Nêu một số yêu cầu của giờ TĐ lớp 5
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em và bài tập đọc
PP: Hướng dẫn luyện đọc
- 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài
- Chia đoạn: Chia 2 đoạn:
+ Đoạn 1: (từ đầu đến các em nghĩ sao?)
+ Đoạn 2: ( còn lại)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài theo nhóm, khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc sai.
- Hướng dẫn luyện đọc từ sai
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài theo nhóm
- Giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghĩa.
- Yêu cầu H luyện đọc theo bàn
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
48 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS hoạt động nhóm đôi theo nội dung sau:
+Đọc kĩ bài văn nắng trưa
+Xác định từng phần của bài
+Tìm ND chính của từng phần.
+Xác định trình tự miêu tả của bài văn
-Huy động kết quả, kết luận.
-Nhận xét giờ học.
-H trình bày sự chuẩn bị
-Ngồi ngay ngắn lắng nghe.
*HS TLN
-1-2HS trả lời lớp bổ sung.(hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi mặt trời mới lặn.)
- 4HS tạo thành 1 nhóm trao đổi,thảo luận,viết câu trả lời ra giấy .
- Một nhóm HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác bổ sung ý nghĩa và thống nhất.
Bài văn có 3 phần:
+Mở bài(đoạn 1): Cuối buổi chiều..yên tĩnh này:Luc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
+Thân bài:(đoạn 2,3): Mùa thu.chấm dứt: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc hoàng hôn đếưn lúc thành phố lên đèn
+Kết bài:Huế thức dậy. ban đầu của nó: Sự thức dậy của nó sau hoàng hôn.
-HS nêu: Đoạn thân bài của bài văn có hai đoạn, đó là:
Đoạn 2:Mùa thu......hai hàng cây :tả sự thay đổi màu sắc của sông hương từ băt đầu hoàng hôn đến lúa tối hẳn. đoạn 3 : phía bên sông chấm dứt :
*1H đọc to, lớp đọc thầm.
-HS trao đổi nhóm 4, ghi kết quả vào vở nháp.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận.
+Bìa văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+Mở bài:Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
+TB: Tả từng phần của cảnh.
+Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
-3HS nối tiếp nhau đọc
HT: nhóm, lớp
-2HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lắng nghe, thực hiện.
----------------------cd------------------------
Kể chuyện: Lý Tự Trọng
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và kể nối tiếp và hiểu được ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
Giáo dục HS lòng dũng cảm biết làm những việc có ích cho quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể
Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh
III. Hoạt động dạy học:
TG-ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Khởi động
(1-2p)
B-Bài mới
HĐ1: GV kể chuyện (7-8p)
HĐ2:Hướngdẫn HS kể chuyện và trao đổi nội dungcâuchuyện
(20-22p)
* Củng cố-dặn dò 3p
Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học của học sinh
Nhận xét, đánh giá
* Giới thiệu bài- ghi đề
PP: Trực quan, kể chuyện
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là như thế nào
- T giải nghĩa từ mít tinh luật sư
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc
PP: Gợi mở, kể chuyện
Bài tập 1: Gọi H đọc lệnh bài tập
- Gợi ý H trao dổi nội dung của từng tranh
- Gọi H trình bày
- Chốt ý kiến đúng, dán lời thuyết minh viết sẵn dưới 6 tranh
Bài tập 2: Gọi H đọc yêu cầu của bài tập
* Lưu ý H: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô
- Yêu cầu H kể chuyện theo nhóm
+ Nhóm có H yếu nhìn tranh kể
+ Nhóm H còn lại kể có thể không cần nhìn tranh
- Theo dõi các nhóm kể chuyện
- Tổ chức cho H thi kể chuyện trước lớp
- Yêu cầu H theo dõi, nhận xét bạn kể xem đã đúng cốt chuyện hay chưa, lời kể có rõ ràng, rành mạch hay không, ngôn ngữ kể như thế nào....
