A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
-Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
- : Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Việc 3: -: Luyện đọc theo 3 đoạn.
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hoặc một HS đọc mẫu toàn bài.
-Cá nhân đọc thầm.
Việc 2: Tìm hiểu từ khó.
: Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
Việc 3: -: Luyện đọc theo 3 đoạn.
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Luyện đọc diễn cảm( HTL) đoạn 1
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài: Trước cổng trời.
TOÁN: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết được:
- Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì được một số thập phân bằng nó.
- Nếu một số thập phân có chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi, ta được một số thập phân bằng nó.
- HS làm được BT 1,2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải phần thập phân .
Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau:
+ Đổi 9dm = ? cm;
+ Viết các số đo sau thành số thập phân có đơn vị mét:
9 dm =m; 90cm= .m;
+ So sánh hai số thập phân vừa viết :
- Cá nhân làm vào nháp:
-: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-: Thống nhất kết quả.
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách viết 0,9 thành 0,90; 0,900 thành 0,9
+ Em rút ra được kết luận gì? Tìm thêm ví dụ?
- Cá nhân làm vào nháp:
: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
: Thống nhất kết quả.
Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục b(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
đọc kết luận ở sgk:
-: Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.
: Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân nhìn sách đọc:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- Cá nhân làm bài vào vở :
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn:
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Về nhà viết 1 số thập phân bất kì rồi đố người thân viết 3 số thập phân bằng số vừa viết.
Chính tả ( Nghe- viết ): KÌ DIỆU RỪNG XANH
I- MỤC TIÊU
- Nghe viết đúng bài chính tả : Kì diệu rừng xanh , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn ( BT2 ); Tìm được các tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống ( BT3 ).
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.
- Giáo viên giới thiệu bài viết và mục tiêu cơ bản của bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
- Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
- Cá nhân tự đọc thầm đoạn viết để trả lời.
- Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh.
- Trao đổi trong nhóm để chốt lại kết quả.
2.Viết từ khó.
Việc 1: Cá nhân đọc thầm bài và tìm các từ viết khó, hay sai ở trong bài.
( VD: chuyển động, len lách, gọn ghẽ,...)
Việc 2: Viết các từ đó ra nháp và trao đổi cách viết với bạn bên cạnh.
Việc 3: Kiểm tra trong nhóm, phân tích các từ bạn viết sai (nếu có), yêu cầu bạn viết lại cho đúng.
3. Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài- dò bài.
- Nhóm 2 đổi vở, dò bài lẫn nhau.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 2,3 : HS làm bài vào vở
- Cá nhân đọc bài và làm vào vở.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh.
- Thảo luận trong nhóm, thống nhất kết quả.
Bài 4: HS làm miệng.
- Cá nhân đọc yêu cầu bài và tự trả lời.
- Chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh .
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các bài tập trong bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Viết lại những từ còn sai ở trong bài.
- Chia sẻ với người thân về các loài chim ở BT4.
- Tìm hiểu thêm về một số loài chim khác.
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- HS KG kể được câu chuyện ngoài SGK; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp.
* GDBVMT : Qua câu chuyện HS kể, mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với MT thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
- Giáo dục hs yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Giáo viên ghi đề lên bảng
- Học sinh tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
Việc 2: Học sinh giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể: Nữ Oa vá trời; Cóc kiện trời; Mikha
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
A. Hoạt động thực hành:
*Việc 1: HD tìm hiểu câu chuyện- Nghe GV kể chuyện:
- GV ghi bảng đề bài
- Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
? Em hiểu từ sáng dạ có nghĩa là nt nào
* Chốt: sáng dạ có nghĩa là thông minh, học đâu hiểu đó... giải nghĩa từ mít tinh,luật sư
- Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc
*Việc 2: Kể chuyện
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đôi. Theo dõi và giúp đỡ HS .
- HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những HS kể hay, đúng đề tài đã nêu.
* Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Y/c HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện .
? Câu chuyện vừa kể giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện - Chia sẻ trong nhóm.
- Chia sẻ trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ cùng nghe.
- Yêu quý thiên nhiên.
- Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên.
- Chăm sóc vật nuôi.
- Không tàn phá rừng.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu ND: (Trả lời được các CH 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
A. Hoạt động thực hành:
* Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm
* Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
* Việc 3: Cùng luyện đọc.
- Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Một bạn đọc 1 đoạn - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. (Mỗi bạn phải được đọc cả bài)
- HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
- B. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết so sánh hai số thập phân với nhau.
-Áp dụng so sánh 2 số thập phân với nhau để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- HS làm được BT 1,2.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát
-GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* So sánh hai số thập phân.
a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
Việc 1: Cá nhân làm bài tập sau:
+ Hãy chuyển các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh:
8,1m và 7,9m
- Cá nhân làm vào nháp:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời miệng:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
Việc 1: làm bài tập sau:
+ Em có nhận xét gì về phần nguyên của 2 số thập phân này?
