Gọi hs đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi:
hs1. khi mắc bệnh, cụ ún chữa bằng cách nào? kết quả ra sao?
hs2.vì sao khi bị sỏi thận, cụ không chịu mổ trốn viện về nhà?
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi đề
- Gọi 1 hs đọc khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng phần trước lớp:
phần 1: từ đầu đến đất hoang trồng lúa.
phần 2: tiếp đến như trước nữa.
phần 3: còn lại.
- Đọc nối tiếp lần 1: gvphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ hs đọc sai lên bảng.
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 5131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2015 - 2016 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hđ2: Viết chính tả
(16 -18 phút)
hđ3: Làm bài tập chính tả.
(4-6 phút)
3. Củng cố dặn dò:
(3-4 phút)
- Kiểm tra hs làm bài tập 2a tiết trước.
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề
- Gọi 1 hs đọc bài chính tả
- Gv hỏi để tìm hiểu nội dung và cách viết đoạn văn:
? Nội dung đoạn trích nói lên điều gì?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: bươn chải, nuôi dưỡng, cưu mang.
- Gv nhận xét hs viết, kết hợp phân tích từ hs viết sai.
- Gv hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- Gv đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho hs viết.
- Gv đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu hs đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- Gv nhận xột bài của tổ 4, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
Bài 2a : Gọi hs đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv tổ chức cho hs làm cá nhân vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
- Gọi hs nhận xét bài bạn, gv nhận xét và chốt lại:
Bài 2b: Yêu cầu hs nêu tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát.
- Gv nhận xét và chốt lại: tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs học tốt.
- Về nhà luyện viết, chuẩn bị bài tiếp theo
- Hs thực hiện
- 1 hs đọc bài ở sgk, lớp đọc thầm.
- Hs trả lời, hs khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- HS đọc bài 2, xác định yêu cầu.
- Hs đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài nhận xét bài bạn.
- Hs nêu: phần vần đầy đủ gồm: âm đệm, âm chính và âm cuối; có thể thiếu âm đệm và âm cuối không thể thiếu âm chính.
---------------------cd-----------------------
Luyện từ và câu : ôn tập về từ và cấu tạo từ
i. mục tiêu :
- Tìm phân loại được từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu các bài tập trong SGK.
- HS biết dùng từ ngữ hợp với văn cảnh.
ii. chuẩn bị: Bảng phụ bài tập 1 và 3.
iii..các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động (3-4 phút)
2.Bài mới:
hđ1. Làm bài tập 1.
(6 -8 phút)
hđ2. Làm bài tập 2; 3 (15 phút)
hđ3: Làm bài tập 4. (4-6 phút)
3. Củng cố
- Gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
hs1: tìm thên từ đồng nghĩa với: mang, vác,.
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu bài , ghi đề
Bài 1: Gọi hs đọc bài 1 và nêu yêu cầu đề bài.
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức đã học ở lớp 4 về những kiểu cấu tạo từ.
? Trong tiếng việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? đặc điểm của mỗi loại từ là gì?
- Gv phát phiếu bài tập : Yêu cầu hs làm bài theo nhóm bàn vào phiếu, 3 nhóm làm vào giấy a3.
- Gv theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu hs làm bài vào giấy a3 dán trên bảng lớp, lớp nhận xét góp ý.
- Gv nhận xét chốt lại.
Bài 2: Gọi hs đọc bài 2 và nêu yêu cầu đề bài.
? Thế nào là từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa?
- Gv phát phiếu bài tập.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2 em vào phiếu, 3 nhóm làm vào giấy a3.
- Yêu cầu hs làm bài vào giấy a3 dán trên bảng lớp và trình bày, lớp nhận xét góp ý.
- Gv nhận xét chốt lại .
Bài 3.
Gọi hs đọc bài tập 3 và xác định yêu cầu BT
- Yêu cầu hs theo nhóm lớn thảo luận và làm bài
- Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét chốt lại và dán bảng phụ lên bảng
Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc phần bài làm của mình, gv nhận xét và chốt lại.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn những hs về nhà chuẩn bị bài tiếp theo: xem lại các kiến thức đã học về dấu chấm hỏi......
