A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
23 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
Chào cờ: Theo kế hoạc của nhà trường
TẬP ĐỌC: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK ( 1, 2, 3b).
- GDHS biết yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc
*Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
*Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
*Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
HĐ 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Việc 1: Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Việc 2: Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung:
HĐ: Đọc diễn cảm.
- Việc 1: Nhóm đọc phân vai.
- Việc 2: Đọc diễn cảm trong nhóm
- Việc 3: Thi đọc giữa các nhóm
B. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 a.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Tính nhẩm
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 4a: Tính rồi so sánh giá trị của ( a + b) x c và a x c + b x c.
Cá nhân đọc yêu cầu, thảo luận nhóm.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp.
GV chốt: Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
( a + b ) x c = a x c + b x c
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- GDHS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa trong SGK
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD kể câu chuyện.
- Giới thiệu câu chuyện định kể, tên câu chuyện.
- Kể được nội dung câu chuyện.
- Nói được ý nghĩa câu chuyện
*Việc 2: Kể chuyện
- Kể chuyện theo cặp đôi .
- Chia sẻ câu chuyện trong nhóm
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu.
*Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện vừa kể khuyên chúng ta điều gì?
- Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
C. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết:
- Vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhuờng nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, thương yêu nhuờng nhịn em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già, nhường nhịn em nhỏ.
* GDKNS: Lồng ghép.
- Kỹ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em).
Kỹ nawg ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người già và trẻ em.
Kỹ năng giao tiếp ứng sử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống người già và trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội.
II. Chuẩn bị: Khăn trùm đầu. 1 chiếc gậy.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Lớp hát bài: Chào ông chào bà
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
HĐ 1: Sắm vai xử lí tình huống
- HS hoạt động nhóm xử lí tình huống sau đó sắm vai thể hiện tình huống.
1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2. Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đánh nhau để tranh giành một quả bóng?
3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
* Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện:
- Các nhóm tự phân vai và đóng vai minh hoạ theo tình huống.
- Chọn nhóm đóng tốt nhất lên đóng vai trước lớp.
KL: Khi gặp người già, các emcaanf nói năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp các em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ.
2. Ghi nhớ: - Các nhóm đọc ghi nhớ SGK
HĐ 2: Làm bài tập 3 – 4 trong SGK.
* HS làm bài tập 3 - 4 SGK.
- Việc 1: Cá nhân suy nghĩ và tìm ra những hành động, việc làm đúng.
- Việc 2: Trao đổi theo cặp đôi. Đọc - bày tỏ ý kiến
- Việc 3: Trình bày ý kiến trước nhóm, thống nhất kết quả.
KL: Ngaỳ dành cho người cao tuổi là ngày 1/10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 1/6.
-Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là ĐTNTPHCM, Sao Nhi đồng...
HĐ 3: Tìm hiểu về truyền thống kính già yêu trẻ của địa phương.
- Việc 1: HS thảo luận theo cặp.
- Việc 2: Cá nhân tự kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm,sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
GV nhận xét đánh giá.
KL: Một số phong tục tập quán đẹp.
- Người già luôn được chào hỏi.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc tặng quà cho bố mẹ, ông bà.
- Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà bố mẹ.
- Trẻ em được mừng tuổi được tặng quà vào dịp lễ tết.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- HS về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương của dân tộc ta.
CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nhớ- viết đúng bài chính tả trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2a, b, BT3a, b.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ.
- GV giới thiệu bài học.
*Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Tìm hiểu về bài viết
- Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp.
- Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết.
- Chia sẻ với GV về cách trình bày.
*Việc 2: Viết từ khó
- Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV.
B. Hoạt động thực hành
*Việc 1: Viết chính tả
- GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết.
- GV đọc từng cụm từ, HS nghe và viết chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc chậm - HS dò bài.
*Việc 2: Làm bài tập
Bài 2a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
Bài 3a, b
- Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ những điều đã học với người thân.
HĐNG: SỐNG ĐẸP: CHUYÊN ĐỀ 2: ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- HS nhận biết được mục tiêu, ước mơ của mình
-Rèn cho HS có kĩ năng xây dựng kế hoạch , phương hướng để thực hiện mục tiêu.
-Giáo dục cho HS có ý thức trách nhiệm trong học tập để đạt được ước mơ, mục tiêu của mình.