+ Hãy chuyển phần thập phân của các số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh: 35,7m và 35,698m
Việc 2: Rút ra kết luận;
+ Em hãy nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- Cá nhân suy nghĩ, trả lời miệng:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Việc 3:Đọc kĩ kết luận ở mục c(sgk) và giải thích cho bạn nghe.
- Cá nhân đọc kết luận ở sgk:
- Hoạt động nhóm đôi: Đọc rồi giải thích cho bạn nghe.
-Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1:
- Cá nhân làm vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
- làm bài vào vở :
-: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Chia sẻ kết quả trong nhóm.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ bài học cho người thân.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ (BT2); tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c của BT3, BT4.
- HS có năng lực hiểu ý nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ ở BT2, có vốn từ phong phú và biết đặt câu với từ tìm được ở ý d của BT3.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức các nhóm nêu nối tiếp các cảnh thiên nhiên đẹp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Dòng nào nêu đúng nghĩa từ thiên nhiên?
- Mỗi bạn tự khoanh vào chữ cái trước dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên( sử dụng từ điển).
- Chia sẻ với bạn bên cạnh. GV đến từng nhóm tương tác với HS.
- Thống nhất ý kiến trong nhóm.
- Một số HS chia sẻ trước lớp. Nhận xét kết luận ý đúng: b, Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Bài 2: Tìm trong thành ngữ, tục ngữ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên.
- Mỗi bạn tự làm bài vào vở nháp.
- Chia sẻ, trao đổi trong nhóm.
Bài 3: Tìm từ ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với 1 từ ngữ tìm được ở mỗi ý a, b, c.
Việc 1: Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở.
- GV giao thêm cho HS có năng lực: Đặt câu với từ tìm được ở ý d.
Việc 2: Nối tiếp nhau mỗi bạn nêu một từ. Cả nhóm lập danh sách các từ tìm được vào bảng nhóm.
Việc 3: Cá nhân nêu câu vừa đặt trong nhóm. Cả nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 4: Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. Chơi trò chơi “xì điện” : nêu câu đã đặt.
Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ tìm được.
Việc 1: Cá nhân ghi những từ vừa tìm được, đặt câu vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ, chữa bài trong nhóm.
Việc 3: Tổ chức cho 3 nhóm lên thi viết nhanh trên bảng lớp. Ban học tập nhận xét, tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Biết vận dụng các từ ngữ ở bài 3 và bài 4 vào viết văn tả cảnh.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: MB, TB, KB.
- Biết dựa vào dàn ý (TB) đã lập viết được một đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương .
- GD H yêu, và giữ gìn cảnh đẹp ở địa phương.
*HKG: Viết được ĐV theo đúng trình tự, chặt chẽ, mạch lạc, dùng từ ngữ có hình ảnh khi miêu tả.
II.Chuẩn bị: * HS :Sgk,Vở BTTV * GV: Bảng phụ
III.Hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- Ban học tập điều hành trò chơi xì điện:
- Nghe GV giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Việc 1: HD học sinh phân tích đề: (3- 4 P) - (N2, Lớp)
- Gọi 1 HS đọc YC bài 1
- HD xác định YC của đề:
- Gọi 1 số HS nêu cảnh đẹp sẽ chọn
* GV chốt : Cảnh đẹp quê hương có thể là dòng sông, cánh đồng, ngôi trường....
*Việc 2: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý: (7 - 8 P) - (Cá nhân)
+ Để lập dàn ý tốt cần đọc phần gợi ý, xem lại những ý ghi sau khi quan sát.
+ Giao việc cho HS: Cá nhân tự suy nghĩ và lập dàn ý vào VBT
+ HĐKQ: Cho học sinh trình bày
+ GV: Nhận xét, chốt dàn ý.
*Việc 3: Viết đoạn văn: (10-12P) - (CN, Lớp)
- Y/c HS dựa vào dàn ý, cá nhân viết đoạn văn.
- Gợi ý học sinh chọn một phần trong dàn ý (TB), chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nối tiếp nhau trình bày đoạn văn của mình. (Các HS làm ở giấy, 4 HS nêu KQ ở vở).
- Chia sẻ trước lớp về các đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dựa vào dàn ý tập viết lại hoàn chỉnh đoạn văn và CBBS.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng so sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm được BT 1,2,3,4a.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức các nhóm nêu nối tiếp các cảnh thiên nhiên đẹp.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu cơ bản của bài học.
Bài tập 1: Gọi bạn đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.
- Cá nhân làm vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : + Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc kết quả, nêu cách thực hiện.
+Thống nhất kết quả.
Bài tập 2:
Gọi bạn đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.
- Cá nhân làm vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : + Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc kết quả, nêu cách thực hiện.
