YC tự sửa bài
- Kiểm tra sửa bài
- Đọc cho HS nghe bài văn hay
- YC Hs nhận xét, phân tích nét đặc sắc của bài văn
- Về nhà tiếp tục sửa bài, viết lại bài văn đó
- 2 HS nêu
- 1 hs đọc lại dàn ý
-Cùng GV nhận xét
- 1 HS nêu
- 1 HS nhắc lại đề bài
-Nghe GV nhận xét về bài viết
- Thực hiện quan sát nhận xét
- Thực hiện quan sát nhận xét và sửa bài
- Lắng nghe, nhận xét
- Thực hiện phân tích sửa
- Thực hiện sửa
- Trình bày
- Lắng nghe
-Cùng Gv nhận xét, rút kinh nghiệm
-Nghe Gv dặn dò
Toán (t28) LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.
-Giúp các hs yếu làm được các bài tập 1, BT2
II. Đồ dùng
GV: Bảng phụ
Hs: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học
ND-KT-TG
Họat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động: 4'
B. Bài mới
1. GBT (1p)
2. Luyện tập
32- 34'
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố -dặn dò 3p'
- Yêu cầu hs làm bài 2 và trả lời câu hỏi :
Năm 2002 thuộc thế kỉ nào ?
- Thể kỉ XXI kéo dài từ năm nào đến năm nào ?
- Giới thiệu bài - ghi đề
-Gọi hs đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu học sinh dùng bút chì làm vào SGK
- Theo dõi giúp hs yếu
- Tổ chức chữa bài - đổi chéo vở kiểm tra - yêu cầu hs giải thích cách chọn .
-Gọi hs đọc yêu cầu BT
-Hướng dẫn hs quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi:
a, Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách ?
b, Hòa đã đọc bao nhiêu quyển sách ?
c, Hòa đã đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển sách ?
d, Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển sách ?
e, Ai đọc nhiều sách nhất ?
g, Ai đọc ít sách nhất ?
h, Trung bình mỗi bạn đọc được bao nhiêu quyển sách ?
- Y/c H thảo luận làm bài tập
- Huy động kết quả
- Nhận xét
-Cùng hs nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà làm bài tập đầy đủ
- 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
-Nghe, mở Sgk
- Đọc đề làm bài
- Thảo luận làm bài tập
- Lần lượt lên bảng sửa, sửa đổi vở kiểm tra .
- Nhận xét chữa bài .
-2 hs đọc yêu cầu
- H làm bài tập
- Trình bày
-Cùng Gv nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Lớp theo dõi và lắng nghe
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ & câu MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu
- Hs biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2) ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4)
- Giúp các hs yếu làm được BT1, 2.
II/ Đồ dùng dạy học
Gv: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1.
Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới (30')
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
C. Cc - dặn dò 1'
- Gọi H nhắc lại cách viết các danh từ chung, danh từ riêng
-Cùng Hs nhận xét.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài 1
- Yêu cầu H thảo luận làm bài sau đó lên bảng trình bày
- Yêu cầu H nhận xét bài bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi H đọc bài đã hoàn chỉnh
- GV giải thích nghĩa các từ trên.
- Gọi H đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu H thảo luận tự làm bài.
- Gọi các nhóm trình bày lớp theo dõi nhận xét.
- GV theo dõi,nhận xét chốt lời giải đúng.
- Gọi H đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy cho các nhóm và yêu cầu H thảo luận, xếp từ sau đó lên bảng trình bày.
- Yêu cầu H nhận xét, gv kết luận.
- Gọi H đọc yêu cầu.
- Yêu cầu H tự đặt câu theo các từ ở bài tập 3
- Gọi một số H trình bày, lớp nhận xét, bổ sung, gv sữa chữa
-Cùng hs nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- 2 H đọc lại
- H nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
- 2 H đọc
- H thảo luận.
- H nhận xét
- 2 H đọc
- 1 H đọc thành tiếng.
- H thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Theo dõi
- 1H đọc
- H thảo luận và trình bày.
- H nhận xét
- 1H đọc
- H làm vở
- 5, 6 H đọc câu mình đặt, lớp theo dõi nhận xét
-Cùng hs hệ thống lại bài
-Nghe
Toán (t20) PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu Giúp HS
- Hs biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
- Hs làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3. Hs khá giái làm thêm được BT2 dòng 2
-Giúp các hs yếu làm được các BT theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học
1.Gv: Bảng phụ
2. Hs: Sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Khởi động
(4 - 5 phút)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2 ')
2. Củng cố kỹ năng làm tính
10-15'
3. Luyện tập
15-17 '
Bài tập 1
Bài 2
(Dòng 1, 3)
Bài 3
C .Củng cố
(1 phút)
-Gọi 2hs lên bảng làm BT 1, 2 tiết trước
-Cùng hs nhận xét.