- Hs thực hiện
- Hs đọc bài 1 và nêu yêu cầu đề bài.
- Hs trả lời, hs khác bổ sung.
- Nhận phiếu bài tập, Hs làm bài.
- Hs dán bài lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
- HS đọc yêucầu
- HS trả lời, hs khác bổ sung.
- HS tiến hành làm bài.
- HS dán bài lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
- HS đọc yêucầu
– Nhúm trưởng điều hành hoạt động nhúm theo yờu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc bài, làm bài cá nhân.
- Thứ tự hs đọc bài, lớp nhận xét
---------------------cd-----------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015
Tập đọc : ca dao về lao động sản suất
i.mục tiêu :
- Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
- Thuộc lòng 2-3 ca dao
- HS thuộc lòng toàn bài.
ii. chuẩn bị: - Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy và học:
Nd-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
(3-5phút)
2. Bài mới:
hđ1: Luyện đọc:
(8-10 phút)
hđ2: Tìm hiểu nội dung bài
( 8-10 phút)
hđ3: Luyện đọc diễn cảm:
(8-10 phút)
3. Củng cố - dặn dò:
(2-3 phút)
- Gọi hs đọc bài ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi 1,2
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề
- Gọi 1 hs đọc khá đọc toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 3 bài ca dao trước lớp:
- Đọc nối tiếp lần 1: Gv phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; kết hợp ghi bảng các từ hs đọc sai lên bảng.
- Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ: tấc: là đơn vị đo bằng 1 dm.
- Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn hs đọc ngắt nghỉ đúng .
+ Gv đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm 3 bài ca dao, kết hợp trả lời câu hỏi:
? Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất vả, lo lắng của những người nông dân trong sản xuất?
(+nổi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
+ Nỗi lo lắng: đi cấy còn trông nhiều bề:trông trời, trông đất, trông mây. trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. trông cho chân cứng đá mềm. trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.)
? Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
( công lênh chẳng quản lâu đâu
ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.)
Câu 3: những câu thơ ứng với từng nội dung.
a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày:
ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang
bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
b. Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất:
trông cho chân cứng đá mềm
trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
c. Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo: ai ơi, bưng bát cơm đầy
dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra ý nghĩa của bài thơ sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt
ý nghĩa: lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Gọi một số hs đọc từng bài ca dao, yêu cầu hs khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi bài ca dao
- Gv hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi bài.
- Tổ chức hs đọc diễn cảm theo cặp từng bài ca dao thứ 2.
- Yêu cầu hs đọc nhẩm thuộc 2 bài ca dao.
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Gọi 1 hs đọc ý nghĩa bài thơ.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện
-1 hs đọc, hs khác đọc thầm.
- Đọc tiếp nhau trước lớp.
- Đọc nối tiếp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
- Hs đọc nối tiếp.
- Hs đọc thầm 3 bài ca dao.
- Hs trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- Hs trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- Hs trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi nêu ý nghĩa của bài, hs khác bổ sung.
- Hs đọc ý nghĩa.
- HS mỗi em đọc mỗi bài ca dao, hs khác nhận xét cách đọc.
- Theo dõi nắm bắt cách đọc.
- HS đọc diễn cảm trước lớp..
- HS xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
-1 HS nêu ý nghĩa của bài.
---------------------cd-----------------------
toán(tiết 82) : luyện tập chung
i.mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với các số thập phân giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-hs hoàn thành các bài tập BT1, BT2 , BT3
- HS Nắm chắc kiến thức, hoàn thành nhanh các bài tập liên quan.
-hs có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
ii. chuẩn bị: Bảng phụ
iii. hoạt động dạy và học:
Nd-tg
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Khởi động :
2. bài mới
hđ1: làm bài tập 1;2. (khoảng 12 phút)
hđ2: làm bài tập 3.(khoảng 8-10 phút)
3. củng cố - dặn dò:
(2-3 phút)
gọi 2hs lên bảng làm bài 1b,2b trong SGK
-gv kiểm tra việc làm bài ở nhà của học hs. Nhận xột.
