I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu ; Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó ; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại. 3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.
27 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 26: Chính tả (Nghe-viết)
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ làm bài tập.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nghe-viết đúng CT ; trình bày đúng hình thức bài văn ; Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.
2.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, trò chơi, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS viết các tên riêng: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ...
- Nhận xét, đánh giá.
- HS viết bảng con.
- Nghe nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và làm BT chính tả viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN.
2.Hướng dẫn HS viết CT:
- YCHS đọc bài.
- Bài chính tả nói điều gì?
- YCHS nhận xét và viết bảng con các tiếng, các từ cần chú ý.
- Đọc từng cụm từ cho HS viết.
- Đọc lại bài chính tả.
- Nhận xét 5-7 bài.
- Nhận xét chung.
- Đính quy tắc lên bảng lớp.
3.Luyện tập:
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- YCHS nêu quy tắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nghe.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi trong SGK. (HTT)
- Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. (HTT)
- Đọc thầm bài chính tả, phát hiện và phân tích những từ dễ viết sai: Chi-ca-gô, Mĩ,
Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ.
- Viết bài vào vở.
- Rà soát lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau soát lỗi và sửa lỗi.
- Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK,1 HS đọc chú giải. (CHT)
- Thảo luận nhóm đôi dùng bút chì gạch dưới các tên riêng.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri, Pháp.
- Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- Có một số tên người, tên địa nước ngoài víêt giống như cách viết tên riêng VN. Đó là những tên riêng được âm theo âm Hán Việt. (Pháp)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: (Nhớ-viết) Cửa sông.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 51: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết 1 số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ Truyền (trao lai, để lại cho người sau, đời sau) và từ Thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các BT1,2,3.
II.CHUẨN BỊ:
- Từ điển TV, sổ tay TV
- Phiếu học tập
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết 1 số từ liên quan đến truyền thống dân tộc ; Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ Truyền (trao lai, để lại cho người sau, đời sau) và từ Thống (nối tiếp nhau không dứt) ; làm được các BT1,2,3.
2.Phương pháp: Giảng giải, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YCHS đọc ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ, 1HS đọc BT 2/77.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS trả lời.
- HS nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta MTVT: Truyền thống .
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- YCHS thảo luận nhóm 2 nêu đúng nghĩa của từ trật tự.
- GV: Truyền thống là từ ghép Hán Việt. Truyền có nghĩa: trao lại, để lại cho người sau, đời sau.Tiếng “thống” có nghĩa là nối tiếp nhau không dứt.
Bài 2:
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- YCHS thảo luận nhóm 4 sửa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a.Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác?
b.Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết?
c.Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người?
Bài 3:
- YCHS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 2, sửa bài.
- Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc?
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc?
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài. (CHT)
- HS thảo luận nhóm cặp. Đại diện nhóm sửa bài
- KQ: Chọn câu c.
- HS đọc yêu cầu bài. (CHT)
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày
- KQ :
a) Truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống....
b) Truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng...
c) Truyền máu, truyền nhiễm....
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài. (CHT)
- HS thảo luận nhóm 2.
- KQ:
+ Các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Nắm tro bếp của thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Thứ tư, ngày 13 tháng 03 năm 2018
Tiết 128: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. (Bài 1cd ; Bài 2ab ; Bài 3,4)
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết Nhân, chia số đo thời gian ; Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế; Làm bài: 1cd, 2ab, bài 3,4.
2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Muốn chia số đo thời gian, ta làm thế nào ?
- YC 2HS tính: 48 phút 24 giây : 8
36,12 giờ : 6
- Nhận xét, đánh giá.
- Ta thực hiện phép chia...rồi chia tiếp.
= 6 phút 3 giây.
= 6,02 giờ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách cộng các số đo thời gian.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài vào bảng con.
- Tính: c) 7 phút 26 giây x 2
d) 14 giờ 28 phút : 7
- Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bài cá nhân.
- Tính: a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
b. 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài.
- Gợi ý: Tìm số sản phẩm làm trong hai lần, tìm thời gian làm hết số sản phẩm.
- YCHS làm bài cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- YCHS đọc yc bài.
- YC các nhóm thi làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS làm bảng con, 2HS làm bài trên bảng.
- KQ: c) =14 phút 52 giây
d) = 2 giờ 4 phút
- HS đọc. (CHT)
- HS làm vở ( nhận xét)
- KQ : a) = 18 giờ 15 phút
b) = 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút
- HS đọc đề bài. (CHT)
- Nghe.
- Làm bài cá nhân, 1HS làm trên phiếu.
Bài giải
Số sản phẩm làm trong hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số : 17 giờ
- HS đọc đề bài. (CHT)
- Làm bài theo nhóm 4. Trình bày cách làm.
- KQ: 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 52: Tập đọc
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND miêu tả.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND miêu tả ; Hiểu ND và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc ; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó?
- Nhận xét.
- Từ sáng sớm mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý. Thầy muốn mời mang ơn rất nặng.
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- YCHS quan sát tranh và miêu tả cảnh trong tranh?
- GV: Lễ hội dân gian là một sinh hoạt văn hóa của dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời.Mỗi lễ hội bắt đầu từ một sự tích có ý nghĩa trong lịch sử dân tộc. Bài học hôm nay giới thiệu về một trong những lễ hội ấy. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- YCHS đọc bài.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
.L1: Luyện phát âm: thoăn thoắt, giần sàng, giật giải, bóng nhẫy,
.L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài.