- Nhận xét, đánh giá, khen H kể chuyện tốt
Bài tập 3:
Yêu cầu H đọc lệnh bài tập 3
- Yêu cầu H trao đổi trong nhóm bàn tìm nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Nhận xét, chốt nội dung của chuyện
? Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì
Báo cáo tình hình sách của môn học
Nghe
HT: Lớp
Nghe kể, ghi nhớ tên của các nhân vật
Nghe kể, ghi nhớ nội dung chính của từng tranh
1-2 H nêu: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó
Nghe
Nghe, nắm bắt cách kể chuyện
HT: nhóm, lớp, cá nhân
-1-2 H đọc lệnh bài tập, lớp theo dõi
-Trao dổi trong bàn về nội dung của từng tranh
-4-5 H đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Theo dõi
1-2 H đọc lại
1-2 H đọc lệnh bài tập, lớp theo dõi
Nghe
H kể chuyện theo nhóm 6, mỗi H kể 1 đoạn tương ứng với nội dung của 1 tranh
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp
Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất
1 H đọc lệnh của BT
Trao đổi, thảo luận nội dung- ý nghĩa của chuyện
3-4 H nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
1-2 H nhắc lại
1-2 H nêu
----------------------cd------------------------
Toán (T3): Ôn tập: So sánh hai phân số
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cánh sắp xếp ba phân
số theo thứ tự.
- HS đại trà thực hiện và hoàn thành tốt các bài tập 1, 2 ở SGK.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: vở nháp, bảng phụ, vở ô li
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
(4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Hướngdẫn ôn tập cách so sánh hai phân số
(14-16phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(15-17 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
PP: Gợi mở, thực hành HT: Cá nhân, lớp
a,So sánh hai phân số cùng mẫu số
-GV viết lên bảng hai phân số:
và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số trên.
?Khi so sánh các phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
B ,So sánh các phân số khác mẫu số
-GV viết lên bảng hai phân số
và , sau đó yêu cầu HS so sánh hai phân số.
-Huy động kết quả, tổ chức chữa bài, chốt cách làm đúng.
?Khi so sánh các phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
PP: Gợi mở, thực hành HT: HĐN
Bài 1: Yêu cầu HS TLN đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-Gọi 1 nhóm trình bày, yêu cầu tự làm bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập và cho biết bài tập yêu cầu làm việc gì?
?Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
-GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
-Dặn HS về nhà làm các bài ở vở bài tập.
2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
-HS so sánh và nêu:
-1HS trả lời H khác bổ
sung. ( Khi so sánh phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.)
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp.
+HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh:
==; ==
Vì 21 > 20 nên >
>
-1HS trả lời H khác bổ
sung. (Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so sánh như với phân số cùng mẫu số.)
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS lên làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở ô li
Kết quả:
= ; <
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS trả lời H khác bổ
sung.(Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau.)
-1HS lên làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở ô li
Kết quả:
a, Quy đồng mẫu số các phân số ta được: ==; ==
Giữ nguyên; Ta có <<.Vậy <<
b,Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
==; ==. Giữ nguyên
Vì 4 < 5 < 6 nên < <
Vậy < <
-Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
----------------------cd------------------------
ÔN TIẾNG VIỆT: TLV: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I.Mục Tiêu:
- Luyện tập được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Giúp HS yêu thích say mê môn học.
II.chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp
III.các hoạt động dạy học:
TG-ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
4-5 phút
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
(30-32 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
+Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa
-Nhận xét
-Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. GV đi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn: yêu cầu HS ghi lại những ý chính trong câu trả lời.
-Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi.
- GV nhận xét khen ngợi những SH hiểu, cảm nhận được sự quan sát tinh tế của tác giả.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV gọi HS đọc kết quả QS một buổi trong ngày (đã giao ở tiết trước).
-GV nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, theo dõi giúp đỡ HS yếu.*GV gợi ý các câu hỏi sau:
+Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật đẻ miêu tả là gì?
+Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
Tả theo thời gian
Tả theo trình tự từng bộ phận.
+Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật
-Huy động kết quả, nhận xét, bổ sung, chữa lại thành một dàn ý tốt.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
-Lắng nghe, thực hiện
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2HS học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi
- Mỗi câu hỏi 1HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến đến khi có câu trẩ lời hoàn chỉnh.
-Lắng nghe,ghi nhớ
*1H đọc to, lớp đọc thầm.
-3-5HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
-2HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở nháp.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy.
-Lần lượt từng em trình bày kết quả bài làm của mình, lớp lắng nghe bổ sung, chỉnh đốn lại dàn ý của mình.
-Lắng nghe, thực hiện.
----------------------cd------------------------
ÔN TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn luyện và củng cố khái niêm phân số và ứng dụng các tính chất của phân số trong rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số.
ii. Đồ dùng:
- HS: Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán.
III. các hoạt động dạy – học:
ND-TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1. Ôn luyện kiến thức: 3-5’
2. Luyện tập:
Hoạt động 1:
Giao việc:
16-17’
Hoạt động2:
Chữa bài:
9-10’
3. Củng cố, dặn dò:
2-3’
GV gọi HS
+ Nêu các tính chất cơ bản của phân số.
+ Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số.
+ Nêu các cách so sánh hai phân số
GV nhận xét, kết luận.
- Giới thiệu nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Giao bài 1,2, 3,4 cho học sinh trung bình yếu. Hướng dẫn gợi ý bài tập 1a,2a, 3a, 4a.
- Giao H K- G làm BT1,2, 3, 4 và làm kĩ bài tập 5, gợi ý bài tập 5.
- Quan sát giúp đỡ các đối tượng.
- Bài1,2, 3,4 gọi học sinh trung bình yếu nêu k/q. Chốt k/q bài tập. Chốt cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, só sánh hai phân số.
- Bài5: gọi học sinh giỏi nhận xét bài bạn, chốt bài giải đúng.
- Gọi H nêu lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, só sánh hai phân số.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nêu, lớp nhận xét
- Nắm yêu cầu, nghe hướng dẫn
- 1 em giỏi làm BT5
- Làm bài.
- Nhận xét, bổ sung bài.
- H giỏi nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 H thực hiện.
- Lắng nghe.
----------------------cd------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2015
Luyện từ và câu Luyện tập về Từ đồng nghĩa
I.Mục tiêu:
- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn( BT3)
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ , vở BTTV, phiếu ghi nội dung bài tập 1
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Khởi động
3-4p
B-Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn làm BT 1
8-9p
HĐ2: Hướng dẫn làm BT 2
7-9p
HĐ3: Hướng dẫn làm BT 3
7-8p
* Củng cố-dặn dò (2-3p)
Bạn CTHĐTQ lên điều hành lớp? Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ minh hoạ
? Có mấy loại từ đồng nghĩa, khi sử dụng các loại từ đồng nghĩa đó cần lưu ý điều gì
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài- ghi đề
PP: Gợi mở, vấn đáp, thực hành
- Gọi 1H đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
Tìm các từ đồng nghĩa:
- Yêu cầu H thi tìm từ theo nhóm
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, nhận xét
- Chốt từ đúng
- Gọi H đọc yêu cầu và nội dung bài tậpvà TLN
- Yêu cầu H tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ H yếu
- Yêu cầu H trao đổi với bạn bên cạnh về câu vừa đặt
- Tổ chức cho H thi đặt câu tiếp sức
- Nhận xét, khen H đặt được câu hay
Gọi H đọc lệnh của bài tập 3
Gợi ý H yếu: Đọc kĩ đoạn văn, xác định nghĩa của từng từ trong ngoặc để chọn từ cho phù hợp với chỗ trống
* Gợi ý giúp H hiểu nghĩa của các từ trong ngoặc: điên cuồng, dữ dằn, điên đảo; mọc, ngoi, nhô; gầm rung, gầm vang, gầm gào; cuống cuồng, hối hả, cuống quýt
- Theo dõi chung
- Huy động kết quả, chốt
- Gọi H đọc lại nội dung bài vừa điền
Nhận xét tiết học, khen học sinh tích cực trong học tập