Giới thiệu bài
bài 1:
-gọi hs đọc đề toán nêu yêu cầu.
-yêu cầu hs tự làm bài.
-yêu cầu hs nhận xét bài bạn trên bảng và nêu cách làm bài.
-gv sửa bài hs, chốt cách làm.
* viết các hỗn số thành số thập phân:
-gv chốt lại các cách làm sau:
cách 1: viết hỗn số thành phân số, sau đó lấy tử số chia cho mẫu số.
ví dụ: 4
cách 2: chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng. 4 = 4,5
cách 3: thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số rồi cộng với phần nguyên của hỗn số.
bài 2:
-gọi hs đọc đề toán nêu yêu cầu.
-yêu cầu thảo luận theo nhúm lớn.
-yêu cầu hs nhận xét bài bạn trên bảng và nêu cách làm bài.
-gv sửa bài hs, chốt cách làm
-yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-tổ chức cho hs làm bài.(hs khá giỏi xong trước giúp cho hs trung bình)
-gv theo dõi giúp đỡ nếu hs còn lúng túng.
-yêu cầu hs nhận xét bài bạn và chốt lại
-gv nhận xét tiết học.
-dặn hs về nhà làm bài ở vở bt toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Lớp theo dõi
HS đọc đề toán và nêu yêu cầu đề bài.
-hs làm bài vào vở, 4 em thứ tự lên bảng làm.
-nhận xét bài bạn, nêu cách làm.
-HS nêu yêu cầu.
- Nhúm trưởng điều hành nhúm hoạt động.
-hs làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhúm.
-nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, một em lên bảng làm.
-nhận xét bài bạn trên bảng.
. ---------------------cd-----------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015
toán (tiết 83): giới thiệu máy tính bỏ túi
i.mục tiêu: Điều chỉnh: Khụng làm BT2,3
- Bước đầu dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
- hs hoàn thành các bài tập BT1.
- HS hoàn thành tốt các bài tập
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
ii. chuẩn bị: máy tính bỏ túi.
iii. hoạt động dạy và học:
Nd-tg
hoạt động dạy
hoạt động học
2. bài mới
hđ1: làm quen với máy tính bỏ túi, thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi. (khoảng 20 phút)
hđ2. thực hành. ( 17 phút)
3. củng cố - dặn dò:
(2-3 phút)
-gv yêu cầu hs quan sát máy tính bỏ túi và hỏi:
h: em thấy trên mặt máy tính có những gì?
(màn hình, các phím)
h: trên các phím có ghi gì? ( hs tự kể trước lớp)
-yêu cầu hs nhấn phím on/c và phím off và nêu kết quả quan sát được trên màn hình.
(nhấn phím on/c khởi động máy; nhấn phím off tắt máy.)
-để biết thêm tác dụng về các phím khác ta chuyển sang phần thực hiện các phép tính.
-gv ghi ví dụ về phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
h: em nào biết thực hiện phép tính trên bằng máy tính bỏ túi?
-gv nhận xét tuyên dương nếu hs nêu đúng.
-gv yêu cầu cả lớp cùng thực hiện phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.
bài 1:
-yêu cầu hs tự làm bài.
-gv gọi một số em báo kết quả và nêu phím bấm để thực hiện phép tính trong bài.
-gv nhận xét tiết học.
-dặn HS về nhà làm bài ở vở bt toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
HS quan sát máy tính bỏ túi.
-HS trả lời, hs khác bổ sung.
-HS thứ tự nêu trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến.
-thực hiện thao tác trên máy.
-HS thứ tự nêu kết quả.
-HS đọc đề bài và thực hiện thao tác trên máy tính, sau đó báo kết quả và cách thực hiện.
---------------------cd-----------------------
Tập làm văn: ôn tập về viết đơn
i. mục tiêu :
- Biết điền đúng nội dungvào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ ( hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội cần thức.