+Thống nhất kết quả.
Bài tập 3,4(a):
Gọi bạn đọc yêu cầu, phân tích yêu cầu.
- Cá nhân làm vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn : + Nhóm trưởng gọi từng bạn đọc kết quả, nêu cách thực hiện.
+Thống nhất kết quả.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hỏi chiều cao của mọi người trong gia đình và viết vào bảng, sau đó viết tên mọi người trong gia đình theo thứ tự từ thấp đến cao.
Ôn Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 8
I. Mục tiêu:
Tài liệu Em tự ôn luyện TV 5
II. Tài liệu, phương tiện: Vở em tự ôn luyện TV 5 kiến thức phát triển năng lực TV5, BP
III. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4. Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,)
Việc 1: Đọc yêu cầu các BT 3,4,5, 6 ở Em tự ôn luyện TV 5 (HSNLT làm thêm bài 7,8,)
Việc 2: Thực hiện yêu cầu bài tập vào vở.
-Đổi vở và trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn.
Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng bài và cả nhóm thống nhất.
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Tự viết hoàn thành đoạn văn.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm trong số các từ nêu ở BT1; Biết đặt câu phân
biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa (BT3).
- Rèn kĩ năng giải nghĩa từ, tìm ra MQH của chúng, đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa
- Giáo dục HS ý thức tìm hiểu nghĩa của từ để hiểu đúng nghĩa của từ giúp cho việc đặt câu, diễn đạt chính xác hơn.
* HS KG: Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3
** Điều chỉnh: Không làm BT2
II.Đồ dùng dạy học:
*HS: SGK, vở BT TV *GV: Bảng phụ.: Bỳt dạ và một vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
: *Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Xì điện”.
- Nghe Gv giới thiệu bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Việc 1: BT1: Củng cố K/n Từ đồng âm, Từ nhiều nghĩa. (Cá nhân - N2)
- YC HS đọc lại 3 câu a,b,c
- Y/c HS HĐ nhóm bàn và làm VBT.
- HĐTQ huy động kết quả các nhóm và tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét và chốt: từ chín trong câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ chín ở câu 2.
- Thực hiện tương tự với câu b,c
* Chốt: K/n Từ đồng âm, Từ nhiều nghĩa và nhận ra đặc điểm giống nhau, khác nhau của 2 loại từ đó.
*Việc 2: BT3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của các từ: cao, nặng, ngọt - (Cá nhân)
- YC HĐ cá nhân:
- BT cho 3 từ; cao, nặng, ngọt và nghĩa phổ biến của mỗi từ. Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ đó
- YC mỗi HS đặt với 2 từ, HS KG làm hết
- Gọi 3 HS lên bảng, nhận xét cấu tạo câu, nghĩa từng câu....
- HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
* Củng cố: Khái niệm Từ nhiều nghĩa.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG- Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- C cố đọc, viết, SS, xếp thứ tự các số TP, tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- Rèn kĩ năng SS, xếp thứ tự các số TP, tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- Có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. GD tính tự giác, tích cực.
* HS làm bài 1,2,3 * Điều chỉnh: Bỏ bài 4
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở BTT in, bảng con.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
*Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích.
- GV giới thiệu bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Bài 1: Đọc và nêu cấu tạo, giá trị mỗi c/s trong từng hàng của STP. (Cá nhân - Lớp)
- YC HĐ nhóm bàn, gọi 1 số HS TB đọc và nêu giá trị mỗi chữ số trong từng phần.
* C cố: Cách đọc và cấu tạo, giá trị mỗi chữ số trong từng hàng của số TP.
*Bài 2: Viết, đọc số TP.
- YC HĐ cá nhân, làm vở BTT in
- Gọi 1 số HS TB làm bảng phụ. Chữa bài,YC HS N xét cách viết và đọc lại số đó.
- HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp.
* C cố : Cách viết, đọc số TP.
*Bài 3: So sánh, xếp thứ tự các số TP - (
- YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm vở ô li, gợi ý cho 1 số HS TB.
- HĐTQ điều hành các bạn Chữa bài, chốt KQ đúng.
*C cố: Cách so sánh, xếp thứ tự các số TP.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG –
Chia sẻ với người thân về bài học.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu bài: MB trực tiếp, MB gián tiếp (B1). Phân biệt được hai cách kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (B2).
- Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- GD H yêu quý, có ý thức bảo vệ cảnh đẹp ở địa phương
* HS KG: Viết được MB, KB hay, đủ ý.
II.Chuẩn bị: * HS: Sgk, Vở BTTV * GV:Sgv, Phiếu khổ to, Bút dạ
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích. Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*Việc 1: BT1: Củng cố 2 cách mở bài:
- Gọi 1 HSđọc YC bài 1
- YC 1 số HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp).
