I.Mục tiêu:
-Biết được sự phát triển về giáo dục thời Hậu Lê
-Chính sách khuyến khích học tập của thời Hậu Lê
- Quan sát, mô tả, phân tích, nhận xét tranh.
-GD học sinh chăm chỉ học tập, rèn luyện
II.Đồ dùng dạy- học:
- Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy- học:
26 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp đọc thầm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm phân vai và hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Dự kiến đánh giá:
-HS biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã đối với trẻ em trên địa phương
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường).
Tiết 8( 5D): Địa lí
CHÂU ÂU
I. Mục tiêu:
-H biết được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
- Biết sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
-HS thích khám phá, tìm hiểu địa lí tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo án điện tử .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
HĐ1 : Vị trí địa lí, giới hạn
- GV chiếu hình 1 và bảng số liệu về diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận các câu hỏi:
? Châu Âu giáp với châu lục, biển và đại dương nào ?.
- Diện tích của châu Âu, so sánh diện tích của châu Âu với châu Á.
- Yêu cầu dựa vào bản đồ để trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương.
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình 1 trang 110 SGK, đọc tên các dãy núi, đồng bằng lớn theo nhóm đôi.
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình ảnh trình chiếu hình 1, 2 (SGK) và thảo luận và trình bày các ý sau:
? Nêu nhận xét về vị trí núi, đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu.
? Nêu vị trí các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ và miêu tả phong cảnh của mỗi địa điểm.
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hòa.
HĐ3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
- G chiếu bảng số liệu trang 103 và hình 4 trang 112 SGK, YCH thảo luận:
? Nêu số dân của châu Âu, so sánh dân số của châu Âu với dân số của châu Á.
?Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc nào ?
? Kể tên những hoạt động sản xuất của châu Âu mà em biết.
- Nhận xét, chốt: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển.
- G đưa lên nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
3. Củng cố Dặn dò:
-G nhận xét tiết học
-Nhắc HS chuẩn bị bài mới.
- Quan sát hình, thông tin và thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu
- Chỉ bản đồ và trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và thực hiện với bạn ngồi cạnh.
- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình, thông tin và thảo luận và tiếp nối nhau trả lời:
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
-Lắng nghe
*Dự kiến đánh giá:
H nắm được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu
- Biết sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ).
-Biết sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu.
Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2019
Tiết 1(3A) : Đạo Đức
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ( Tiết 2)
1. Kiến thức:
- H nªu ®îc thùc tr¹ng m«i trêng xung quanh trêng líp vµ n¬i em sinh sèng.
- BiÕt t¸c h¹i cña sù « nhiÔm m«i trêng.
- H cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh vµ b¶o vÖ m«i trêng quanh m×nh.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. æn ®Þnh tæ chøc
- Líp h¸t mét bµi h¸t tËp thÓ.
- G nªu néi dung, yªu cÇu giê häc.
2. Néi dung
a. Gi¸o dôc m«i trêng
- H th¶o luËn nhãm
+ M«i trêng xung quanh trêng, líp em hiÖn nay thÕ nµo?
+ M«i trêng bÞ « nhiÔm sÏ cã t¸c h¹i thÕ nµo?
+ Em vµ mäi ngêi xung quanh sÏ lµm g× ®Ó gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i trêng ?
- §¹i diÖn nhãm trëng tr×nh bµy ý kiÕn, kÕt qu¶ cña nhãm m×nh
- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung
- G kÕt luËn: M«i trêng bÞ « nhiÔm sÏ ¶nh hëng xÊu ®Õn søc khoÎ cña con ngêi. V× vËy chóng ta cÇn ph¶i gi÷ g×n , b¶o vÖ m«i trêng b»ng c¸ch trång nhiÒu c©y xanh, kh«ng vøt r¸c bõa b·i, quÐt dän vÖ sinh s¹ch sÏ,...
b. Trß ch¬i :
- G nªu tªn trß ch¬i: VÏ tranh cæ ®éng b¶o vÖ m«i trêng
- C¸ch ch¬i: G chia líp thµnh 3 nhãm, tõng thµnh viªn trong nhãm lÇn lît lªn b¶ng vÏ. Trong 8 phót nhãm nµo hoµn thµnh bøc tranh tríc vµ cã ý tëng tèt th× nhãm ®ã th¾ng cuéc.