- HS Trình bày trước các bạn rõ ràng, lưu loát.
ii. chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn bt1. Phiếu bài tập (mẫu đơn bt1).
iii.các hoạt động dạy và học:
Nd-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
(3-4 phút):
2. Bài mới:
hđ1: hướng dẫn hs làm bài tập 1:
(9- 10 phút)
hđ2: hướng dẫn hs làm bài tập 2:
(18- 20 phút)
3. Củng cố- dặn dò:
(3-4 phút).
- Gọi hs đọc lại biên bản về việc cụ ún trốn viện.
- Gv nhận xét cho từng hs.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề
- Yêu cầu 1 hs đọc bài tập 1. (bảng phụ)
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Gv nhắc hs: cần ghi chính xác và đầy đủ tên trường, ngày tháng năm sinh, quê quán, địa chỉ nơi ở của mình. phần ý kiến cha mẹ em có thể ghi thay.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào mẫu đơn in sẵn.
- Gv theo dõi nhắc nhở.
- Yêu cầu cá nhân hs đọc đơn của mình, gv nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu hs đọc bài tập 2, nêu yêu cầu.
- Gv nhắc hs: dựa vào mẫu đơn ở bài tập 1 em cần thay đổi phần nào, giữ nguyên phần nào để nội dung đơn phù hợp với yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gv theo dõi giỳp đỡ.
- Gọi hs đọc đơn của mình, gv nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối học kì.
- Hs thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS xác định yêu cầu bài tập 1.
- Lắng nghe nắm bắt.
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- HS đọc trước lớp, hs khác nhận xét.
- HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu.
- Lắng nghe nắm bắt.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Hs thứ tự đọc đơn của mình trước lớp, hs khác nhận xét.
---------------------cd-----------------------
ễNTV: LUYỆN ĐỌC HIỂU TUẦN 16
I. MUẽC TIEÂU:
-HS hieồu ủửụùc noọi dung baứi vaờn: NGƯỜI CHA CỦA HƠN 8000 ĐỨA TRẺ ( Vụỷ TH Toaựn- Tieỏng Vieọt trang 113). Bieỏt dửùa vaứo noọi dung baứi vaờn ủeồ choùn ủửụùc caõu traỷ lụứi ủuựng.
-Naộm ủửụùc từ đồng nghĩa và từ trỏi nghĩa.
- GDHS ủoùc ủeồ hieồu, ủeồ bieỏt, ủeồ vaọn duùng.
II. ẹOÀ DUỉNG: Caực phieỏu phoõ toõ caực baứi taọp.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
ND – TG
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
1 Giụựi thieọu baứi.
2 ẹoùc thaàm.
3 Laứm baứi taọp.
Baứi 1
Baứi 2.
Baứi 3.
Baứi 4.
Baứi 5.
4 Cuỷng coỏ daởn doứ 2’
-GV giụựi thieọu baứi cho HS.
-Daón daột vaứ ghi teõn baứi.
-Cho HS ủoùc thaàm baứi vaờn.
-GV lửu yự HS: Khi ủoùc caực em nhụự yự chớnh ụỷ caực ủoaùn, nhụự yự chớnh cuỷa caỷ baứi vaờn.
-Cho HS ủoùc yeõu caàu baứi 1.
-GV vaứ choỏt laũ yự ủuựng:
1: YÙ ủuựng: yự a
2, YÙ ủuựng: yự b
3,YÙ ủuựng: yựb:
4, YÙ ủuựng: yự b:
5, YÙ ủuựng: yự b:
- GV chaỏm ủieồm 10-15 baứi HSY, HSTB.
- Nhaọn xeựt, chửừa chung.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Yeõu caàu HS veà nhaứ laứm vaứ ghi laùi caực baứi taọp ủaừ laứm ụỷ lụựp vaứo vụỷ.
-Nghe.
-Caỷ lụựp ủoùc thaàm moọt lửụùt toaứn baứi thụ.
-HS duứng buựt, chỡ khoanh troứn ụỷ chửừ a,b,c hoaởc d ụỷ caõu ủuựng.
-1 HS leõn laứm treõn phieỏu.
-Lụựp nhaọn xeựt.
-HS ghi laùi keỏt quaỷ ủuựng.
