Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 25

1. Khởi động:

Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi.

Việc 2: HS tham gia trò chơi.

Việc 3: Nhận xét đánh giá.

2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

 - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì?

 HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu.

 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 HĐ 1: Luyện đọc đúng:

Việc 1: 1HS giỏi đọc bài

Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài:

Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn)

 Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm.

 Lần 1: phát hiện từ khó luyện.

 Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ.

Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét.

 Việc 6: Nghe GV đọc mẫu.

 

docx26 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 ™—–...................˜–˜ Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2017 Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường TẬP ĐỌC: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên. * Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. Việc 5: 1 H đọc tốt đọc toàn bài. - H nhăc lại nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện. TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I. Mục tiêu: - Tập trung vào kiểm tra: + Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. + Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt. + Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình đã học. * Theo kế hoạch của nhà trường. KỂ CHUYỆN: VÌ MUÔN DÂN I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa. II. Chuẩn bị : -GV : Các hình ảnh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi học tập - Nghe Gv nêu mục tiêu bài học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Kể chuyện theo nhóm:- Từng nhóm kế câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. HĐ 2: Thi kể trước lớp: Trưởng ban học tập cho đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp. - Các nhóm khác nghe, nhận xét và đặt câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe GV nhận xét. Liên hệ. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Đề xuất cùng bạn thi kể câu chuyện cho người thân nghe. Đạo đức 5: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học qua các bài như : Em yêu quê hương, UBND xã ( phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - HS tự liên hệ vào thực tế những việc mình đã làm được hoặc chưa làm được. II: Đồ dùng dạy học Phiếu, thẻ màu xanh, đỏ, vàng. III/ Tiến trình: 1.Khởi động: 3’-4' - HĐTQ tổ chức cho HS nhắc lại các bài đã học: - Giới thiệu bài, ghi đề A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Củng cố các kến thức đã học Việc 1: GV nêu câu hỏi về nội dung các bài đã học, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời một số câu hỏi Việc 2: Cá nhân trả lời – Cả lớp cùng chia sẻ Việc 3:Gv nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho Hs. HĐ2: Thực hành kỹ năng Việc 1: GV đưa ra một số tình huống. Việc 2: Y/c Hs thảo luận nhóm 4 xử lí tình huống sau đó lên đóng vai. Việc 3: Các nhóm lên đóng vai – Các nhóm khác cùng chia sẻ Việc 4: GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS. HĐ 3: Bày tỏ ý kiến - Việc 1:Yêu cầu HS thảo luận bày tỏ ý kiến về các tình huống. - Việc 2: HS thảo luận - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HS thực hiện tốt các kĩ năng đã học. CHÍNH TẢ: (Nghe - viết): AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? I. Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài Chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: - Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. - Báo cáo kết quả. - Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Thảo luận và nêu ý kiến. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Nghe viết. - Dò bài, soát lỗi. Làm bài tập: Bài 2: Đọc đoạn văn: Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí trong đoạn văn. - Đọc và làm bài tập. - Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài làm - Nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam HĐNGLL: TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY .Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS: - Hát được một số bài hát dân ca của quê hương - Biết cách hát hò khoan - GD HS có ý thức giữ gìn văn hóa lâu đời của quê hương II.Chuẩn bị: - Dụng cụ để chế biến các món ăn. - Tranh ảnh một số món ăn truyền thống để giới thiệu cho học sinh SGK. III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài mới. B. Hoạt động thực hành * Việc 1: Giới thiệu một vài bài hát quen thuộc. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - GV cùng lớp hát. *Việc 2: Tìm hiểu các làn điệu hò khoan - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội dung: - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại một số làn điệu. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm cùng hát và thực hiện với các làn điệu hò khoan. - Tổ chức cho các nhóm thi hát hò khoan. - GV cùng tổ trọng tài nhận xét và tuyên dương những nhóm hát hay. C. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân về bài học. KĨ THUẬT:LẮP XE BEN ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được II/ Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ lắp ghép Học sinh: - SGK, bộ lắp ghép III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi. 1. Hoạt động thực hành: 1. Nghe giới thiệu bài 2. Thực hành - GV cho HS thực hành lắp ghép xe ben theo nhóm - GV hướng dẫn HS thực hành theo các bước đã học - GV lưu ý HS: Vị trí trong và ngoài các chi tiết - GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ thao tác cho các nhóm còn lúng túng - GV lưu ý: Khi HS lắp xong cần cho kiểm tra xem xe có họa động được không... 3. Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác theo các tiêu chuẩn đánh giá - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2017 TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu :- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu của các đợn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi dơn vị đo thời gian. - Giáo dục hs tính cẩn thận, tính toán chính xác, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng, khoa học. * HS làm được các bài tập BT1, BT2, BT3a. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. HĐ 1:Các đơn vị đo thời gian đã học: - Việc 1: HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học. - Việc 2: Một vài học sinh nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, - Việc 3: HS trả lời câu hỏi: năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào? - Việc 4: Chia sẻ trước lớp, Gv nhận xét, chốt: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. HĐ 2: Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. - Việc 1: Cá nhân đọc SGK và thực hiện đổi một số ví dụ về các số đo thời gian. - Việc 2: Chia sẻ bài làm trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Làm BT. - Việc 1: Cá nhân đọc bài, sau đó làm việc cả nhóm - Việc 2: Chia sẻ kết quả. - Việc 3: Chia sẻ trong nhóm. Nhóm trưởng KT, thống nhất kq. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc, trao đổi, thảo luận cách làm. - Cá nhân làm bài ở vở, 1 H làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, thống nhất KQ Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. - Việc 2: Trao đổi nhóm đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cùng người thân cách thời gian. Luyện từ và câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu, làm được các bài tập ở mục III. Điều chỉnh: Không dạy Bt1 ở phần Nhận xét. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết bài tập 2,3 III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức mới Bài tập 2: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và thử thay thế từ đền ở câu 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp. - Việc 2: Đọc lại và thử xem hai câu trên có ăn nhập với nhau không. So sánh cùng các bạn trong nhóm. -Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp: Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước nhà ( chùa, trường, lớp), những khóm hải đường đâm bông rực đỏ... - Việc 4: Đánh giá, nhận xét. Nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung hai câu không còn ăn nhập gì với nhau nữa vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau: câu 1 nói về Đền Thượng còn câu 2 lại nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường, lớp. Bài tập 3: - Việc 1: Cá nhân đọc bài, làm vào vở nháp. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp - Việc 3: Đánh giá nhận xét. GV chốt: Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn. - Việc 4: HS đọc phần ghi nhớ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Đọc và làm bài. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Đáp án:a, Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn (1) chính là bộ sưu tập trống đống (1) hết sức phong phú. Trống đồng (2) Đông Sơn (2) đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. * Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b, Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ (1) xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn (1) màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ (2) quả quyết rằng những nét hoa văn (2) này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh. * Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. Bài 2: - Việc 1: Làm bài - Việc 2: Chia sẻ kết quả. - Việc 3:Một số H nêu kq trước lớp. + ...Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong.Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. Thuyền văn ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang... + Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, váy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017 TẬP ĐỌC: CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. * Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ. II. Chuẩn bị : - Bản đồ Việt Nam. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. Việc 2: HS tham gia trò chơi. Việc 3: Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: 1 H nêu cách chia đoạn. (6 khổ thơ) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Việc 6: Nghe GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến trong nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét. * Nội dung: : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân về bài đọc TOÁN: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng các bài toán đơn giản. * HS làm được các bài tập 1 ( dòng 1,2) , BT2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: Một ô tô đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết 3 giờ 15 phút rồi đi tiếp đến Vinh hết 2 giờ 35 phút. Hỏi ô tô đó đi cả hai quãng đường từ Hà Nội đến Vinh hết bao nhiêu thời gian? - Việc 1: HS nêu phép tính. - Việc 2: Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 50 phút Việc 3: HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Ví dụ 2: Một người tham gia đua xe đạp, quãng đường đầu tiên đi hết 22 phút 58 giây, quãng đường thứ hai đi hết 23 phút 25 giây. Hỏi người đó đi cả hai quãng đường hết bao nhiêu thời gian. - Việc 1: HS nêu phép tính - Việc 2: Tổ chức cho HS đặt tính và tính. 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây ( 83 giây = 1 phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - Việc 3: HS nhắc lại cách đặt tính và tính. GV chốt: - Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị, - Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề, B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Việc 1: HS đọc bào và làm vào vở. - Việc 2: Trao đổi bạn cùng bạn trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 2: Giải toán. - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và nêu các bước giải. - Việc 2: Làm vào vở, trao đổi kết quả cùng bạn. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài giải Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách tính thời gian trong cuộc sống hằng ngày. TẬP LÀM VĂN: TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I .Mục tiêu: - Viết được bài văn đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II .Chuẩn bị : Phiếu học tập (bài 3); bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Việc 1: Học sinh đọc đề bài. - Việc 2: Dựa vào dàn bài đã làm ở tiết học trước làm thành một bài văn hoàn chỉnh. - Việc 3: Chia sẻ bài viết của mình cho cả lớp. Gv nhận xét. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cấu tạo của bài văn kể chuyện. Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I. Mục tiêu : - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. - Làm được bài tập trong SGK. * Điều chỉnh: Không dạy bài tập ở phần Nhận xét. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2, 3. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. Bài 1: - Đọc và làm bài. - Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Các nhóm trình bày kq. Đáp án: Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Gv: Các em đã biết nội dung cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn. Hãy tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên. - Cá nhân gạch chân vào các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong SGK. - Đại diện các nhóm chia sẻ kq: Đáp án: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Người. - GV nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. - Việc 1: Cá nhân tự làm vào vở. -Việc 2: Chia sẻ bài làm trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp. Đáp án: + Từ anh ở câu 2 thay thế cho Hai Long ở câu 1. + Người liên lạc ở câu 4 thay thế cho người đặt hộp thư ở câu 2. + Từ anh ở câu 4 thay thế cho Hai Long ở câu 1. + Đó ở câu 5 thay thế cho những vật gợi ra hình chữ V ở câu 4 Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu. Bài tập 2: - Việc 1: Học sinh đọc yêu cầu và làm bài. - Việc 2: Trao đổi trong nhóm đưa ra câu trả lời đúng. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Đáp án: 1: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. 2: Nàng bảo chồng 3: Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi. 4:An Tiêm lựa lời an ủi vợ. 5: Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được. + Nàng ở câu 2 thay cho vợ An Tiêm ở câu 1. + Chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm ở câu 1 C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về cách sử dùng từ thay thế trong câu. TOÁN: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. * HS làm được các BT1, BT2. - GD học sinh tính toán cẩn thận, trình bày bài rõ ràng, khoa học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Ví dụ 1: Một ô tô đi từ Huế lúc 13 giờ 10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút. Hỏi ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian? - Việc 1: HS nêu phép tính. - Việc 2: Tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. 15 giờ 55 phút 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút Việc 3: HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Ví dụ 2: Trên cùng một đoạn đường. Hòa chạy hết 3 phút 20 giây, Bình chạy hết 2 phút 45 giây. Hỏi Bình chạy ít hơn Hòa bao nhiêu giây? - Việc 1: HS nêu phép tính - Việc 2: Tổ chức cho HS đặt tính và tính. 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây Vậy: 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 0 phút 35 giây - Việc 3: HS nhắc lại cách đặt tính và tính. GV chốt: - Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. - Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo ương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: - Việc 1: HS đọc bài và làm vào vở. - Việc 2: Trao đổi bạn cùng bạn trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 2: - Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Việc 2: Trao đổi kết quả cùng bạn. - Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. C. HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách tính thời gian trong cuộc sống hằng ngày. Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2017 TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp Bt2. - HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch ( BT2,3). II. Chuẩn bị: + Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Việc 1: Đọc đề bài. Việc 2: Đọc thầm đoạn trích của truyện Bài 2: Việc 1: Đọc đề bài, dựa theo nội dung gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ với phú nông. Cá nhân viết tiếp lời thoại Việc 2: Nghe GV HD làm bài: Việc 3: Cá nhân viết bài. Việc 4: Ban học tập thu bài C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn tìm đọc một số câu chuyện cổ tích hay. TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. * Làm được các bài tập 1a, BT2, Bt3 - GD HS tính cẩn thận, kĩ càng khi quan sát đưa ra kết luận. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp Bài tập 2: Tính. - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp Bài tập 3: Tính. - Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở. - Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm. - Việc 3: Báo cáo kết quả trước lớp C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. Chia sẻ với người thân về cách tính thời gian. EM TỰ ÔN LUYỆN TV: LÒNG BIẾT ƠN VÀ NIỀM MƠ ƯỚC I.Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Lòng biết ơn và niềm mơ ước; rút ra bài học cho bản thân trong cách thể hiện lòng biết ơn. - Viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài, - Biết liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ. Viết được đoạn đối thoại phù hợp với tình huống. - HS làm hoàn thành các BT 1,2,3,5 HSNK: Làm thêm BT6. II. Hoạt động học: ( Nhất trí các hình thức học như TL) ÔN LUYỆN TOÁN T25: I.Mục tiêu: - Đọc viết, chuyển đổi, hực hiện được tính cộng, trừ với các số kèm đơn vị đo trong bảng đơn vị đo thời gian; vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế liên quan đến đơn vị đo thời gian. HSNK làm thêm BT Vận dụng. II. Hoạt động học: Nhất trí các HT như TL HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết , yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống II. Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể. A. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua: - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua. - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành. - Mời TPTL lên chia sẻ. *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới - Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới. - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành. - Mời TPTL lên chia sẻ. * Lưu ý cho học sinh các cam kết trong dịp nghỉ tết Nguyên Đán. B. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà chia sẻ với người thân,bạn bè.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxnguyên 25.docx
Tài liệu liên quan