- LuËt ch¬i: Mçi em vÏ mét chi tiÕt cña bøc tranh, nhãm thua cuéc bÞ ph¹t sÏ h¸t tËp thÓ mét bµi
- G cho H b¾t ®Çu ch¬i. - G lµm träng tµi
- Sau khi H ch¬i xong G nhËn xÐt c¸c nhãm ch¬i. tuyªn d¬ng nhãm cã tinh thÇn ch¬i tèt.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc .
- Nh¾c nhë H cã ý thøc b¶o vÖ m«i trêng
*Dự kiến đánh giá:
-HS nắm ®îc thùc tr¹ng m«i trêng xung quanh trêng líp vµ n¬i em sinh sèng.
- BiÕt t¸c h¹i cña sù « nhiÔm m«i trêng.
- H cã ý thøc gi÷ g×n vÖ sinh vµ b¶o vÖ m«i trêng quanh m×nh.
Tiết 2(3A): Thủ Công
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt.
- Kẻ, cắt được các nan đan tương đối đều. Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật, dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan
- Giáo dục HS khéo tay hay làm.
II. Đồ dùng dạy – học:
-GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nong mốt . Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau
-HS : giấy thủ công, kéo thủ công...
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dồ dùng học tập của HS
-G nhận xét
2 . Bài mới:
*GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Học sinh thực hành đan nong mốt.
- GV yêu cầu một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
- GV n.xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
-Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
-Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm. Giáo viên chọn vài tấm đẹp nhất lưu giữ tại lớp và khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp, đúng kỹ thuật.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm
-GV nêu tiêu chí đánh giá
-Đại diện HS lên đánh giá phân loại.
*Gv đánh giá chung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Đánh giá tinh thần và thái độ học tập của HS
-Chuẩn bị bài sau:Đan nong đôi
-HS để đồ dùng lên mặt bàn, tổ trưởng kiểm tra và báo cáo kết quả với GV
- HS lắng nghe
-1 số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh thực hành
- Trưng bày – n.xét sản phẩm
-HS đọc tiêu chí đánh giá
-Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
*Dự kiến đánh giá:
-HS biết cách đan nong mốt.
. - Đan được nong mốt đúng qui trình kĩ thuật, dồn được nan đan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
Tiết 3(3A): Tự Học
Tiết 6( 5A): Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. Mục tiêu:
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi").
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
-GD lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Hành chánh Việt Nam
-Tranh tư liệu.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
- Trước tội ác của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam đã đồng loạt đứng lên "Đồng khởi" - mà Bến tre là nơi tiêu biểu nhất. Bài Bến Tre đồng khởi sẽ cho các em thấy diễn biến nơi đây lúc bấy giờ.
HĐ1: Treo bản đồ và xác định tỉnh Bến Tre.
- HS tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm 4:
- Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi".
- Tóm tắt diễn biến chính cuộc "Đồng khởi" ở Bến Tre.
- Nêu ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi".
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận và cho xem tranh.
+ Do sự đàn áp của Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp.
+ Tóm tắt diễn biến.
+ Mở ra thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
HĐ 2: Liên hệ thực tế:
- Em biết gì về phong trào "Đồng khởi" ở địa phương ta ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam. Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi".
- Ghi bảng nội dung bài.
3. Củng cố Dặn dò:
-G nhận xét tiết học
-YCH chuẩn bị bài mới
-Lắng nghe
- Xác định tỉnh Bến Tre trên bản đồ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham khảo và thảo luận
- Đại diện nhóm chia sẻ
- Nhận xét, bổ sung và quan sát tranh.
- Tham khảo SGK, thảo luận
-H trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
-Học sinh nêu lại.
-Lắng nghe
*Dự kiến đánh giá:
- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào "Đồng khởi").
- HS biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện lịch sử.
Tiết 7( 5D): Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Tiết 8( 5B): Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2019
Tiết 1(3C) : Đạo Đức
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ( Tiết 2)
Tiết 2(3C): Thủ Công
ĐAN NONG MỐT (Tiết 2)
Tiết 3( 3C): Tiếng Việt Bổ Sung
TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu:
- §äc lu lo¸t, ®óng tèc ®é, diÔn c¶m c¸c bµi tËp ®äc trong tuÇn 22
- ViÕt ®óng tèc ®é vµ tr×nh bµy ®Ñp ®o¹n 3 bµi: Nhµ b¸c häc vµ bµ cô
II.Đồ dùng day học:
-VLTTV
III. Các hoạt động dạy- học :
a. Giíi thiÖu bµi :
b. LuyÖn ®äc :
-Nªu tªn c¸c bµi tËp ®äc ®· häc trong tuÇn ?