- Laàn lửụùt hoùc sinh neõu keỏt quaỷ cuỷa tửứng baứi giaựo vieõn cuứng caỷ lụựp ủaựnh giaự.
- HS nghe, naộm noọi dung oõn taọp .
---------------------cd-----------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015
toán(tiết 84): sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
i.mục tiêu: Điều chỉnh: Khụng làm BT3
- Biết sử dụng được máy tính bỏ túi để hổ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
-hs hoàn thành các bài tập BT1( dòng 1,2), BT2(dòng 1,2)
- HS Sử dụng máy tính thành thạo, làm nhanh các bài tập liên quan.
ii. chuẩn bị: máy tính bỏ túi,bảng phụ ghi BT1(dòng 1,2),BT2(dòng 1,2)
iii. hoạt động dạy và học:
ND-TG
hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động:
2. bài mới
hđ1.tìm hiểu các ví dụ. (khoảng 14-15 phút)
hđ2: thực hành. (khoảng 14-15 phút)
3. củng cố - dặn dò:
(2-3 ‘)
yêu cầu hs dùng máy tính bỏ túi tính kết quả của:hs1. 34,15 – 12,3
hs2: tìm 15% của 38
gv nhận xét.
* ví dụ 1: tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
-yêu cầu hs nêu cách tính theo quy tắc.
-gv chốt lại: tìm thương của 7 và 40. nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải số tìm được.
h: em nào biết thực hiện tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 trên máy tính bỏ túi?
-gv nhận xét tuyên dương nếu hs nêu đúng.
-gv yêu cầu cả lớp cùng thực hiện phép tính trên bằng máy tính bỏ túi.
-gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
-yêu cầu HS trình bày cách tính, gv chốt lại: cần ấn các phím:
%
0
4
7
* ví dụ 2: tính 34% của 56.
-yêu cầu hs nêu cách tính theo quy tắc đã học và tính báo kết quả.
-yêu cầu các nhóm thực hành tính 34% của 56 trên máy tính và sau đó so sánh kết quả với cách tính theo quy tắc.
-gv chốt lại: thay 34: 100 bằng 34%, ta ấn các phím:
%
4
3
x
6
5
* ví dụ 3: tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
-yêu cầu hs nêu cách tính đã học và tính.(78 : 65 x 100= 120)
-gv gợi ý cho hs cách ấn bàn phím để tính là:
%
5
6
8
7
-yêu cầu hs so sánh kết quả của cách tính theo quy tắc và cách tính máy.
-yêu cầu hs rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
bài 1(dòng 1,2).
-yêu cầu hs đọc bài tập 1.
-gv phát phiếu bài tập.
-yêu cầu hs dùng máy tính bỏ túi tính rồi ghi kết quả vào phiếu bài tập.
-yêu cầu hs nhận xét bài bạn và nêu cách tính.
-gv nhận xét chốt lại.
bài 2(dòng 1,2)
-yêu cầu hs thực hiện tương tự bài 1.
-gv nhận xét tiết học.
-dặn hs về nhà làm bài ở vở bt toán, chuẩn bị bài tiếp theo
-HS nêu cách tính theo quy tắc, hs khác bổ sung.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS theo nhóm bàn thực hiện làm trên máy tính.
-HS trình bày cách tính, hs khác bổ sung.
-HS nêu cách tính theo quy tắc, hs khác bổ sung.
-HS theo nhóm bàn thực hiện làm trên máy tính.
-HS trình bày cách tính, hs khác bổ sung.
-HS nêu cách tính theo quy tắc, hs khác bổ sung.
-HS so sánh kết quả của 2 cách tính.
-HS đọc bài tập 1.
-Nhận phiếu bài tập.
-Thực hiện làm bài bằng máy tính theo nhóm 2 em. 1 nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng và nêu cách làm.
-HS đọc đề bài xác định cái đã cho và cái phải tìm.
-HS trả lời, hs khác bổ sung.
---------------------cd-----------------------
Luyện từ và câu : ôn tập về câu
i. mục tiêu :
- Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1)
- Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai thế nào?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
- HS nói viết thành câu.
ii. chuẩn bị: Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung các kiểu câu và các kiểu câu kể của phần ôn tập kiến thức đã học.
iii.các hoạt động dạy học:
Nd-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
(2-3 phút)
2. Bài mới:
hđ1: Làm bài tập 1.
