Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 7

1. Khởi động:

- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.

2. Hoạt động thực hành:

* Việc 1: BT1: SS 2 PS gấp kém nhau ? lần: 8-10’ (Cá nhân - Lớp)

- Gọi HS K- G làm mẫu và nêu cách làm.

-Y/c HS tự làm theo 2 đề A-B, 2 H TB, Y lên bảng, gợi ý và tiếp sức cho HTB,Y.

* C cố: Cách giải SS 2 PS gấp kém nhau ? lần và QH giữa 1và

* Việc 2: BT2: Tìm TP chưa biết của phép tính: 7 - 8’)

- YC HĐ nhóm 2, HS TB nêu cách làm và giải thích.

- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.

*C cố: Cách tìm TP chưa biết của phép tính

* Việc 3: BT3: Giải toán ( 6- 8’)

- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện.

- Y/C HS đọc, phân tích đề.

- Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng phụ

- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * HS : Đọc to, rõ ràng, trôi chảy, nắm nội dung câu hỏi 1,2,3. : Đọc mạch lạc, diễn cảm, nắm nội dung các câu hỏi, giải được nghĩa các từ ngữ, nêu ND bài. II.Chuẩn bị: * GV: tranh minh hoạ sgk, bảng phụ. * GV + HS: sưu tầm tranh, ảnh về cá heo. III.Hoạt động học: *Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài . - Cả lớp theo dõi, đọc thầm * Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. * Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. *Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết mối QH giữa 1 và - Rèn KN tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải BT có liên quan đến tìm số TBC. - Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, độc lập suy nghĩ và làm bài tự giác. *HS: làm được B1;2;3 II.ĐDDH: * HS: Bảng con, vở BTT in.. * GV: Bảng phụ, phấn màu. III.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. 2. Hoạt động thực hành: * Việc 1: BT1: SS 2 PS gấp kém nhau ? lần: 8-10’ (Cá nhân - Lớp) - Gọi HS K- G làm mẫu và nêu cách làm. -Y/c HS tự làm theo 2 đề A-B, 2 H TB, Y lên bảng, gợi ý và tiếp sức cho HTB,Y. * C cố: Cách giải SS 2 PS gấp kém nhau ? lần và QH giữa 1và * Việc 2: BT2: Tìm TP chưa biết của phép tính: 7 - 8’) - YC HĐ nhóm 2, HS TB nêu cách làm và giải thích. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. *C cố: Cách tìm TP chưa biết của phép tính * Việc 3: BT3: Giải toán ( 6- 8’) - Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện. - Y/C HS đọc, phân tích đề. - Tổ chức cho HS làm bài vào vở ô li, 1 em làm ở bảng phụ - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học cùng người thân. Chính tả: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết đúng bài : Dòng kinh quê hương; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ (B2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của B3 - Giáo dục HS tính cẩn thận, nắn nót, chăm luyện chữ, yêu cái đẹp * HS : Viết đẹp theo kiểu chữ tự chọn, làm hết các bài tập II.Đồ dùng dạy học: GV bảng phụ ghi BT2, BT3 HS: Vở chính tả bảng phụ có kẻ ly, bút dạ. III.Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khới động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò: Đi chợ. GV giới thiệu bài học. 2. Hình thành kiến thức: * Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. * Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - GV đọc - học sinh viết chính tả. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh yếu. - GV đọc chậm - HS dò bài. * Việc 2: Làm bài tập Bài 2: Tìm các chỗ trống cần điền vần “iêu” - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. * CC: Trong các tiếng có chứa iê dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính(chữ ê) Bài 3: Điền tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ những điều đã học với người thân. Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. * HS khá, giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện - GD HS cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sóc các cây thuốc nam. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh III.Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện- Nghe GV kể chuyện: - GV ghi bảng đề bài - Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện - Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. ? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là nt nào * Chốt: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó... giải nghĩa từ mít tinh,luật sư - Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Việc 2: Kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu. * Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Y/c HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện . ? Câu chuyện vừa kể giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện. *Nội dung:Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Tập đọc: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc DC bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về 1 tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. *HSTB: Trả lời các CH trong SGK, thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài * HS KG: Thuộc cả bài thơ, nêu được ý nghĩa bài thơ. 3. GD HS lòng yêu thiên nhiên có ước mơ và niềm tin khuất phục thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về Công trình thuỷ điện Hoà Bình * GV: Máy chiếu (bảng phụ). III. Hoạt động học: * Khởi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm * Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. * Việc 3: Cùng luyện đọc. - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài. - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. - Chốt và ghi ND: Ca ngợi cảnh đẹp kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và mơ tưởng tốt đẹp khi công trình hoàn thành. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học. TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Rèn kĩ năng đọc, viết số thập phân dạng đơn giản; chuyển đổi phân số ( PS có kèm theo các đơn vị đo độ dài, khối lượng) sang số thập phân.... - Có ý thức trình bày bài sạch đẹp,tự tin, độc lập suy nghĩ và làm bài tự giác. * BT cần làm làm B1;2 II.ĐDDH: * HS: Bảng con, vở BTT in... * GV: Bảng phụ kẻ bảng như SGK để trống, phấn màu. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức: * Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân: 6-8 phút (Cá nhân - Lớp) - GV giới thiệu: 0,1 ; 0,01 ; 0,001..gọi là số thập phân. - Gọi 1 số HS đọc các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001.. - GV hướng dẫn thêm cách viết số TP( Đọc như thế nào viết như thế đó) - Treo bảng phụ giới thiệu bảng b như trên ( YC HS nêu cách viết PS thành số TP). *C cố: Các số 0,5 ; 0,07 ; 0,009...cũng là số thập phân. - Gọi HS đọc và nêu cách viết các số 0,5; 0,07; 0,009..GV gợi ý cách chuyển PS sangSTP *Chốt: Cách đọc, cách viết số thập phân, cách chuyển PSTP sang số thập phân. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Bài 1: Đọc, viết số TP, cách chuyển từ PSTP sang số thập phân - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 - hướng dẫn. -Y/c HS tự làm bảng con. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. + C cố: Cách đọc, viết số TP, cách chuyển từ PSTP sang số thập phân * Bài 2: Chuyển phân số sang số thập phân: - YC HS thảo luận nhóm và làm vở theo 2 đề A-B - Gọi 2 H lên bảng, gợi ý và tiếp sức cho H.... - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. * C cố: Cách chuyển phân số sang số thập phân. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân về bài học. Luyện từ và câu : TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Làm các BT 1(mục III); BT 2: Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận của người và động vật. - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu nghĩa của từ để hiểu nghĩa chính xác giúp cho việc đặt câu, diễn đạt chính xác hơn. II.Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, vở BT TV * GV: Kẻ sẵn BT 1, Tranh ảnh về các sự vật nêu ở các BT III.Hoạt động học: *.Khởi động - BVN cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Hình thành kiến thức: * Việc 1: Làm BT1: Nghĩa của từ Răng, mũi, tai: (Cá nhân - N2): 7 - 8’ - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 1 ở SGK - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV: ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ Răng, mũi, tai? + Chốt: Đây là những bộ phận trên cơ thể con người hay động vật * Việc 2: Làm BT2: 5 - 7’ - YC HS thảo luận nhóm bàn và nêu nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ có gì khác nghĩa của chúng ở B1 +Theo dõi các nhóm TL và HĐKQ. GV kết luận nghĩa khác của các từ Răng, mũi, tai * Việc 3: Làm BT3: SS nghĩa của các từ Răng, mũi, tai ở BT1 và BT2: - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp. * Chốt: Chúng vừa có nghĩa giống nhau vừa có nghĩa khác nhau. * Việc 4: Ghi nhớ: Cho HS nêu ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. GV chốt và ghi lại ở bảng 2. Hoạt động thực hành: BT1, BT2: - Treo bảng phụ có ghi ND bài tập 1, 2 và lần lượt giúp HS tìm hiểu. * Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong các câu a,b,c. Tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong 5 từ chỉ bộ phận của người và động vật. - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện bài tập 1, 2 ở VBT. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. GV nhận xét và chốt: Từ nhiều nghĩa. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học. Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn 1(BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3) - Rèn kĩ năng nhận biết và viết được câu văn chủ đề cho đoạn văn. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. * HS: xác định và làm nhanh BT1; viết câu mở đoạn cho BT 2, 3 đúng, hay II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ,Vở BTTV. III.Hoạt động học: *.Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Việc 1: Làm BT1 - YC đọc bài Vịnh Hạ Long và trả lời CH: a, Xác định phần MB, TB, KB của bài văn? b, Phần thân bài có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì? c, Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài? - Gọi HS lần lượt TL từng câu hỏi * Chốt các phần MB, TB, KB của bài văn - YC HS TL nhóm, nêu ý của từng đoạn - HĐKQ và chốt: Vai trò của in đậm trong mỗi đoạn: Là câu mở đoạn, nêu ý bao trùm của đoạn, có TD chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau. * Việc 2: Làm BT2: - Hướng dẫn phân tích đề và giao việc - Nhóm đôi TL tìm câu MĐ cho từng đoạn văn - Theo dõi, giúp đỡ nhóm có HS - HĐKQ và YC giải thích vì sao chọn ý đó *Việc 3: Làm BT3: Viết câu mở đoạn - H dẫn phân tích và giao việc: - YC Cá nhân viết câu MĐ theo cách riêng - Theo dõi, giúp đỡ HS - HĐKQ, NX câu mở đoạn hay, đầy đủ ND - Chốt: Câu MĐ nêu ý bao trùm đoạn có TD chuyển đoạn và kết nối các đoạn với nhau B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp.Cấu tạo STP có phần nguyên và phần TP. - Rèn kĩ năng đọc, viết STP dạng đơn giản thường gặp; chuyển đổi hỗn số sang STP .... - Có ý thức trình bày bài sạch đẹp, độc lập suy nghĩ và làm bài tự giác. * HSTB làm B1;2 II.ĐDDH: * HS: Bảng con, vở BTT in... * GV: Bảng phụ kẻ bảng như SGK, phấn màu. III.Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức: * Việc 1: Giới thiệu khái niệm số thập phân; cấu tạo STP: 6-8 phút *Giới thiệu: 2,7 ;8,56; 0,195...gọi là số TP.. - Gọi HS đọc các số 2,7 ;8,56; 0,195... - YC thảo luận cấu tạo của số TP....HĐKQ. * Chốt: Mỗi số TP có 2 phần: Phần nguyên và phần TP... - YC 1 số HS nêu P nguyên và phần TP trong các số 2,7 ; 8,56; 0,195 B. Hoạt động thực hành: * Bài 1: Đọc và nêu cấu tạo số thập phân - YC HS thực hiện nhóm bàn - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. - Gọi 1 số HS đọc và nêu cấu tạo số TP đó. * C cố: Cách đọc và cấu tạo số T phân. * Bài 2: Cách chuyển HS sang số TP -Yêu cầu HS đọc đề bài tập 2 và tự làm bài.Theo dõi và tiếp sức cho HTB,Y. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. - GV chốt lại cách làm. * C cố: Cách chuyển HS sang số TP C. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo số thập phân. - Chia sẻ với người thân về bài học. Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 7 I. Mục tiêu: Tài liệu Em tự ôn luyện TV 5 II. Tài liệu, phương tiện: Vở em tự ôn luyện TV 5 kiến thức phát triển năng lực TV5, BP III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4. Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,) Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 3,4,5, 6 ở Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,) Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở. -Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tự viết hoàn thành đoạn văn. Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy(B1, B2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được MLH giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( B4) - Giáo dục HS ý thức tìm hiểu nghĩa của từ để hiểu nghĩa chính xác giúp cho việc đặt câu, diễn đạt chính xác hơn qua đó thấy được sự phong phú của Tiếng Việt. * HS : Biết đặt câu để phân biệt cả 2 từ ở BT3 . II. Đồ dùng dạy học: SGK, Từ điển TV, vở BT TV, kẻ sãn BT1. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Việc 1: Khởi động: - Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”. - Nghe Gv giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Bài tập 1: Phân biệt nghĩa của từ chạy :10-12 phút - CN suy nghĩ và nối lời giải thích ở cột B thích hợp với từ chạy trong mỗi câu ở cột A - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. * Củng cố: Cái hay của từ nhiều nghĩa. *Việc 2: Làm BT2: Nêu nét nghĩa chung của từ “chạy” : 8- 9 phút - * Gọi HS đọc YC BT2, hướng dẫn. - Cá nhân suy nghĩ và TLCH Nêu nét nghĩa chung của từ “chạy” trong các câu ở B1 - Theo dõi, giúp đỡ HSTB - HĐKQ và kết luận : Nghĩa chung của từ “chạy” là: sự vận động nhanh *Việc 3: Làm BT3: Từ ăn nào mang nghĩa gốc, trong câu nào mang nghĩa chuyển: * Gọi HS đọc YC BT 3 và 3 câu a,b,c - Giao việc: Nhóm bàn TL và xem xét - Theo dõi, giúp đỡ nhóm có HS TB - HĐKQ và kết luận: + “ăn” trong ăn cơm mang nghĩa gốc * YC HS KG: đặt câu để PB nghĩa của từ “ăn” *Việc 4: Làm BT4: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa - Giao việc cho nhóm bàn TL. Theo dõi, giúp đỡ nhóm có HS còn chậm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp * GV kết luận và cho HS thấy sự phong phú của Tiếng Việt qua từ nhiều nghĩa. - GV nhận xét và chốt kiến thức về từ nhiều nghĩa. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về bài học. Toán: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tên các hàng của số TP, quan hệ giữa cac đơn vị 2 hàng liền nhau. - Rèn kĩ năng đọc, viết, chuyển đổi số TP thành HS có PS TP. - Có ý thức trình bày bài sạch đẹp, độc lập suy nghĩ và làm bài tự giác. * HSTB: làm B1;2a,b II.ĐDDH: * HS: Bảng con, vở BTT in... * GV:Bảng phụ kẻ bảng như SGK để trống, phấn màu. III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích 2. Hình thành kiến thức: * Việc 1: Giới thiệu hàng của số TP- Cách đọc, viết số TP: 8’- 10’ (Cá nhân - Lớp) -Treo b phụ có vẽ hình như SGK lần lượt hỏi, giới thiệu và viết bảng ( như SGK): * C cố: Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau.... - YC HĐ nhóm đôi nêu cấu tạo, hàng của từng số TP như câu b;c...Gọi 2 HS nêu lại. - H dẫn cách đọc, viết số TP như SGK...YC 1 số HS nêu lại. * C cố: Cách đọc, viết các số TP. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Bài 1: Cách đọc và cấu tạo STP: - YC HS hoạt động nhóm bàn, gọi 1 số HS đọc và nêu cấu tạo: PN, PTP và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng. * C cố: Cách đọc và cấu tạo: PN, PTP và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng của STP *Bài 2: Cách viết số TP và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng: 8’-10’ - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp, H dẫn cách làm. -Y/C cá nhân làm bài. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. * C cố: Cách viết số TP và giá trị mỗi chữ số ở từng hàng: C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- Chia sẻ với người thân về bài học. . Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và biết thưởng thức cái đẹp. * HS KG: viết đoạn văn mạch lạc, rõ ràng, dùng từ ngữ có hình ảnh để miêu tả II.Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Ban học tập điều hành trò chơi xì điện: - Nghe GV giới thiệu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Việc 1: Hướng dẫn HS phân tích đề: ( 8 - 10 phút) - - GV ghi bảng đề bài. - Yêu cầu lớp đọc đề bài và thảo luận nhóm để trả lời CH: + Đề bài YC em làm gì? + Để viết 1 ĐV em thực hiện theo trình tự nào? - HS nêu - GV chốt - Gọi 1 HS đọc gợi ý ở SGK về các việc cần làm. - Gọi 1-2 HS K-G nêu phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. - GV nêu 1 số lưu ý: + Phần thân bài gồm nhiều đoạn, em chọn 1 phần tiêu biểu trong TB để viết + Có câu mở đoạn + Các câu trong đoạn văn phải làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết *Việc 2: Làm BT2: Viết 1 ĐV trong dàn ý hôm trước: (18- 20 phút) - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân vào VBT. - Theo dõi và giúp một số học sinh còn lúng túng khi viết. - HĐTQ diều hành các bạn trình bày kết quả. - Bình chọn cá nhân viết ĐV hay - GV nhận xét và khen những HS viết ĐV hay, có nhiều hình ảnh.. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành bài văn tả cảnh sông nước. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên. Biết cách chuyển PSTP thành HS rồi thành số TP. - Rèn kĩ năng chuyển PSTP thành số TP, chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên. - Có ý thức tr/ bày bài sạch đẹp, GD tính cẩn thận, độc lập suy nghĩ và tự giác. * HSTB: làm B1;2( 3 PS thứ 2,3,4); B3 II. ĐDDH: * HS: Bảng con, vở BTT in... * GV: Bảng phụ, phấn màu. III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Bài 1: Chuyển các PSTP thành HS rồi thành số TP: 8 -10’ (Cá nhân - Lớp) - Gọi H K - G cùng làm mẫu và nêu cách làm - Y/c HS tự làm bảng con, 3H TB, Y lên bảng, ...gợi ý và tiếp sức cho H TB,Y. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. * C cố: Cách chuyển các PSTP thành HS rồi thành số TP. *Bài 2: Cách chuyển PSTP thành số TP: 6 - 8’ - YC HĐ cá nhân làm vở ô li, HS làm 3 bài giữa - Chữa bài: Y/C HS nêu KQ và giải thích.... *C cố: Cách chuyển PSTP thành số TP. *Bài 3: Chuyển số đo viết dưới dạng STP thành số đo viết dưới dạng STN. - Gọi H K- G cùng làm mẫu và nêu cách làm.... - Y/c HS tự làm vở ô li, 3 H TB, Y lên bảng ...gợi ý và tiếp sức cho H - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. * C cố: Cách chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về bài học. Ôn luyện Toán: ÔN TUẦN 6 I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ các đơn vị đo. - Vận dụng chuyển đổi, GT có liên quan đến DT các hình: BT1, 2(32); BT6,8 (33, 34). - Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tự tin, trung thực trong học tập. - Chú ý rèn: Kĩ năng chuyển đổi. Kĩ năng chuyển đổi và giải toán II/Chuẩn bị: *HS: Vở Tự ôn luyện Toán *GV: Bảng phụ, phấn màu. III/Hoạt động học: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi chuyển đổi các đơn vị đo đơn giản theo tranh. A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Việc 1: Bài 1: (32): Đổi đơn vị đo -YC nêu bảng đo diện tích theo TT và nêu QH 2 đơn vị kế tiếp nhau. - Gọi 4 HS trả lời, hỏi thêm HS KG QH một số đơn vị hay sử dụng. Nhận xét, chốt KT. * C cố QH các đơn vị trong bảng đo diện tích. * Việc 2: Bài 2: (32): Đổi đơn vị đo - YC cá nhân, 1tổ 1 cột. QS, gọi 3 HS lên bảng (2 TB- 2 K); HD một số HS còn chậm. - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp. * C cố QH các đơn vị đo thường sử dụng trong bảng đo diện tích. * Việc 3: Bài 6: (33): So sánh các đơn vị đo - YC đọc, thảo luận nhóm, nêu cách làm. Gọi 3 HS lên bảng. QS, giúp HS chậm. - Mời HĐTQ điều hành chữa bài, HĐKQ - Chữa bài, củng cố cách đổi, so sánh các đơn vị đo diện tích. * Việc 4: Bài 8: (33): Giải toán: - Yêu cầu HS đọc và phân tích BT theo nhóm bàn, nêu cách giải - Yêu cầu cá nhân làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Gọi 3 HS lên bảng. QS, giúp HS chậm.- Mời HĐTQ điều hành chữa bài, HĐKQ - Chữa bài, củng cố cách giải toán liên quan đến diện tích. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về bài học. SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống II. Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban TQ điều hành lớp hát tập thể, cá nhân... A. Hoạt động thực hành: *Việc: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 7 NGUYÊN.doc
Tài liệu liên quan