1 H trả lời, lớp nhận xét
1 H trả lời, lớp nhận xét
Nghe
HT: Lớp, nhóm, cá nhân
1H đọc, lớp đọc thầm
H làm bài tập theo nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, thống nhất
1 H đọc. lớp đọc thầm
H TLN sau đó H tự làm BT vào VBT
H trao đổi với bạn bên cạnh về câu vừa đặt, nhận xét, sửa sai cho nhau
H thi đặt câu trước lớp, lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu đặt hay, hợp lý
Nghe
1-2 H đọc lệnh và nội dung bài văn
Lớp đọc thầm
Nghe gợi ý, nắm nghĩa của từ
1 H làm bài tập vào bảng phụ, lớp làm vào vở nháp
Đối chiếu kết quả với bài làm của bạn ở BP, nhận xét, bổ sung
1-2 H đọc lại đoạn văn vừa điền
Nghe
----------------------cd------------------------
Toán(T4): Ôn tập :so sánh hai phân số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Học sinh hoàn thành các bài tập 1,2,3 ở SGK.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: vở nháp, bảng phụ, vở ô li
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động
(4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập (30-32phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(15-17 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-GV nhận xét.
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
PP:Luyện tập, thực hành HT: HĐN, lớp
Bài 1: Yêu cầu HS TLN đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-Gọi 1nhóm lên bảng làm, yêu cầu tự làm bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
?Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân số bé hơn 1?
+GV nêu yêu cầu: Không cần quy đồng mẫu số, hãy so sánh hai phân số sau: ;
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập và cho biết bài tập yêu cầu làm việc gì?
-T viết lên bảng hai phân số: và
?Hai phân số trên có gì đặc biệt?
-GV yêu cầu HS so sánh.
?Với bài này có mấy cách so sánh?
-Yêu cầu H so sánh theo cách 2 nêu cách làm của mình.
*GV chốt kiến thức: Khi so sánh các phân số có cùng tử số, ta so sánh sánh các mẫu số với nhau:
-GV yêu cầu HS làm các bài tập còn lại
-GV huy động kết quả, chữa bài, chốt bài làm đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS tự làm ,
-Huy động kết quả, chữa bài, chốt bài làm đúng.
(Lưu ý cho HS cần lựa chọn các cách so sánh đã học để làm sao cho thuận tiện.)
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
-Dặn HS về nhà làm các bài ở vở bài tập, xem ttrước bài hôm sau.
-2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS lên làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở ô li
Kết quả:
< 1; = 1
> 1; 1 >
-1HS trả lời H khác bổ
sung.
-1HS trả lời H khác bổ
sung.
1 < .
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS trả lời H khác bổ sung (có tử số giống nhau)
-HS lên làm vở nháp
-1HS trả lời H khác bổ sung (Có hai cách:
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
+So sánh hai phân số có cùng tử số.)
-1HS trả lời H khác bổ sung
-Lắng nghe, ghi nhớ để vận dụng
+2-3HS nhắc lại
-1HS lên làm bảng phụ, lớp làm vở nháp
*HS nêu yêu cầu bài tập.
-1HS lên làm bảng, lớp làm vở ô li.
Kết quả:
a,==; ==
Vì 20 vậy >
b,==Giữ nguyên
Vì 14 >9 nên <Vậy<
c, <1; 1<. Vậy <
-Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện.
----------------------cd------------------------
Thứ sáu ngày 21tháng 8 năm 2015
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I.Mục Tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Giúp HS yêu thích say mê môn học.
II.chuẩn bị: 2 tờ giấy khổ to, vở nháp
III.các hoạt động dạy học:
TG-ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động:
4-5 phút
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
(30-32 phút)
3. Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
+Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+Nêu cấu tạo của bài văn nắng trưa
-Nhận xét
-Giới thiệu bài- ghi đề bài lên bảng
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. GV đi hướng dẫn giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn: yêu cầu HS ghi lại những ý chính trong câu trả lời.