(14-15 phút)
hđ2: làm bài tập 2.
(14-15 phút)
3. Củng cố - dặn dò
(35phút )
hs1. tìm 2 từ đơn, 2 từ ghép, 2 từ láy?
hs2. tìm từ đồng nghĩa với từ êm đềm? Đặt 1 câu với từ tìm được?
- Gv nhận xét.
- Gv giới thiệu bài, ghi đề
Bài 1:
Gọi hs đọc bài tập 1.
- Gv chốt lại và mở bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc thầm mẩu chuyện và làm bài, một số em làm vào giấy a3. (Hs khá giỏi tìm nhiều câu hơn)
- Yêu cầu hs làm bài ở giấy a3 dán trên bảng lớp và trình bày, lớp nhận xét góp ý.
- Gv nhận xét chốt lại .
Bài 2: Gọi hs đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu bài tập.
? Có những kiểu câu kể nào đã học? đặc điểm của từng kiểu câu kể là gì?
- Gv chốt lại và mở bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
- Yêu cầu hs nhìn bảng đọc lại những kiến thức cần ghi nhớ về câu kể.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài quyết định độc đáo và làm bài vào vở, một số em làm vào giấy
- Yêu cầu hs làm bài vào giấy a3 dán trên bảng lớp và trình bày, lớp nhận xét góp ý.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học nắm vững các kiến thức.
- Hs thực hiện
- HS đọc bài tập 1, lớp đọc thầm.
- HS thứ tự nêu, hs khác bổ sung
- HS thực hành làm bài vào vở bài tập, một số em làm vào giấy a3.
- HS dán bài lên bảng trình bày
- HS đọc bài tập 2 và xác định yêu cầu bài tập.
- Hs trả lời, hs khác bổ sung.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ ở bảng phụ.
- HS thực hành làm bài vào vở, một số em làm vào giấy a3.
- HS dán bài lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
Thứ sỏu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Tập làm văn : trả bài văn tả người
i.mục tiêu :
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày)
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Học sinh tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
ii. chuẩn bị: gv: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ; ghi các lỗi sai phổ biến vào phiếu học tập.
iii. các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nd-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới:
hđ1: nhận xét chung và hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình: ( 8 phút)
hđ2: Trả bài và hướng dẫn hs sửa bài: (20 - 22 phút)
2.Củng cố-dặn dò:
(3 phút)
- Gv giới thiệu bài, ghi đề
- Gv nhận xét những ưu điểm và hạn chế trong bài viết của hs.
+ Ưu điểm: có bố cục ba phần rõ ràng, đúng trọng tâm, nhiều em biết chọn tả những đặc điểm nổi bật của người mình tả, câu văn có hình ảnh. ....
+ Hạn chế: một số em còn tả lan man, chưa đi vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo của bài văn tả người.....
- Gv treo bảng phụ viết một số lỗi sai đặc trưng về ý và cách diễn đạt.
- Gọi hs lên bảng sửa lần lượt từng lỗi, cả lớp tự sửa ở giấy nháp.
- Gv yêu cầu lớp nhận xét bài sửa trên bảng.
- Gv trả bài cho hs và hướng hs sửa bài theo trình tự:
+ Sửa lỗi chính tả: tự sửa bài của mình sau đó đổi cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi.
+ Học tập những đoạn văn hay: Gv đọc một số đoạn hay, yêu cầu hs trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay đáng học tập trong bài.
- Yêu cầu tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
- Gọi một số hs đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
- Gv nhận xét đoạn văn hs viết lại của HS.
- Nhận xét tiết học, biểu dương hs làm bài tốt, những em tích cực tham gia chữa bài.
- Dặn hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Hs lắng nghe, nắm bắt những ưu điểm của bài văn, đoạn văn hay.
- Hs lắng nghe, nắm bắt những hạn chế của bài văn, để biết cách sửa và khắc phục.
