Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 8

Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1,2 khổ thơ mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:

Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.

Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.

Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động kết thúc

 - Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. + Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?

B. Hoạt động ứng dụng:

- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4(a): ( T 46 ) Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả *Chốt: HS giải được bài toán về cộng trừ dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. BT 4b: Dành cho HSKG( Nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân về tính chất kết hợp của phép cộng và chuẩn bị bài mới. --------------------------------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. * HS khá, giỏi biết kể chuyện sinh động, hấp dẫn. - Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp. II. Đồ dùng dạy học + Bảng lớp viết sẵn đề bài. + Tranh ảnh minh hoạ truyện: Lời ước dưới trăng III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát . - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Hình thành kiến thức: - 1 HS đọc đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ viễn vong, phi lí. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. B. Hoạt động thực hành: * Kể trong nhóm - N4: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Các bạn kể trong nhóm. - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - GV nhận xét chung. C. Hoạt động ứng dụng: -Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. ----------------------------------------------------------- KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 1 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Mẫu khâu đột thưa - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu Học sinh: - Bộ đò dùng, SGK... III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: a/ Khởi động: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. b/ Hình thành kiến thức 1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu đột thưa -Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép đột thưa và nhận xét: + Hình dạng mũi khâuở mặt trái và mặt phải đường khâu? So sánh với mũi khâu thường? -Việc 2: GV tóm tắt về mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK. 2. Tìm hiểu quy trình thực hiện khâu đột thưa a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu: -Việc 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu + Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu? - GV nhận xét, nêu cách thực hiện -Việc 2:Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét - Việc 3:GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm. b. Khâu đột thưa theo đường dấu: - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu đột thưa: + Nêu cách bắt đầu khâu? ( Cách lên kim, xuống kim? ) + Cách khâu mũi khâu đầu tiên? ( Cách lên kim, xuống kim? ) - GV nhận xét, nêu cách khâu + Nêu cách khâu các mũi tiếp theo? + Nêu cách kết thúc đường khâu? - GV nhận xét nêu tóm tắt lại - GV thao tác mẫu các bước khâu đột thưa cho HS quan sát 3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu đột thưa, tập khâu trên giấy. ----------------------------------------------------- HĐNGLL: GDKNATĐN: Bài 2: TỰ CƯU LẤY MÌNH ( GV dạy thay) Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016 Chính tả: Nghe- viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe và viết đúng, chính xác và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn. * Riêng HS khá, giỏi làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian ) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi viết bài. II.Đồ dùng dạy học: + Giấy khổ lớn, bút dạ viết sẵn bài tập 2a hoặc 2b + Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a hoặc 3b III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Viết chính tả Việc 1: - Hoạt động cá nhân: + Đọc doạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . + Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp ( quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới ) - Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết. - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn. Việc 2: - Hoạt động cá nhân: Nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở. B. Hoạt động thực hành Bài tập 2: - Việc 1: Hoạt động cá nhân: Gọi HS đọc lại chuyện và nêu ý hài hước qua câu chuyện. - Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài - Hoạt động nhóm lớn; Thống nhất KQ( HSKG làm BT3 nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà luyện viết lại bài thơ cho đẹp. ------------------------------------------------------- Toán: T37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1, 2. * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm thêm BT3 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản:1. Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tìm hiểu bài toán.( 8 - 10’ ) Việc 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài toán. Việc 2: HD tóm tắt.+ Yêu cầu HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ. Việc 3: HD cách giải nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70 - 10) = 60 Việc 4: Thống nhất kết quả: Tìm số bé: 60 : 2 = 3; Tìm số lớn: 70 - 30 = 40 * Tương tự y/c HS giải bài toán bằng cách 2. - Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. * Chốt KT: Nắm dạng tổng - hiệu và cách giải: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ; Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 *HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 47) Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập. Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Nhận xét và chốt kiến thức Giải toán dạng tổng - hiệu Bài tập 2: ( T 47 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Bài tập về dạng toán tổng- hiệu Bài tập 3(: HS khá , giỏi làm thêm nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm 2 số hiệu biết T- H của 2 số và chuẩn bị bài mới. -------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.(Nội dung ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2 ( mục III ) * HS K- G: ghép đúng tên nước và tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc (BT3). - Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng cách viết tên riêng nước ngoài. II.Đồ dùng dạy học + Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét. + Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nước - tên thủ đô bỏ trống và ngược lại. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * Nhận xét rút ra ghi nhớ. Việc 1: - Treo BP đọc tên người và tên địa lí - Gọi HS đọc YC của bài tập . Việc 2: N2: Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2l àm bài vào vở. Việc 3: NT cho bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. *Chốt: cấu tạo, cách viết các tiếng trong mỗi bộ phận tên riêng nước ngoài. + Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt? *Chốt: Cách viết các tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt - Gọi CN đọc ghi nhớ * Việc 2: Làm BT1:(Cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cá nhân làm vở BT. - Chia sẻ trước lớp. - Kết luận đúng: Ác- boa, Lu-i Pa-xtơ, Quy-dăng-xơ. * Ccố: cách viết tên riêng nước ngoài * Việc 3: Làm BT2 (Cá nhân – lớp) - Cá nhân tự viết tên người, tên địa lí nước ngoài vào vở. - Tiếp nối nhau đọc trước lớp . Nhận xét chốt cách viết tên người, địa lí nước ngoài C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tập đọc: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (TL được các câu hỏi trong SGK.) * Giúp HSTB-Y đọc đúng, nắm CH * HSKG có thể đọc diễn cảm 1-2 đoạn trong bài - Giáo dục HS ý thức biết quan tâm và giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi. - Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát. - Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến. HĐ 1. Luyện đọc Việc 1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài. Việc 2: N4: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp từng đoạn; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. -Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm) Việc 1: Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. Việc 2: N4: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. - Nêu nội dung bài. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung. HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm). Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm: Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc. Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương. C. Hoạt động ứng dụng: - GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. ----------------------------------------------------------------- Toán: T38 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1(a,b); Bài 2; Bài 4. *Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản:* Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. + Nêu công thức, cách giải BT về tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó. B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: ( T 48) Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1 a+b. Tìm 2 số khi biết T-H của 2 số 24 và 6; 60 và 12 Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu Bài tập 2: ( T 48 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả *Chốt KT: Cách giải toán dạng Tổng- hiệu Bài tập 4: ( T 48 ) Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả *Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu. BT 3: Dành cho HSKG( Nếu còn TG) C. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -------------------------------------------------------- Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN * Đ/c: Không làm BT1,2 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3).* Giúp HSTB,Y biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian *HS K-G kể chuyện trôi chảy, mạch lạc làm nổi rõ theo trình tự TG. - Giáo dục HS ý thức dùng từ hay viết và diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các câu chuyện đã học SGK - Giấy khổ to, bút dạ. III.Các họat động dạy học: A. Hoạt động cơ bản * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. ? Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì? - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành. Bài 3 Việc 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi 1 HS đọc ND đề bài Việc 2: - Thảo luận nhóm lớn nêu câu hỏi, hướng dẫn HS phân tích nội dung đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã học (qua các bài TĐ, kể chuyện, TLV), trong đó các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. - Gạch chân dưới các từ ngữ đó và nhấn mạnh yêu cầu của đề bài “ Kể câu chuyện đã học theo trình tự thời gian”. - Vậy em hiểu phát triển câu chuyện theo trình tự TG nghĩa là thế nào? - Nhận xét, chốt KT: Sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau. Việc 3: - Hoạt động cá nhân: HS suy nghĩ, chọn câu chuyện để kể làm bài CN chú ý làm nổi rõ trình tự của các sự việc. Việc 4: -Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.*HS K-G kể chuyện trôi chảy - Gọi HS tham gia thi kể chuyện.- Nhận xét, đánh giá HS. * Chốt: Cách phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng.. C.Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đã học. -------------------------------------------------------------- Ôn luyện Tiếng Việt: TUẦN 8 I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài câu chuyện Mơ giữa ban ngày. Biết bàn luận về những điều chỉ có trong giấc mơ. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi (hoặc tiếng có iên/yên/iêng) - Viết được tên người, tên địa lí nước ngoài; sử dụng đúng dấu ngoặc kép. - Phát triển được câu chuyện theo ý của mình. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV,HS: Vở Em tự ôn luyện Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực lớp 4. III. Điều chỉnh nội dung dạy học : - HS làm bài tập bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. IV. Điều chỉnh hoạt động logo: Không V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần tiếp cận để tiếp sức cho HS hoàn thành các bài tập1,2,3(a,b),4,5 + Đối với HS tiếp thu nhanh: Làm tất cả các bài tập. + Bài tập làm thêm: Tìm nghĩa của các câu tục ngữ ở bài tập 4 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện như phần vận dụng --------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA(T2) Điều chỉnh: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho HS kể ngững việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của. I. Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.Vì sao phải tiết kiệm tiền của - HS biết tiết kiệm tiền, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi....trong sinh hoạt hàng ngày. III/ Hoạt động dạy - học 1/ HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ 3: Thảo luận nhóm đóng vai Việc 1 :Em đọc và thảo luận nội dung SGK chọn 1 trong 3 tình huống để đóng vai Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi. CTHĐTQ tổ chức cho các bạn đóng vai * HĐ 4: Hs kể chuyện về tấm gương thực hành tiết kiệm. Việc 1 : Em thực hiện bài tập 1 và bày tỏ ý kiến theo quy ước. Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi với nhau. Hoạt động 3: Hs thảo luận nhóm Việc 1 : Cá nhân suy nghĩ và thảo luận các câu hỏi SGK Việc 2 : Em và bạn cùng trao đổi Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh . --------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Toán: T39 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1a, 2 (dòng 1), 3, 4. * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại. - Giáo dục HS ý thức yêu thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; VBT III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản:* Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. - Nêu cách giải BT tìm 2 số khi biết T-H của 2 số đó. B. Hoạt động thực hành:Bài tập 1a: ( T 48) Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1. Tính rồi thử lại. Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Chốt: *Ccố: cách tính và thử lại của phép cộng và phép trừ. Bài tập 2( dòng 1): ( T 48 ) Việc 1: YC đọc và làm bài vào vở BT : Tính giá trị BT: 570 - 225 - 167 + 67 Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Chốt: Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài tập 3: ( T 48 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. Tính bàng cách thuận tiện; 98 +3 +97+ 2 Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.Thống nhất Kquả Ccố: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. Bài tập 4: ( T 48 ) Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập. V3: - HĐ nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 4:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả *Chốt: Cách giải dạng toán tổng- hiệu. C. Hoạt động ứng dụng: - Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được tác dụng và cách dùng của dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ). - Vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III). * HS khá, giỏi vận dụng linh hoạt, sáng tạo. - Giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lý, chính xác khi viết. II.Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết sẵn BT1. + HS: Vở bài tập, SGK. III.Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Nhận xét rút ra ghi nhớ. Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc ví dụ SGK và TLCH. Việc 2: - Trao đổi thảo luận N2 và TLCH2 làm bài vào vở. Việc 3: N4: NT cho các bạn nêu ý kiến và thống nhất nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - KL: Dấu ngoặc kép..để dẫn lời nói trực tiếp của NV hoặc của người nào đó. + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dùng phối hợp..dấu hai chấm? ? Từ lầu chỉ cái gì? +Từ lầu được dùng với nghĩa gì ? - Gọi CN đọc ghi nhớ * HĐ2: Làm BT1:(Cá nhân) Việc 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cá nhân làm vở BT. Việc 2: - Thảo luận nhóm đôi; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Chia sẻ trước lớp. “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”“Em đã.. em giặt khăn mặt.”Củng cố: Tác dụng của dấu ngoặc kép. * HĐ3: Làm BT2. (Cá nhân – N) Việc 1: - Cá nhân làm vở BT. Việc 2: - Thảo luận nhóm đôi; Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3: - Chia sẻ KQ trước lớp - Nhận xét, chốt KT: - Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. Ccố:Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân cách viết dấu ngoặc kép. Chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016 Toán: T40 GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). - Vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2 (chọn 1 trong 3 ý ). * Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm các bài còn lại. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Ê ke, bảng phụ,VBT - HS: Ê ke, VBT III. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài. Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. NX B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt Việc 1: Giới thiệu góc nhọn: - Chỉ vào góc nhọn trên bảng nói : "Đây là góc nhọn"- đọc là góc nhọn đỉnh O, cạnh 0A, 0B" - Vẽ lên bảng 1 góc nhọn khác-Áp êke vào góc nhọn như hình SGK. +Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông? *Chốt: Các yếu tố về đỉnh, cạnh, góc và đặc điểm của góc nhọn. Việc 2: Giới thiệu góc tù : - Thực hiện theo các bước ở SGK * Chốt: Góc tù lớn hơn góc vuông Việc 3: Giới thiệu góc bẹt : - Chỉ vào góc bẹt trên bảng, giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D - Vẽ góc bẹt khác, áp ê ke vào góc bẹt..+ 1góc bẹt = ? góc vuông? *Lưu ý HS: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD (góc bẹt) thì 3 điểm I, O, K là thẳng hàng. *HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 49) Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1. Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. * HS biết dùng ê ke để nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Nhận xét và chốt các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Bài tập 2: ( T 49 ) Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài. Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả * Ccố: Hình tam giác có 3 góc nhọn, góc vuông, góc tù C. Hoạt động ứng dụng:Chia sẻ với người thân một số BT về các góc vuông, nhọn, góc tù, góc bẹt - Nhận xét tiết học. Dặn dò VN chuẩn bị bài mới. ------------------------------------------------------- Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch: Ở Vương quốc Tương Lai (Bài tập đọc tuần 7) - BT1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của giáo viên (BT2, BT3). - Giáo dục HS biết có những ước mơ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ - HS: Đọc trước bài, VBT III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động. - GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành. H§1: Bài 1 * Việc 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - Gọi 1 HS đọc ND đề bài Việc 2: - Treo tranh minh hoạ truyện “ Ở Vương quốc Tương Lai ”. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - T/c thi kể từng màn. NX, đánh giá HS. *Ccố: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. H§2: Baøi 2: * Việc 1: HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. * Việc 2: Hướng dẫn HS kể chuyện theo hướng cả 2 nhân vật mỗi người đi thăm một nơi trong khu vườn kì diệu. - Trao đổi với bạn cùng bàn * Việc 3: - Chia sẻ KQ trước lớp Chốt: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. H§3: Baøi 3: Việc 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài. Việc 2: - Dán tờ phiếu lên bảng so sánh đoạn 1 và đoạn 2. - Y/c HS thảo luận nhóm lớn: Thống nhất kết quả:Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Chốt : Sự khác nhau giữa cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian và những từ ngữ nối các đoạn trong mỗi cách.. C. Hoạt động ứng dụng: - VN chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện đã học. ------------------------------------------------------------ Ôn luyện Toán: TUẦN 8 I. Mục tiêu: -Thực hiện đúng phép cộng, phép trừ, vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị biểu thức, - Giải được bài toán có lời văn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, - Nhận biết được góc v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 8, Mới.doc
Tài liệu liên quan