-GV ghi b¶ng tªn 2 bµi tËp ®äc.
- Nhµ b¸c häc vµ bµ cô
- C¸i cÇu
-C¸c bµi tËp ®äc trong tuÇn thuéc chñ ®iÓm nµo
-Yªu cÇu HS ®äc lÇn lît tõng bµi tËp ®äc
-YCH đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung trong vở luyện TV.
-GV nx, söa sai vµ cho HS.
c. ChÝnh t¶
- G ®äc mÉu bµi viÕt.
- G ®a tõ khã:
l/ãe l/ªn, d/ßng ®iÖn, r/eo l/ªn, n/¶y r/a.
-GV g¹ch ch©n vµ lu ý ©m, vÇn khã trong bµi.
-§äc c©u ng¾n, côm tõ cho HS viÕt vë
-§äc so¸t lçi
GV soi bài, nhân xét
d. Cñng cè :
-G nhận xét tiÕt häc.
-HS nªu
-HS tr¶ lêi.
-§äc c¸ nh©n 2 bµi tËp ®äc
-§äc nhãm 2 hai bµi tËp ®äc
- HS ®äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi kÕt hîp tr¶ lêi c©u hái vÒ ND
-HS ®äc thÇm theo
-HS ®äc vµ ph©n tÝch tiÕng khã
-HS ®äc l¹i c¸c tõ khã trªn b¶ng.
-ViÕt vë
-So¸t lçi
§æi vë so¸t lçi
-Lắng nghe
Tiết 4( 3C): Toán Bổ Sung
TUẦN 22
I.Mục tiêu:
Gióp HS cñng cè vÒ :
- H×nh trßn, t©m, b¸n kÝnh , ®êng kÝnh.
- Nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
II. Đồ dùng dạy học:
- VLT, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Kiểm tra bài cũ:
- §Æt tÝnh vµ tÝnh: 6587 + 2419;
3724 - 3715
-Nªu c¸ch thùc hiÖn ?
-GV nhận xét
2.LuyÖn tËp
Bµi 3( trang 10):
KT: B¸n kÝnh, ®êng kÝnh.
-YCH đọc yêu cầu bài
-YCH làm vở LT
DKSL: LÉn lén b¸n kÝnh vµ ®êng kÝnh.
- KÓ tªn c¸c b¸n kÝnh cã trong h×nh trßn ?
- Nªu tªn c¸c ®êng kÝnh ?
- So s¸nh ®é dµi ®êng kÝnh vµ b¸n kÝnh ?
Chèt: C¸ch x¸c ®Þnh b¸n kÝnh vµ ®êng kÝnh.
Bµi 5 ( trang 11):
KT: §êng kÝnh, b¸n kÝnh.
-Gọi H đọc yêu cầu bài tập
-YCH làm bảng con
Gi¶i thÝch t¹i sao sai, t¹i sao ®óng ?
Chèt: §é dµi ®êng kÝnh, b¸n kÝnh, mèi quan hÖ ®é dµi ®êng kÝnh vµ b¸n kÝnh.
Bµi 6 (trang 11):
KT: VÏ h×nh trßn, ®êng kÝnh, b¸n kÝnh.
-YCH đọc yêu cầu bài
-YCH vẽ vở luyện
-G soi bài, nhận xét
Chèt: C¸c bíc vÏ h×nh trßn, b¸n kÝnh, ®êng kÝnh.
Bµi 8 ( trang 12):
KT: PhÐp nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
-Gọi H đọc yêu cầu
-YCH làm bảng con
- Nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp nh©n ?
Chèt: C¸c bíc thùc hiÖn nh©n sè cã 4 ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè.
Bµi 11 ( trang 12):
KT: Gi¶i to¸n
DKSL: TÝnh to¸n sai.
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
-YCH làm vở luyện toán
-G soi bài ; Gäi H lªn chia sÎ bµi.
-Chèt: bµi gi¶i ®óng. Lu ý c©u tr¶ lêi, tªn ®¬n vÞ.
