Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 5

Khởi động:

CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi khởi động:

Việc 1: Phổ biến luật chơi: Đại điện mỗi nhóm sẽ lên bốc thăm một thẻ (bao gồm các phép đổi) các nhóm sẽ thực hiện đổi các đơn vị trong thẻ. Nhóm thực hiện chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.

Việc 2: Thực hiện chơi.

Việc 3: Kiểm tra kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc.

Việc 4: CTHĐTQ điều hành chia sẻ:

-Vừa mới thực hiện đổi đơn vị đo? Bí quyết nhóm giành chiến thắng?

A. Hoạt động cơ bản

Việc 1: Đọc 3 SGK trang 32

Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập sau:

Câu 1: Mi – li – mét vuông viết tắt là .

 1mm2 = . cm2; 1cm2 = . mm2

 

doc20 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Môc tiªu: - §äc diÔn c¶m bµi v¨n thÓ hiÖn ®­îc c¶m xóc vÒ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cña ng­êi kÓ chuyÖn víi chuyªn gia n­íc b¹n. - HiÓu néi dung:T×nh h÷u nghÞ gi÷a chuyªn gia n­íc b¹n víi c«ng nh©n ViÖt Nam.(Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,2,3.) -Giáo dục HS tinh thần đoàn kết quốc tế II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. A. Hoạt động cơ bản HĐ1: Kể những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu giành cho Việt Nam Việc 1:Em quan sát tranh và nhớ lại những điều em biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu giành cho Việt Nam. Việc 2: - NT mời các bạn nói những điều mình biết về sự giúp đỡ của bạn bè năm châu giành cho Việt Nam Việc 3: Mời các bạn nhận xét, bổ sung.Thống nhất ý kiến chung của nhóm, báo cáo với cô giáo. GV tương tác với HS, HS nghe cô dẫn dắt vào bài Một chuyên gia máy xúc. HĐ2: Nghe thầy (cô) hoặc bạn đọc bài: Một chuyên gia máy xúc Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe HĐ3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc thầm từ ngữ và các lời giải nghĩa, chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A rồi ghi ra vở nháp. Việc 2: Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ Việc 3: Cùng luyện đọc HĐ 4: Thảo luận, trả lời câu hỏi: Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. Hoạt động ứng dụng:- Đọc cho người thân nghe bài đọc em vừa học. Toán ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: -BiÕt tªn gäi, kÝ hiÖu vµ quan hÖ cña c¸c ®în vÞ ®o ®é dµi th«ng dông. -BiÕt chuyÓn ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi, gi¶i c¸c bµi to¸n víi c¸c sè ®o ®é dµi. Lµm BT1; 2a,c; 3 -GDHS coù yù thöùc trình baøy baøi saïch ñeïp khoa hoïc. II. Hoạt động học: Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi khởi động: Việc 1: Phổ biến luật chơi: Đại điện mỗi nhóm sẽ lên bốc thăm một thẻ (bao gồm các phép đổi) các nhóm sẽ thực hiện đổi các đơn vị trong thẻ. Nhóm thực hiện chính xác và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Kiểm tra kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc. Việc 4: CTHĐTQ điều hành chia sẻ: -Vừa mới thực hiện đổi đơn vị đo? Bí quyết nhóm giành chiến thắng? A. Hoạt động cơ bản Việc 1: Đọc 3 SGK trang 32 Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập sau: Câu 1: Mi – li – mét vuông viết tắt là ...... 1mm2 = .......... cm2; 1cm2 = .......... mm2 Câu 2: Hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích sau: Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1 Km2 =..................hm2 1 hm2 = ......... dam2 = ...........Km2 1dam2 =...............m2 = .......... hm2 1 m2 =............ dm2 =.......... dam2 1 dm2 = ......... cm2 = .............m2 1 cm2 =.......... mm2 =.......... dm2 1 mm2 =.......... cm2 Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp ........... lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Mỗi đơn vị đo diện tích bằng ................ đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Vậy, hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau số lần là: ....... lần. Việc 3: Thực hiện BT BT1; 2a,c; 3 Việc 1: Trao đổi phiếu học tập, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn, cùng đi đến thống nhất kết quả. Việc 2: Đọc cho bạn nghe số đo diện tích, đổi vai thực hiện. Việc 1: Nhóm trưởng (hoặc một bạn được phân công) điều hành thảo luận: Ôn tập kĩ phần nhận xét. Việc 2: NT yêu cầu mỗi bạn tự viết 3 số đo diện tích và đọc cho bạn mình nghe. Các bạn khác lắng nghe, nhận xét. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm đánh giá theo mục tiêu. - Chơi trò chơi: Cùng xếp hàng Việc 1: Phổ biến luật chơi Việc 2: Thực hiện chơi Việc 3: Xem kết quả và tuyên dương bạn chiến thắng Cùng nhau đọc lại bảng đơn vị đo diện tích, B. Hoạt động ứng dụng Giới thiệu cho ba mẹ nghe về mi – li – mét vuông và đọc cho ba mẹ nghe bảng đơn vị đo diện tích. Chính tả ( nghe- viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có ua, uô; tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT 3. HS có năng lực làm được đầy đủ BT3. II. HOẠT ĐỘNG HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Đố bạn. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu cơ bản của bài học. * Hình thành kiến thức mới: 1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV, 1 HS đọc bài viết chính tả. - Cá nhân đọc bài viết chính tả. Trả lời: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh thủy chú ý? 2. Viết từ khó + Nhóm trưởng đọc các từ khó, yêu cầu các bạn viết vào vở nháp: khung cửa kính buồng máy, mảng nắng, giản dị, khách tham quan, ngoại quốc,chất phác + Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai). + Cùng kiểm tra trong nhóm lớn. 3. Viết chính tả Việc 1: GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài. Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai). Việc 3: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. Việc 4: GV đánh giá, nhận xét một số bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 2: Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn dưới đây. Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em tìm được. - Cá nhân tự làm bài. - Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm. Thống nhất kết quả. Bài tập 3: Tìm tiếng có chứa uô, ua thích hợp với mỗi chỗ trốngtrong các thành ngữ dưới đây:. - Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài vào vở. - Hoạt động nhóm lớn: NT gọi các bạn nêu kết quả, thống nhất ý kiến trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tìm tiếng có chứa uô, ua và viết cho đúng dấu thanh của các tiếng đó. KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh . - Biết trao đổi dung, ý nghĩa câu chuyện - Bồi dưỡng cho H thái độ yêu hòa bình, chống chiến tranh qua các hành động, việc làm của các nhân vật trong chuyện. II. Chuẩn bị: Sưu tầm: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát một bài . - Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Xác định y/c: - 1 HS đọc đề bài, em gạch chân dưới những từ ngữ cần lưu ý. - NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. - Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo. - Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể trong nhóm - Việc 1: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể. - Việc 2: Cá nhân lần lượt kể trong nhóm. - Việc 3: Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá. - Việc 4: Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - GV nhận xét chung. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe. Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2016 TẬP ĐỌC: Ê-MI-LI,CON I. Mục tiêu: - Đoc đúng tên nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn; Đọc diễn cảm bài thơ đọc. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( Trả lời các câu hỏi: 1,2,3,4, thuộc 1 khổ thơ trong bài) - H NLT: thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. II. Các hoạt động học: * Khởi động:- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát ảnh, tìm hiểu về Mo-ri-xơn Em quan sát ảnh và đọc lời giới thiệu về anh Mo-ri-xơn. Việc 1: NT yêu cầu các bạn nói những điều mình biết về Mo-ri-xơn Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. 2.Nghe bạn đọc bài: Ê-mi-li, con... Một bạn đọc toàn bài, cả lớp lắng nghe 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa SGK. -Em trao đổi với bạn bên cạnh về nghĩa của các từ Việc 1: NT yêu cầu mỗi bạn đặt 1câu với 1 trong các từ ngữ trên. Việc 2: Nhận xét cách đặt câu của bạn. 4. Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc tên riêng, Việc 2: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc 1 đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 3: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 4: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. 5,6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Từng bạn đọc thầm, trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình. Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung(nếu thiếu). Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo với thầy cô giáo. CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. 7. Đọc thuộc lòng bài thơ Em nhẩm thầm đọc thuộc khổ thơ 3,4 của bài thơ. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt đọc thuộc lòng khổ thơ 3,4 của bài thơ. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo. -CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. B. Hoạt động ứng dụng - Đọc cho người thân nghe bài thơ em vừa học TOÁN: OÂN TAÄP : BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO KHOÁI LÖÔÏNG I.MUÏC TIEÂU: -BiÕt tªn gäi, kÝ hiÖu vµ quan hÖ c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­îng th«ng dông. BiÕt chuyÓn ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi vµ gi¶i c¸c bµi to¸n víi c¸c sè ®o khèi l­îng. Lµm BT1; 2; 4.. - GDHS ý thức trình bày đẹp, khoa học. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Khởi động Trưởng ban Văn Nghệ tổ chức trò chơi khởi động tiết học Việc 1: Phổ biến luật chơi Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 2: Cả lớp cùng kiểm tra kết quả, tuyên dương nhóm chiến thắng. - Giáo dẫn dắt vào bài, - - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu của bài trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Việc 1: Đọc y/c - Việc 2: Cùng bạn hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng, nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Bài 2: Việc 1: Cá nhân đọc và làm bài vào vở. Việc 2: Chia sẻ kết quả, đổi vai hỏi và trả lời. Việc 3: Thống nhất KQ, báo cáo. Bài 4: -Việc 1: Cá nhân đọc bài - Việc 2: Thảo luận nhóm cách làm sau đó cá nhân làm bài vào vở. -Việc 3: Chia sẻ, thống nhất kq, nhóm trưởng báo cáo. * Trưởng ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau: - Cá nhân, nhóm báo cáo hoạt động nhóm mình.. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Thực hiện ôn tập. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: HOÀ BÌNH I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); Tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chọn nghĩa của từ hoà bình - Em đọc nội dung của các thẻ chữ, chọn nghĩa của từ hoà bình rồi viết ra vở nháp. - Em trao đổi bài với bạn về nghĩa của từ. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn nêu nghĩa của từ hoà bình Việc 2: NT tổ chức cho các bạn trong nhóm nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. 2Tìm từ đồng nghĩa với từ hoà bình. Em đọc các từ rồi chọn từ đồng nghĩa với từ hoà bình Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt nêu các từ đồng nghĩa với từ hoà bình Việc 2: NT mời bạn khác nhận xét. - NT cử bạn làm thư kí, ghi lại kết quả làm việc của nhóm, báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành 3. Đặt câu - Việc 1: Em đặt một câu có từ đồng nghĩa với từ hoà bình - Việc 2: Em đọc câu mình vừa đặt cho bạn bên cạnh nghe và nhận xét cho nhau. 4. Viết đoạn văn. Em quan sát tranh làng quê trong SHD trang 78 rồi viết đoạn văn từ 2-3 câu miêu tả cảnh thanh bình của bức tranh làng quê. NT mời bạn đọc đoạn văn mình vừa viết cho bạn trong nhóm nghe và nhận xét cho nhau. -Báo cáo với cô giáo khi đã hoàn thành. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng vốn từ vào nói và viết. Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2016 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày số buổi nghỉ học trong tháng của từng thành viên và của cả tổ. - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và của cả tổ, HS có ý thức phấn đấu học tập để học tốt hơn. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thống kê các loại sách báo của em Việc 1: Em đọc kĩ yêu cầu ở HĐ1, thống kê các loại sách theo yêu cầu ra vở nháp. Việc 2: Em và bạn chia sẻ kết quả bài làm của mình, nghe, nhận xét, bổ sung(nếu có). 