- GV giảng và chốt lại 2 kiểu MB: trực tiếp, gián tiếp
- YC HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu rõ đoạn nào MB trực tiếp, đoạn nào MB gián tiếp.
+ Kết luận: Đoạn a kiểu MB trực tiếp; Đoạn b MB gián tiếp
* Củng cố: Cách viết MB gián tiếp hay hơn, đầy đủ hơn.
*Việc 2: BT2: Củng cố 2 cách kết bài:
- YC học sinh nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài. (mở rộng, không mở rộng)
- GV giảng và chốt lại 2 kiểu KB
- YC học sinh đọc thầm, nhóm đôi TL và so sánh hai kiểu kết bài 2 đoạn văn a và b
- HĐTQ huy động kết quả các nhóm và tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
* Củng cố: Cách viết KB MR hay hơn, đầy đủ hơn.
*Việc 3: BT3: Viết mở bài, kết bài:
- YC HS viết cá nhân, vở BTTV mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng
- Gọi 2 HS lên bảng, QS, giúp 1 số HS chậm.
- Chữa bài, HĐ KQ, Nhận xét, tuyên dương HS viết tốt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với nhà
TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn về bảng đơn vị đo ĐD; viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.( Trường hợp đơn giản).
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo ĐD dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.GD tính tự giác, tích cực.
* HS làm được bài 1,2,3.
II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở BTT in, bảng con.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- Cả lớp chơi trò chơi mà các em yêu thích. GV giới thiệu bài
2.Hình thành kiến thức:
*Việc 1: Hướng dẫn cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP. (8 - 10 phút) - (CN - N6)
- GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị.
*VD1: Nêu và ghi bảng: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 6m 4dm = . . . . m
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em thảo luận và nêu cách làm.
Ví dụ 2: 3m 5dm = . . . . m. Yêu cầu một vài HS nêu cách làm và kết quả
* C cố: Cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP và QH giữa các đơn vị đo ĐD liền kề, thông dụng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Bài 1: Chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP.(Cá nhân - Lớp)
- YC HĐ cá nhân 2 đề A- B vào bảng con
- Gọi 4 HS lên bảng,Chữa bài: YC HS nêu cách đổi. GV nhận xét chốt lại KQ đúng.
* C cố: Cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP.
*Bài 2: Chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP.(N2 - Lớp)
- YC HĐ nhóm bàn và làm vở theo 2 đề A-B
- Gọi 6 HS lên bảng,Chữa bài: YC HS nêu cách đổi
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*C cố: Cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP.
*Bài 3: Chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TP. (Cá nhân - Lớp)
- YC HĐ cá nhân, làm vở ô ligọi 3 HS lên bảng,Chữa bài: YC HS nêu cách đổiChữa bài, Chốt KQ đúng:
* C cố: Cách chuyển đổi các số đo độ dài dưới dạng số TPC.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG. - Chia sẻ với người thân về bài học
ÔLTOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 7
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo STP dạng đơn giản; chuyển các STP thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Biết tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác.
- HS vận dụng làm bài tập 3(37); BT4(37); BT6(39); BT8(39). HSNL T làm thêm BTVD.
- Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận.
II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
*Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “Xì điện” hỏi đáp nhau về các đơn vị đo diện tích và mối qhệ giữa các đơn vị đo, cách chuyển đổi 1 số đơn vị đo thông dụng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*Bài 3(37): Đọc các số thập phân:
- Y/c nhóm bàn thảo luận và làm bài vào vở tự ôn luyện toán trang 37.
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ phỏng vấn lẫn nhau trước lớp.
- Nhận xét và chốt cách Đọc các số thập phân.
*Bài 4(37): Viết các số thập phân:
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hiện vào vở tự ÔL Toán trang 37.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
*Bài 6(39): Tìm thành phần chưa biết: (Cá nhân)
- Cá nhân tự làm bài vào vở ôn luyện Toán trang 39.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn tìm SH; SBT; TS; SBC chưa biết, bạn làm như thế nào?
- Nhận xét và chốt cách Tìm thành phần chưa biết trong các phép tính với phân số..
*Bài 8(39): Chuyển các PSTP thành STP rồi đọc các STP:
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm và làm vào vở.
- HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp.
? Muốn chuyển các PSTP thành STP ta làm thế nào?
* Y/c HS NLT làm thêm phần BT vận dụng
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Tự ôn lại bài.
SHTT: SINH HOẠT ĐỘI
I.Môc tiªu
- NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph¬ng híng trong tuÇn tíi.
II. C¸c ho¹t ®éng:
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động.
- CTHĐTQ chia sẻ mục tiêu buổi sinh hoạt trước lớp
1. §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua.
- CTH§TQ ®¸nh gi¸, líp l¾ng nghe.
- CTHĐTQ mêi đại diện c¸c ban ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 8 NGUYÊN.doc