3. Cñng cè – Dặn dò :
- NhËn xÐt tiÕt häc
-Lµm bảng con
-§äc yªu cÇu bµi to¸n
-Lµm VLT. §æi bµi kiÓm tra.
-Ch÷a miÖng
-§äc yªu cÇu
-Lµm bảng con
-Nhận xét
-§äc yªu cÇu
-VÏ ra vë
-H nhận xét
-§äc bài
-H làm bảng con
-H lên chia sẻ bài làm, nhận xét, bổ sung
-§äc yªu cÇu
-H trả lời
-H làm vở
-Chia sẻ bài, nhận xét, bổ sung
-Lắng nghe
Tiết 6( 5C): Lịch Sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
Tiết 7 (5C): §¹o ®øc
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2)
Tiết 8( 5C): §Þa lÝ
CHÂU ÂU
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2019
Tiết 1( 2C): Tự nhiên- Xã hội BS
TUẦN 22
I.Mục tiêu:
-Củng cố moät soá ngheà nghieäp chính vaø hoaït ñoäng sinh soáng cuûa ngöôøi daân nôi hoïc sinh ôû.
-Moâ taû moät soá ngheà nghieäp, caùch sinh hoaït cuûa ngöôøi daân vuøng noâng thoân hay thaønh thò.
-Coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Tranh ảnh sưu tầm.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1. KiÓm tra :
-Kể tên một số ngành nghề mà em biết ?
-Người dân ở những vùng miền khác nhau làm những ngành nghề như thế nào?
-G nhận xét.
2.Luyện tập:
Bài 1: Quan saùt tranh vaø keå laïi.
-GV đưa các tranh yc HS quan sát , thảo luận nêu nội dung tranh.
-Mời đại diện nhóm chia sẻ
-G nhận xét
-G chốt:Ñoù laø nhöõng ngaønh ngheà cuûa ngöôøi daân ôû thaønh thò
Bài 2: Nêu teân caùc ngaønh ngheà cuûa nhöõng ngöôøi daân trong hình ?
-G đưa lên các hình ảnh về nghề nghiệp của người dân. YCH thảo luận nhóm đôi thực hiện YC.
-Giaùo vieân theo doõi, giuùp ñôõ
- YCHS chia sẻ bài
.
-Nhöõng ngöôøi daân coù laøm ngheà gioáng nhau khoâng ?
-Taïi sao hoï laøm ngheà khaùc nhau ?
-KL: Moãi ngöôøi daân khaùc nhau ñeàu coù nhöõng nghaønh ngheà khaùc nhau.
Bài 3: Thi noùi veà ngaønh ngheà.
-Yeâu caàu chia nhoùm thi noùi veà ngaønh ngheà ôû ñòa phöông mình
-G tổ chức thi
-G nhận xét, đánh giá
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhaän xeùt ñaùnh giôø giôø hoïc .
-Nhaéc nhôù HS vaän duïng baøi hoïc vaøo cuoäc soáng .
-HS trả lời.
- HS nhận xét.
-Quan saùt .
-Thaûo luaän nhoùm keå laïi nhöõng gì em nhìn thaáy trong tranh.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy :
* Beán caûng ñang chôû haøng hoùa
* Caûnh buoân baùn ôû chôï
................
-Thaûo luaän nhoùm .
-Đại diện nhóm chia sẻ
-Laøm nhaân vieân beán caûng
-Ngöôøi daân laøm ngheà buoân baùn nhoû.
-Ngöôøi daân laøm coâng nhaân may.
-laøm nhaân vieân baùn haøng sieâu thò.
-Moãi ngöôøi xung quanh ñeàu coù nhöõng ngaønh ngheà khaùc nhau. Vì cuoäc soáng hoaøn caûnh cuûa moãi ngöôøi ñeàu khaùc nhau.
-Chia nhoùm thi noùi veà ngaønh ngheà ôû ñòa phöông mình
-H nhaän xeùt bạn, bổ sung
-H lắng nghe
Tiết 2 (2C): Đạo Đức
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp
- Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
- Rèn kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-GDH tôn trọng mọi người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy- học:
-HS vở bài tập hoặc phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: “ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị”
* Hoạt động 1: HS tự liên hệ
MT : HS biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
- GV nêu yêu cầu:
+ Kể cho cả lớp nghe trường hợp em đã biết nói lời yêu cầu đề nghị.