- Giới thiệu bài mới: nêu nội dung, yêu cầu tiết học
-GV viết lên bảng 2 phép tính cộng 48352+21026 và 367859+541728 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét cách đặt tính và kết quả tính
- Hỏi HS vừa lên bảng: Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
- Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
- Gọi 2 hs nhắc lại cách thực hiện
-Nhận xét, chốt kiến thức
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, mỗi dãy làm 2 bài
- Lấy bài 2 hs đưa lên bảng chữa. Khi chữa G V yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của 1 số phép tính trong bài
- GV nhận xét
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào vở dòng 1, 3 sau đó gọi 2 HS đọc kết quả bài làm trước
- GV theo dõi giúp đỡ H chậm tiến bộ trong lớp
- Gọi 1 HS đọc đề bài
Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài, 1 hs lên bảng làm vào bảng phụ
- Nhận xét, chốt
Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325 164 cây
Cây ăn quả: 60 830 cây
Tất cả:.....cây?
- yêu cầu hs theo dõi bài trên bảng, chữa bài.
- Nhận xét
- Tổng kết giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp
-Cùng Gv nhận xét
- Lắng nghe, mở Sgk
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét
- HS 1 nêu phép tính: 48352+21026
- H trả lời
- 2 hs nêu lại
-Nghe
-1 hs đọc yêu cầu
-Hs làm bài cá nhân, 2 hs làm bảng phụ
- Cả lớp theo dõi chữa bài.
-Cùng GV nhận xét
- 1 hs đọc đề
- hs làm vào vở BT, 2 hs làm bảng phụ (Hs khá giái làm thêm BT2 dòng 2
- HS làm bài và đổi bài kiểm tra bài của bạn
- Đọc, lớp đọc thầm
- 1 hs nêu
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét
- hs theo dõi, chữa bài nếu sai
- hs lắng nghe
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu
- Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện.
- HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện .
- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo trong miêu tả.
- Nhận xét đánh giá được lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
Đồ dùng dạy học
1.Gv: Bảng phụ, tranh minh hoạ cho truyện (phóng to nếu có)
2. Hs: Sgk
III. Các hoạt động dạy học
ND –TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động (5')
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Thực hành
Bài tập 1
10-12'
Bài tập 2
15-17'
3 Củng cố dặn dò (2')
- Gọi 1HS kể lại phần thân đoạn và 1 hs kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh.
- Giao việc: Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh và trả lời câu hỏi
H:Truyện có mâý nhân vật ? đó là những nhân vật nào?
H: Nội dung truyện nói điều gì?
- Yêu cầu thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trên.
- Gv theo dõi giúp đỡ H
- Huy động kết quả
- Nhận xét
-GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực qua việc mất rìu.
- Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh, hướng dẫn hs dựa vào tranh để kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể theo nhóm
- Gọi hs lên bảng thi kể
- GV nhận xét, tuyên dương
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và đọc gợi ý
- Giao việc: Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện, muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào?
- Làm mẫu ở tranh 1
Các em hãy quan sát kỹ tranh 1 + đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gợi ý a, b
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại
- Nhân vật đang làm gì?
* nhân vật nói gì?
* ngoại hình nhân vật: *Lưỡi rừu sắt.........
+Cho cả lớp thảo luận theo nhóm.
- Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6
- Cho HS thi kể từng đoạn + chốt lại những đoạn đúng hay khen những hs kể hay.
-Tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương hs
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích HS về nhà viết lại toàn bộ câu chuyện đã kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS lên bảng kể chuyện
-Cùng Gv nhận xét
-Nghe, mở Sgk
-1 HS đọc yêu cầu BT1
- HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh
- H thảo luận
- trinh bày
- Nhận xét
- 6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh
- HS kể theo nhóm
- 2 HS lên bảng thi kể
- Lớp nhận xét
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- Lắng nghe
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm đã phân công
- Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện
- Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh
- HS thi kể -Lớp nhận xét
- 2 hs khá kể toàn bộ câu chuyện
-Cùng Gv nhận xét
- Lắng nghe
H§NG: LÔ HéI QU£ EM
I: Môc tiªu: - HS biÕt lµm híng dÉn giíi thiÖu lÔ héi ®ua thuyÒn truyÒn thèng ë ®Þa ph¬ng .
Cã ý thøc tuyªn truyÒn gi÷ g×n nÐt ®Ñp cña lÔ héi ë ®Þa ph¬ng m×nh.
II.§å dïng d¹y häc - Mét sè tranh ¶nh, th«ng tin vÒ lÔ héi ®ua thuyÒn.
III: Ho¹t ®éng d¹y häc
ND – TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Khởi động 5'
2. Bµi míi
a. Giíi thiÖu bµi
b. Néi dung
H§1:Cho hs t×m hiÓu vÒ lÔ héi ®ua thuyÒn truyÒn thèng
15-17'
H§2: Bµy tá th¸i ®é 7-8
3. Cñng cè,dÆn dß;1 phót
- Gv æn ®Þnh tæ chøc líp
- Gv h«m tríc häc bµi g×?
Gv nªu môc tiªu cña bµi häc
*Yªu cÇu hs th¶o luËn theo nhãm
-H·y tËp lµm híng d·n viªn giíi thiÖu lÔ héi ®ua thuyÒn ë quª em?
- Gäi c¸c nhãm lªn thùc hiÖn
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,bæ sung.
- §Ó b¹n bÌ gÇn xa ®îc biÕt ®Õn lÔ héi ®ua thuyªn ë quª h¬ng m×nh em cÇn lµm g×?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 6.docx