2. Cùng lập bảng thống kê số buổi nghỉ học của nhóm -Việc 1: NT mời các bạn nhớ lại số buổi nghỉ học của mì.nh từ tuần 1 đến tuần 4 rồi lần lượt báo cáo - Việc 2: NT cử một bạn làm thư kí. Ghi lại số buổi nghỉ học của các thành viên, các bạn khác theo dõi và cùng hoàn thành bảng thống kê. -Việc 3: NT báo cáo với cô giáo khi nhóm đã hoàn thành. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Lập bảng thống kê số người, giới tính trong gia đình các bạn trong nhóm rồi chia sẻ với các bạn vào tiết TV hôm sau. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. Hoạt động thực hành: *Bài 1: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ: ? Muốn sản xuất được bao nhiêu cuốn vở thì phải biết cái gì? ? Vậy, để giải được bài toán này các em áp dụng cách giải dạng toán gì? ? Khi giải bài toán này các em cần lưu ý điều gì? (Nên đổi về đơn vị tấn) - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. *Bài 3: Giải toán - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc thầm bài toán, phân tích, xác định dạng toán và giải vào vở. *Hổ trợ: ? Mảnh đất được chia thành mấy hình? ? Muốn tính được diện tích mảnh đất thì ta phải tính được cái gì? ? Muốn tính được diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông thì ta áp dụng quy tắc nào? - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? ? Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? - Nhận xét và chốt cách giải dạng toán về tính diện tích của một hình được ghép bởi hình chữ nhật và hình vuông. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. - Vận dụng vốn từ vào nói và viết. Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu thế nào là từ đồng âm. (ND ghi nhớ) - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III), đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố (BT3, BT4) - HS có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. A. Hoạt động cơ bản 1. Tìm hiểu về từ đồng âm. Việc 1: Em đọc kĩ yêu cầu tìm từ được viết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau rồi ghi ra vở nháp. Việc 2: Em ghi ý hiểu nghĩa của các từ tìm được ra vở nháp. Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có). Việc 1: NT yêu cầu các bạn nêu từ được viết giống nhau nhưng nghĩa khác nhau và nêu nghĩa của các từ tìm được. Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung và cùng thống nhất ý kiến. Việc 3: NT hỏi các bạn: Thế nào là từ đồng âm? - Mời các bạn nhận xét rồi nhắc lại Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ về từ đồng âm. B. Hoạt động thực hành 1. Tìm đúng nghĩa của các từ đồng âm Việc 1: Em đọc nội dung phân biệt nghĩa của các từ đồng âm Việc 2: Em tra từ điển rồi ghi lại nghĩa của các từ đồng âm, viết trên giấy trong. Việc 3: Em ghi lại từ đồng âm có các nghĩa cho trước ra giấy trong. Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các từ đồng âm và nghĩa của nó. Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung. 2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm -Em đặt câu để phân biệt các từ bàn, cờ, nước Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh rồi cùng nhận xét, bổ sung(nếu có). Việc 1: NT yêu cầu các bạn lần lượt đọc các câu của mình vừa đặt được. Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung. 3. Đố vui Việc 1: NT nêu câu đố yêu cầu các bạn suy nghĩ và lần lượt giải đố. Việc 2: NT mời các bạn nhận xét, bổ sung. Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với thầy cô giáo. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ về từ đồng âm; chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà cùng người thân đặt câu. TOÁN: ĐỀ - CA - MÉ VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông với mét vuông, dam2 với hm2. Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a (cột 1). *ND điều chỉnh: Chỉ yêu cầu làm BT3a (cột 1) II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”. - GV giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề-ca-mét vuông - GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1dam. ? Đề-ca-mét vuông là gì? (Đề-ca-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1dam) - Yêu cầu HS quan sát HV 1dam2: Hình vuông 1dam2 được chia thành mấy HV 1m2? ? Vậy 1dam2 = ?m2? (1dam2 = 100m2) *Việc 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Héc-tô-mét vuông Thực hiện tương tự như việc 1. B. Hoạt động thực hành *Bài 1: Đọc các số đo diện tích (N2 ) - Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. *Bài 2: Viết các số đo diện tích (Cá nhân - Lớp) - Cá nhân làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ nhau trước lớp. *Bài 3a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ...) - Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. - GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi. II. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nghe cô giáo nhận xét về bài làm văn của lớp -Em nghe cô giáo nhận xét bài làm văn của mình và của các bạn, ghi nhanh lỗi của mình ra vở nháp. 2. Đọc lại bài và chữa lỗi theo nhận xét của thầy cô - Em đọc lại bài làm của mình, chú ý đọc kĩ những phần thầy cô đã nhận xét. - Tự chữa bài làm của mình. Em trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả chữa lỗi Nghe các bài văn hay của các bạn trong lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lòng. TOÁN: MI - LI - MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mm2; biết quan hệ giữa mm2 -cm2. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo DT trong bảng đơn vị đo DT. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2a (cột 1). *ND điều chỉnh: Không làm BT3 II.Chuẩn bị: - Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi “Xì điện”. - GV giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông - GV giới thiệu hình vuông có cạnh 1mm. ? Mi-li-mét vuông là gì? (Mi-li-mét vuông là diện tích của HV có cạnh dài 1mm) - Yêu cầu HS quan sát HV 1cm2: Hình vuông 1cm2 được chia thành mấy HV 1mm2? ? Vậy 1cm2 = ?mm2? (1cm2 = 100mm2) *Việc 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích. ? Đơn vị đo DT lớn hơn m2 là đơn vị nào? Đơn vị đo DT bé hơn m2 là đơn vị nào? ? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau hơn kém nhau mấy lần? B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Bài 1: a) Đọc các số đo diện tích - Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện đọc các số đo diện tích. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. b) Viết các số đo diện tích - Cá nhân làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ nhau trước lớp. *Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về bài học. ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 5 I. Mục tiêu: - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng, điện tích đã học; vận dụng vào giải toán có lời văn. II. Tài liệu, phương tiện: Vở em tự ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5, BP III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 (HSKG làm thêm bài 6,7,8 trang 19,20) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 1,2,3,4,5 trang 17,18 ở Vở ôn luyện kiến thức phát triển kĩ năng Toán 5 Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hỏi bố mẹ số đo để tính diện tích mảnh đát nhà mình. . SHTT SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu: - Sinh hoạt tập thể : hát, tổ chức trò chơi -Đánh giá các hoạt động của chi đội trong tuần 5, đề ra kế hoạch tuần 6 -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II .Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; chi trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Các nội dung sinh hoạt: 1.Nhận xét tình hình tuần 5: Chi đội trưởng đánh giá hoạt động của chi đội (Ghi biên bản sinh hoạt chi đội) +GV nhận xét chung : a)GDĐĐ: Các em ổn định các nề nếp. Đi học chuyên cần đúng giờ, tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể b)Học tập: Duy trì phong trào học tập trong chi đội, thực hiện tốt bồi dưỡng chữ viết đẹp. c)Công tác khác: Tham gia tốt VSPQ đúng giờ, sạch sẽ. VS lớp học đảm bảo, đã chú ý đến vệ sinh các nhân. 2. Phương hướng tuần 6: + ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp. + Bồi dưỡng chữ viết đẹp. + Đẩy mạnh bồi dưỡng giải toán qua mạng + Đội viên tham gia phụ đạo các môn chưa hoàn thành đạt hiệu quả + Tập tiết mục văn nghệ: + Tham gia có kết quả Ngày hội học sinh tiểu học 3. HS hoạt động tập thể: +Chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt Đội theo nội dung của Liên đội đề ra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 5 NG (1).doc
Tài liệu liên quan