+ Khi nói lời yêu cầu đề nghị, mọi người tỏ thái độ gì? Kết quả việc em nhờ ra sao?
+ Nói lời yêu cầu đề nghị có ích lợi gì?
- Nhận xét khen ngợi
* Hoạt động 2 : Đóng vai.
MT: HS thực hành nói lời yêu cầu đề nghị khi muốn người khác giúp đỡ gì.
* Khi cần đến sự giúp đỡ của ngời khác, ta cần nói lời nhờ yêu cầu đề nghị cùng với hành động và cử chỉ cho phù hợp.
* Hoạt động 3 : Trò chơi “Văn minh”.
- Hướng dẫn trò chơi: GV sẽ chỉ định một bạn đứng lên nói lời đề nghị cả lớp. Nếu cả lớp thấy lời nói, thái độ của bạn là phù hợp và lịch sự thì chúng ta cùng thao tác theo bạn.
- Giáo viên làm mẫu: nói “Mời các bạn giơ tay” cả lớp làm theo.
- Gọi học sinh cùng chơi.
- Gv nhận xét, đánh giá.
KL : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự tôn trọng và tôn trọng người khác.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Vì sao ta cần biết nói lời yêu cầu, đề nghị ?
- YCH chuẩn bị bài mới.
-G nhận xét tiết học.
- HS trình bày.
- HS tự liên hệ, trình bày.
- HS thảo luận, đóng vai theo từng cặp.
- Học sinh phân tích và bổ sung ý kiến.
- Hs trình bày.
- Nhận xét về bạn.
- HS thực hiện trò chơi
- Hs nhắc lại.
*Dự kiến đánh giá:
-HS biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp
-Biết quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp. Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Thực hiện nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.
Tiết 3( 2C): Thủ Công
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
-Bieát caùch gaáp, caét daùn phong bì.
- Gaáp, caét ñöôïc phong bì đúng quy trình
-Yêu thích sản phẩm của mình, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Maãu phong bì
- Quy tr×nh gÊp, c¾t, d¸n cã h×nh vÏ.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. KiÓm tra bài cũ:
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh
-Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù .
2.Baøi môùi:
v Giôùi thieäu baøi:
-“Gaáp, caét daùn phong bì(T2)
v Hoạt động 1:Hoïc sinh nhaéc laïi qui trình
vHoaït ñoäng 2: Thöïc haønh gaáp, caét daùn phong bì.
-Cho HS thöïc haønh caét, gaáp, phong bì.
-Quan saùt, uoán naén HS
-G nhận xét tuyên dương những sản phẩm hoàn thành tốt , khuyến khích những H làm chưa nhanh.
3. Cuûng coá - Daën doø :
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-G nhắc H chuẩn bị bài sau
-Caùc toå tröôûng baùo caùo veà söï chuaån bò cuûa caùc toå vieân trong toå mình .
-HS nhaéc laïi teân baøi hoïc
-YCHS nhaéc laïi
* Böôùc 1 :Gaáp phong bì
- Gaáp caét tôø giaáy hình chöõ nhaät . Gaáp ñoâi tôø giaáy theo chieàu roäng nhö treân sao cho meùp döôùi cuûa tôø giaáy caùch meùp treân khoaûng 2oâ .
- Gaáp hai beân hình 2 , moãi beân vaøo khoaûng moät oâ röôõi ñeå laáy ñöôøng daáu gaáp .
* Böôùc 2:- Caét phong bì.
-Môû tôø giaáy ra , caét theo ñöôøng daáu gaáp ñeå boû nhöõng phaàn gaïch cheùo ôû hình 4 ñöôïc hình 5 .
* Böôùc 3: - Daùn thaønh phong bì.
- Gaáp laïi theo caùc neáp gaáp ôû hình 5 , daùn hai meùp beân vaø gaáp meùp treân theo ñöôøng daáu gaáp H6 ta ñöôïc chieác phong bì .
- Lôùp thöïc haønh gaáp , daùn phong bì theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân .
-Ñem ñuû ñoà duøng.
*Dự kiến đánh giá:
- Gấp , cắt ,dán được phong bì theo đúng quy trình . Nếp gấp, đường cắt ,đường dán tương đối thẳng . Phong bì có thể chưa cân đối hoặc cân đối tùy khả năng từng HS.
Tiết 4(2C) : Tự Học
Tiết 6 ( 4G) : Địa Lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực.
-Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nỗi tiếng ở Đồng Bằng Nam Bộ?
- Dân tộc kinh, chăm, hoa, khơ me sinh sống.
- Kể tên một số dân tộc & các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang, hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh )
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
- Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
- Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
+ Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
- GV nhận xét chốt ý đúng
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
-H trình bày
- Quan sát hình 2/122, kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ?
- Chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, xoài, thanh long .
- Kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
Hoạt động 3 : Nơi nuôi và đành bắt nhiều thủy sản nhất cả nước.
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý:
- HS quan sát và trình bày
- Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác.
- Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
-Đại diện nhóm trình bày
- Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá
-Bài học SGK
-2 HS đọc
3. Củng cố - Dặn dò
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tt )
*Dự kiến đánh giá :
-HS nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
-Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
Tiết 7(4G) : Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu:
-Biết được sự phát triển về giáo dục thời Hậu Lê
-Chính sách khuyến khích học tập của thời Hậu Lê
- Quan sát, mô tả, phân tích, nhận xét tranh.
-GD học sinh chăm chỉ học tập, rèn luyện
II.Đồ dùng dạy- học:
- Giáo án điện tử
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
1.Thời Hậu Lê, ai là người có quyền hạn tối cao ?
- GV nhận xét: Vua
2. Điểm tiến bộ của bộ luật Hồng Đức?
- Yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét: bảo vệ quyền lợi quốc gia, giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, bảo vệ quyền lợi phụ nữ.
- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
- GV cho HS quan sát ảnh Quốc Tử Giám: ảnh chụp di tích lịch sử nào? Di tích có từ bao giờ?
- Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta được xây dựng bắt đầu từ thời nhà Lý.
2.Bài mới:
Giới thiệu:
Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một trong những di tích tiêu biểu của lịch sử giáo dục nước ta. Nó làm minh chứng cho sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, đặc biệt dưới thời Hậu Lê. Để giúp các em thêm hiểu về trường học và giáo dục thời Hậu Lê chúng ta cùng học bài hôm nay “BÀI 18: Trường học thời Hậu Lê”.
Gọi HS nhắc lại tên bài học
-Ghi bảng
2.1 Hoạt động 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập gồm 2 câu hỏi:
Câu hỏi
Trả lời
1. Nhà Hậu Lê đã tô chức trường học như thế nào? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
2. Nội dung học tập để thi cử là gì?
- Gọi 1 HS đọc to câu hỏi thảo luận trong phiếu học tập.
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình.
- Cho nhóm khác nhận xét
- Gv nhận xét.
Câu hỏi
Trả lời
1. Nhà Hậu Lê đã tô chức trường học như thế nào? Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám?
Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công
- Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học.
2. Nội dung học tập để thi cử là gì?
Nho giáo
- Cho HS nhắc lại nội dung
- Cho HS xem hình nhà Thái học, hình Quốc Tử giám ngày trước và ngày nay => Nhà Thái học và Quốc Tử giám là các di tích lịch sử vẫn còn tồn tại cho đến bây giờ. Điều đó nói lên truyền thống hiếu học của dân tộc ta cho đến.
- Cho HS xem hình Khổng Tử và giới thiệu: Đây là Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo.
- GV giới thiệu: Như các em đã biết, thời Hậu Lê nội dung học tập chủ yếu là Nho giáo. HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy.
- Cho HS xem ảnh tổ chức lớp học thời Hậu Lê, gồm hai lớp: một lớp cho con em thường dân, một lớp cho con cháu vua quan.
- Dựa vào SGK, cho biết tổ chức thi cử thời Hậu Lê được quy định như thế nào?
- GV nhận xét :
+Cứ 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, thi Đình để chọn tiến sĩ.
+ Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.và cho - Cho HS xem hình ảnh kì thi Hương và trường thi ở thời Hậu Lê
- G: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
2.2 Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập ở nhà Hậu Lê:
- GV tổ chức cho HS đọc thầm SGK từ đoạn “Cứ ba năm.Người có tài” và thảo luận nhóm đôi để hoàn thành câu hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Gọi đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi .
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét và cho hs xem hình các lễ:
+Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ)
+Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
- Giới thiệu ảnh Lễ xướng danh, Lễ Vinh quy cho HS
- Cho HS quan sát ảnh chụp Bia tiến sĩ
1.Em hãy miêu tả hình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 2_12528367.doc