II.ĐỒ DÙNG
HS: Sách sống đẹp tập 1
GV: Khổ giấy A0, bút dạ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm
Việc 1: Đọc bài: Điều ước của ba cây cổ thụ
Việc 2: HS hoàn thiện vào vở, nêu suy nghĩ của em qua câu chuyện và ý nghĩa của câu chuyện là gì?
Việc 3: Trao đổi trong nhóm và chia sẻ trước lớp.
Hoạt động 2: Tưởng trượng và tương lai của em.
Việc 1: Ghi lại điều em mong muốn vào vở..
Việc 2: Chia sẻ cùng các bạn trong nhóm ước mơ của mình.
Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động 3: Đặt mục tiêu phấn đấu.
- Việc 1: Các nhóm hãy đọc và cùng nhau đặt mục tiêu phấn đấu cho mình, viết ra 3 điều quan trọng để thục hiện
Việc 2: Em và các bạn thực hiện
- Việc 3: Trao đổi với bạn về mục tiêu của mình
-GV và các nhóm nhận xét.
Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ với người thân về các hoạt động bảo vệ cộng đồng.
KĨ THUẬT : TIẾT 13: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Bộ DDCKT, một số sản phẩm mẫu
Học sinh:
- SGK, bộ ĐDCKT...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS thực hành
- GV yêu cầu HS nêu sản phẩm mình chọn để thực hành.
- GV phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- GV quan sát từng nhóm, cá nhân và hướng dẫn cho những HS còn lúng túng.
- Lưu ý HS về một số thao tác khó thực hiện. HS cần làm theo các bước để có được sản phẩm đạt yêu cầu cao nhất.
3. Nhận xét, đánh giá
- HS tiến hành đánh giá bài để tìm ra các điểm đã làm được, điểm chưa làm được.
+ Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm
4. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2016
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3b, bài 4.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Củng cố kiến thức:
- Cá nhân nhắc lại phép cộng, trừ, nhân một số thập phân.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm,
- Báo cáo kết quả
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính
- Cá nhân tự làm vào vở nháp.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 2: Tính bằng hai cách.
Cá nhân tự làm vào vở,
Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm,
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Cá nhân đọc bài.
- Chia sẻ cách làm trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
Bài 4: Giải toán
- Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán, tìm các bước giải.
- Chia sẻ cách làm trong nhóm.
- Báo cáo kết quả
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2.
- Viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm đoạn văn và trao đổi, thảo luận với nhau.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Bài 2:
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
Bài 3:
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
TẬP ĐỌC: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS tình yêu thiên nhiên.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. Hoạt động thực hành:
*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 khổ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ.
*VD1: - Nêu bài toán: Một sợi dây dài 8,4m, được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét?
- Cá nhân đọc bài, tóm tắt bài toán, tìm cách giải bài toán.
- Làm vào vở nháp
- Chia sẻ kết quả trong nhóm, thực hiện phép tính 8,4 : 4 = ?
GV hướng dẫn cách tính thuận tiện nhất cho học sinh.
*VD2: 72,58 : 19 = ?
- Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm và làm vào bảng phụ.
- Gọi HS trình bày cách đặt tính và cách chia.
*Việc 2: Cách chia một STP với một số TN.
? Muốn chia một STP với một STN ta làm như thế nào?
- Chốt và ghi bảng quy tắc nhân một STP với một STN; cho HS nhắc lại ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào bảng phụ.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
? Muốn nhân một STP với một STP, bạn đặt tính như thế nào, bạn nhân như thế nào?
- Nhận xét và chốt: Cách đặt tính và cách nhân một STP với một STN.
Bài 2: Tìm x.
- Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và tự giải vào vở.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn BT1.
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp BT2.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III.Các hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ điều hành lớp hát bài hát mình yêu thích
- GV giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:
- Việc 1: Đọc yêu cầu và nội dung bài “ Bà tôi” và “Chú bé vùng biển”.
- Việc 2: Cá nhân đọc bài, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp.
GV hỏi: Qua bài văn em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người?
Bài tập 2:
- Việc 1: Cá nhân đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Việc 2: Trao đổi cặp đôi kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Tự viết dàn ý.
TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
- Việc 1:
Cá nhân đọc phần gợi ý, phần tả ngoại hình trong dàn ý
Chia sẻ kết quả trong nhóm sau đó viết vào bảng nhóm.