-Gọi HS trình bày nối tiếp theo các câu hỏi.
- GV nhận xét khen ngợi những SH hiểu, cảm nhận được sự quan sát tinh tế của tác giả.
*Kết luận: Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng của từng cảnh vật.
+Để có bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi là cả sự liên tưởng.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV gọi HS đọc kết quả QS một buổi trong ngày (đã giao ở tiết trước).
-GV nhận xét, khen ngợi những HS có ý thức chuẩn bị bài, quan sát tốt.
-Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, theo dõi giúp đỡ HS yếu.*GV gợi ý các câu hỏi sau:
+Mở bài: Em tả cảnh gì? ở đâu? Vào thời gian nào? Lí do em chọn cảnh vật đẻ miêu tả là gì?
+Thân bài: Tả những nét nổi bật của cảnh vật.
Tả theo thời gian
Tả theo trình tự từng bộ phận.
+Kết bài: Nêu cảm nghĩ, nhận xét của em về cảnh vật
-Huy động kết quả, nhận xét, bổ sung, chữa lại thành một dàn ý tốt.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương những em có ý thức học tập tốt.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau:
-Lắng nghe, thực hiện
*1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2HS học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi
- Mỗi câu hỏi 1HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến đến khi có câu trẩ lời hoàn chỉnh.
-Lắng nghe,ghi nhớ
*1H đọc to, lớp đọc thầm.
-3-5HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp
-2HS đọc to, lớp đọc thầm.
-2HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở nháp.
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi câu trả lời ra giấy.
-Lần lượt từng em trình bày kết quả bài làm của mình, lớp lắng nghe bổ sung, chỉnh đốn lại dàn ý của mình.
-Lắng nghe, thực hiện.
Ví dụ: Dàn ý bài văn tả cảnh “Buổi sáng trong công viên”
-Mở bài: Giới thiệu bao quát: Sáng chủ nhật, em được mẹ cho đi chơi công viên. Cảnh tượng nơi đây thật hấp dẫn.
-Thân bài:Tả các bộ phận của cảnh vật
+Ngay từ phía cổng vào đã tấp nập người.
+Làn gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em.
+Mặt hồ lăn tăn sóng gợn.
+Những hạt sương đêm còn long lanh đọng trên nhành cây, kẽ lá.
+Chim chóc nô đùa, hót líu lo.
+Những chiếc thuyền đạp nước lặng im như đàn thiên nga đang nằm ngủ.
+Các cụ già đi tập thể dục đã ra về.
+Tiếng nhạc vang lên từ những khu vui chơi.
+Trẻ em nô đùa, chạy theo người lớn.
-Kết bài: Em rất thích đi công viên vào buổi sáng. Không khí ở đạy rất mát mẻ và trong lành
----------------------cd------------------------
Toán(T5): Phân số thập phân
I.Mục tiêu:
- Biết đọc,viết phân số thập phân.Biết rằng có
một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cánh chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
- HS hoàn thành các bài tập 1,2, 3, 4(a,c) ở SGK.
- Giáo dục H tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
II.Chuẩn bị: vở nháp, bảng phụ, vở ô li
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Khởi động
(4-5 phút)
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu phân số thập phân
(14-16phút)
HĐ2:Luyện tập – thực hành
(15-17 phút)
3.Củng cố, dặn dò:
(2-3 phút)
- Bạn CTHĐTQ gọi hai 2HS lên bảng làm bài tập 1,2 ở vở bài tập.
-GV nhận xét
-Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng
HT: HĐN, lớp
-GV viết lên bảng các phân số: ; ; .và yêu cầu HS đọc.
-Yêu cầu HS TLN nhận xét mẫu số các phân số trên.
-GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là các phân số thập phân.
-Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ
-GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS TLN tìm một phân số thập phân bằng phân số .
-Yêu cầu HS nêu cách làm của mình.