- Hs lên bảng sửa, lớp sửa vào giấy nháp.
- Nhận xét bài sửa trên bảng của bạn.
- Nhận bài tập làm văn.
- Sửa lỗi chính tả.
- Nghe gv đọc đoạn văn, bài văn hay để tìm ra cái hay
- Chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Hs đọc lại đoạn văn vừa viết lại, hs khác nhận xét.
---------------------cd----------------------
toán(Tiết 85) : hình tam giác
i.mục tiêu:
-Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc)
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của tam giác.
- hs hoàn thành các bài tập BT1, BT2
- HS hoàn thành tốt các bài tập liên quan.
ii. chuẩn bị: các dạng hình tam giác như trong sgk; ê ke.
iii. hoạt động dạy và học:
ND-TG
hoạt động dạy
hoạt động học
1.Khởi động:
2. bài mới
hđ1: tìm hiểu các đặc điểm của hình tam giác.
(5-6 phút)
hđ2. Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc). (khoảng 6-7 phút)
hđ3: Giới thiệu đáy và đường cao của tam giác.
(5-6 phút)
hđ4. thực hành .
(8-10 phút)
2. củng cố - dặn dò:
(2-3 phút)
Tổng kết chương 2, giới thiệu chương 3
Giới thiệu bài, ghi đề bài
-gv vẽ lên bảng hình tam giác abc, yêu cầu hs theo nhóm 2 quan sát và trả lời các câu hỏi sau
nêu số cạnh và tên các cạnh của tam giác abc.
nêu số đỉnh và tên các đỉnh của tam giác abc.
nêu số góc và tên các góc của tam giác abc.
-yêu cầu hs trả lời, gv nhận xét chốt lại: hình tam giác abc là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
-gv vẽ lên bảng 3 hình tam giác như sgk và giao nhiệm vụ cho nhóm 2
nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
-yêu cầu hs thảo luận.
-gv theo giỏi giúp đỡ cho từng nhóm HS.
-yêu cầu mỗi nhóm trình bày mỗi dạng hình tam giác.
-gv nhận xét chốt lại: dựa vào các góc của hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm ba dạng hình khác nhau đó là:
+ hình tam giác có ba góc nhọn.
+ hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông).
-gv vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu hs nhận dạng của từng hình.
-gv vẽ lên bảng tam giác abc có đường cao ah như sgk và chỉ vào tam giác giới thiệu:
+bc là đáy.
+ah là đường cao tương ứng với đáy bc.
+ độ dài ah là chiều cao.
-yêu cầu hs quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao ah.
-gv chốt: trong tam giác đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là chiều cao của hình tam giác.
-gv vẽ lên bảng 3 dạng tam giác, yêu cầu hs dùng ê ke vẽ chiều cao.
-yêu cầu hs nhận xét về vẽ chiều của tam giác, gv nhận xét chung.
bài 1:
-gọi hs đọc đề toán và tự làm bài.
-gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng.
-gv nhận xét.
bài 2:
-gọi hs đọc đề toán.
-yêu cầu hs quan sát hình, dùng ê ke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
-gv nhận xét chốt lại
-yêu cầu hs nêu đặc điểm của tam giác (cạnh, đỉnh, góc, đường cao).
-gv nhận xét tiết học.
-dặn hs về nhà làm bài ở vở bt toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hoạt động theo nhóm đôi hoàn thành yêu cầu của gv giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ổ sung.
-Quan sát gv vẽ hình.
-HS hoạt động theo nhóm bàn hoàn thành yêu cầu của gv giao.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác ổ sung.
-HS nhận dạng, hs khác bổ sung.
- HS cùng quan sát.
-Quan sát trao đổi và rút ra đặc điểm của đường cao ah.
-3 em thứ tự lên bảng vẽ, dưới lớp kiểm tra các hình của sgk.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
-hs làm ở bảng vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu với cả lớp 3 góc, 3 cạnh của tam giác.
-Yêu cầu hs khác nhận xét.
-1 HS đọc lớp theo dõi.
-Cả lớp làm vào vở bài tập, sau đó nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Một số em nêu.
---------------------
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 17.doc