HS tự làm vào vở, chia sẽ kết quả, GV nhận xét, bổ sung.
Báo cáo kết quả trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học, viết đoạn văn hoàn chỉnh.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2.
- Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3.
HSKG nêu được tác dụng của quan hệ từ BT3.
- Giáo dục HS có ý thức dùng quan hệ từ trong nói và viết.
*HSKG: Đặt được câu với các quan hệ từ nêu ở BT3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài.
2. Củng cố kiến thức:
*Việc 1: Nhận xét
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện 3 bài tập ở SGK
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
GV: ? Thế nào là quan hệ từ? Tác dụng của quan hệ từ.
*Việc 2: Ghi nhớ
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau đọc thầm các câu văn và thảo luận với nhau.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Chốt: Các quan hệ từ : của, bằng, như, như.
Bài 2:
- Cá nhân tự làm bài vào VBT.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt:
Bài 3
- Cá nhân so sánh hai đoạn văn và ghi vào VBT còn HSKG nêu được tác dụng.
- HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: Cách đặt câu với quan hệ từ.
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cá nhân tự làm vào vở nháp
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
- Chia sẻ kết quả trước lớp.
Bài 2:
Cá nhân tự làm vào vở.
Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm.
Giáo viên nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
ÔLTOÁN: ÔN TẬP TUẦN 13
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện đúng phép cộng, trừ, nhân các số thập phân; phép cbia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000...
*Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, 5,6,7,8.
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn thực hiện phần khởi động trong sách trang 65.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1, 2, 3, 4,5.
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 66, 67, 68.
- Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh về cách làm, thống nhất kết quả.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 56: Giải toán
- Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 68.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 6,7,8.
- Cá nhân đọc thầm bài toán, xác định dạng toán và làm vào vở ôn luyện Toán trang 62-63.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Tự ôn lại bài.
ÔL TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TUẦN 13
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc và hiểu bài “ Bằng lăng”. Hiểu được vẻ đẹp của cây bằng lăng và tình cảm của tác giả đối với cây bằng lăng.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng x/x hoặc tiếng có âm cuối t/c.
- Lập được dàn ý cho bài văn tả một người mà em yêu mến.
II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh về thiên nhiên cây cối.
III.Hoạt động học.
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm trao đổi với nhau về ND:
Cùng nói về loài cây mà em thích nhất.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đọc bài “Bằng lăng” và TLCH
- Cá nhân đọc thầm truyện và tự làm bài vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Bằng lăng”.
*Việc 2: Em gạch chéo vào những từ ngữ viết sai chính tả.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm việc theo cặp đôi vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
*Việc 3: Em và bạn tìm trong bài Bằng lăng ba quan hệ từ và ghi vào chỗ trống.
- Cá nhân đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào vở ôn luyện TV.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại nội dung cần thiết của lá đơn, viết đoạn văn
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016
TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( Tả ngoại hình)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ.
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. Hoạt động thực hành:
- Việc 1:
Cá nhân đọc phần gợi ý, phần tả ngoại hình trong dàn ý
Chia sẻ kết quả trong nhóm sau đó viết vào bảng nhóm.
HS tự làm vào vở, chia sẽ kết quả, GV nhận xét, bổ sung.
Báo cáo kết quả trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học, viết đoạn văn hoàn chỉnh.
TOÁN: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, ...
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận có kỹ năng đặt tính và tính chính xác.
*Các bài tập cần làm: Bài 1, 2a,b, 3.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích
2. Hình thành kiến thức:.
*Việc 1: Tìm hiểu ví dụ 1
VD1: 213,8 : 10 = ?
- Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
VD2: 89,13 : 100 = ?
- Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Báo cáo kết quả trước lớp.
Củng cố: Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1:Tính nhẩm
- Cá nhân tự làm vào vở nháp
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
Bài 2 (a,b): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính.
Cá nhân tự làm vào bảng con.
Trao đổi kết quả lẫn nhau trong nhóm.
Củng cố: Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0, 01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
Bài 3: Giải toán
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân về bài học.
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống
II. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể.
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua:
- Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
*Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
- Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.
- Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành.
- Mời TPTL lên chia sẻ.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NGUYÊN 13.docx