-GV viết lên bảng hai phân số ; yêu cầu HS viết thành phân số thập phân.
-GV huy động kết quả, chốt KT:
+Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10; 100; 1000 rồi lấy cả tử và mẫu nhân với số đó để được phân số thập phân.
PP: Gợi mở, thực hành HT: Cá nhân, nhóm
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-Gọi H đọc trong nhóm,sau đó nối tiếp đọc to trước lớp
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-GV đọc lần lượt các phân số thập phân cho HS viết.Yêu cầu HS viết đúng theo thứ tự GV đọc.
-GV nhận xét bài của HS làm trên bảng, chốt bài viết đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-GV yêu cầu HS tự làm bài
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
?Trong các phân số còn lại phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài tập
?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài 4a và 4c,-
Huy động kết quả, chữa bài trên bảng, chốt bài làm đúng.
-GV nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn có ý thức học tập tốt.
- HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe, ghi nhớ
-HS nối tiếp đọc
-2-3 nhóm trả lời nhóm khác bổ sung.
+Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000
+Mộu số các phấnố trên đều chia hết cho 10
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-HS lần lượt nêu ví dụ: ; ; ;
-1HS làm bảng phụ, lớp làm vở nháp. ví dụ: ==
-2-3H trả lời H khác bổ
sung.
-2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
-HS lắng nghe và nêu lại kết luận.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện theo yêu cầu.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào vở ô li
-HS đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.
*1HS đọc to, lớp đọc thầm và nêu yêu cầu của bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.
+Kết quả: ;
-HS nêu:
*1HS đọc to, lớp đọc thầm
-1HS trả lời H khác bổ
sung.
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào vở ô li
HS nêu kết quả:
==; ==
-Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện.
----------------------cd--------------
SHTT: SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu
Nắm được lí lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp
Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.
Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
II.Chuẩn bị lên lớpNội dung và kế hoạch tuần tới
Các trò chơi, bài hát sinh hoạt.
III.Các hoạt động dạy học : Ổn định lớp (2 phút) hát tập thể 1 bài
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
8 phút
10 phút
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua
Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm
Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt
Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém)
Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau
Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau.
Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ
Lớp phó văn thể bắt bài hát tập thể
Lớp trưởng hoặc các lớp phó khác tổ các trò chơi
Bạn CTHĐTQ: báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần.
Lớp thực hiện tốt về học tập,còn một số bạn vi phạm là Nga, Hoài Nhi.
Về nề nếp:Bạn Chinh quét lớp còn bẩn.
Các hoạt động khác bình thường.
Ba tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ về nề nếp, học tập.
Lớp phó học tập: báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ,truy bài đầu giờ và bài mới trong tuần .
Lớp phó văn thể: báo cáo tình hình hoạt đông văn nghệ và sinh hot 15 phút đầu giờ vào các buổi hàng tuần.
Lớp phó lao động: báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần .
Phương hướng, kế hoạch hoạt động:
+ Nề nếp: không vi phạm về nề nếp như không đeo khăn quàng, bảng tên, đi học trể, nói chuyện
+ Học tập: khắc phục tình trạng không thuộc bài, làm bài cũ và phát biểu xây dựng bài.
+ Lao động: làm tốt công việc trực nhật của tổ đã được phân công và hoàn thành tốt kế hoạch lao động do trường đề ra.
+ Văn nghệ: tập hát các bài hát mới, cũ.
Lớp hát tập thể
Chơi trò chơi.
Khoa học Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- Nhận biết mọi người do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- HS (K,G); Hiểu và nêu được ý nghĩa của sự sinh sản. HS (KT) Biết được bản thân do bố mẹ sinh ra và có đặc điểm giống bố, mẹ
- GD HS biết yêu thương những người trong gia đình cũng như bà con họ hàng lối xóm.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ SGK.
HS: SGK, vở bài tập GK
III/ Hoạt động dạy học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ(3-4p)
2. Bài mới:
* H Đ1: Trò chơi” Bé là con ai”
(14-15
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 1.docx