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
.Giọng kể, dồn dập, náo nức, thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt
.Nhấn giọng TN: nhanh như sóc, thoăn thoắt, leo lên, tụt xuống, nồng nhiệt,
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Hội thi thổi cơm ở Đồng vân bắt nguồn từ đâu?
+ Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
* Rút từ: Hội thổi cơm thi
+ Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng?
* Rút từ: Niềm tự hào
+ Nêu nội dung của bài?
- HS quan sát và nêu: Cảnh các chàng trai, cô gái vừa đi vừa nấu cơm.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc. (HTT)
- 4HS nối tiếp nhau đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- HS đọc phần chú giải. (HTT)
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
+ Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
+ Hội thi bắt đầu bắt đầu thổi cơm.
+ Trong khi một thành viên của đội lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng (thóc đã giã) thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm Vừa nấu cơm các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
+ Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp rất nhịp nhàng ăn ý.
+ Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc. (HTT)
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- YC 4HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ của bài.
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- YCHS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức HS thi đọc.
- YCHS nhận xét.
- 4HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc nhóm 2.
- 2,3HS đọc.
TC.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 26: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại đươc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN ; hiểu ND chính của câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ: Những câu chuyện theo chủ đề
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Kể lại đươc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN ; hiểu ND chính của câu chuyện.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- 1-2 HS kể lại câu chuyện Vì muôn dân.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS kể.
- Nghe.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta kể chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc VN.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a)Tìm hiểu đề bài:
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề bài.
- Gợi ý cho các em kể các câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ở ngoài nhà trường ; còn các câu chuyện nêu trong gợi ý nhằm giúp cho các em hiểu rõ hơn về yêu cầu của đề bài.
- YCHS đọc gợi ý trong SGK.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
b)Kể trong nhóm, kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- YCHS đọc gợi ý 3.
- Dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
.Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật.
.Mở đầu câu chuyện
.Diễn biến câu chuyện
.Kết thúc câu chuyện
.Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- GV: Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa nếu bạn muốn nghe tiếp em sẽ kể cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện đọc.
- YCHS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- YCHS kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Nghe.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 4HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK. (CHT)
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện minh sẽ kể.
+ Tôi muốn kể câu chuyện Trí nhớ thần đồng. Truyện viết về ông Nguyễn Xuân Ôn thuở nhỏ, rất ham học và có trí nhớ thần đồng.
+ Tôi muốn kể câu chuyện Thanh kiếm bảy đời. Truyện kể về truyền thống thống yêu nước của gia tộc ông Trần Nguyên Hãn.
- Đọc thầm gợi ý 3.
- HS tiếp nối nhau đọc. Cá nhân lập dàn ý cho câu chuyện mà mình sẽ kể.
- Kể theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- 2,3HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, HS khác đặt câu hỏi giao lưu với bạn.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoạc tham gia.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 26: Địa lí
CHÂU PHI (Tiếp theo) chuyển ôn tập
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
* GDBVMT: Thực hiện KHHGĐ
* SDNLTK&HQ: Khai thác khoáng sản trong đó có dầu khí.
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Châu Phi.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nêu được 1 số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi ; Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ ; Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- Đường Xích đạo đi ngang qua phần nào của Châu Phi?
- Nêu vị trí địa lí của Châu Phi?
- Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì? Vì sao?
- Hoang mạc lớn nhất của Châu Phi là hoang mạc nào?
- Nhận xét, đánh giá.
º Bắc Phi
º Giữa Châu Phi
º Nam Phi
-Ở phía nam Châu Âu và phía tây nam Châu Á, có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới, đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta cùng học bài Châu Phi.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Dân cư châu Phi:
- YCHS dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết Châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới?
- YCHS quan sát ảnh 3 chủng tộc trên thế giới.
-Em hãy nêu nhận xét về người dân của Châu Phi?
* Kết luận: Châu Phi có dân số lớn thứ hai trên thế giới, sau châu Á. Dân cư Châu Phi là người da đen.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế.
- Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học?
- Đời sống của người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
* GDBVMT: Để nâng cao đời sống cho người dân ở Châu Phi, theo em người dân ở đó phải làm gì?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi?
* Kết luận: Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản (dầu khí) để xuất khẩu.
Hoạt động 3: Ai Cập.
- Nhóm 1,2: Quan sát bản đồ, cho biết vị trí của đất nước Ai Cập ; Ai Cập có dòng sông nào chảy qua ?
- Nhóm 3,4: Dựa vào H5 trong SGK và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ nào?
* Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi là cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi.Thiên nhiên có sông Nin chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. Từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng các công trình kiến trúc cổ. Là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở Châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản.
- YCHS đọc ghi nhớ.
- Nghe.
- Châu Phi có dân số đứng thứ 2 trong các châu lục trên thế giới.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen, tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông ; còn các hoang mạc hầu như không có người ở.
- HS đọc SGK
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm,... Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý đến việc trồng cây lương thực...
- Thực hiện KHHGĐ
- Đó là Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri và Ai Cập.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, là cầu nối giữa Châu Phi và Châu Á, có kênh đào Xuy-ê nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn cung cấp nước quan trọng cho đời sống và sản xuất của người dân, vừa bồi đắp vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Đây cũng là nơi sinh ra nền văn minh sông Nin rực rỡ thời cổ đại.
- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ như Kim tự tháp, tượng nhân sưrất thu hút khách du lịch.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Châu Mĩ.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Tiết 51: Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II.CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh SGK. Sưu tầm hoa thật.
- Sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa ; Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật
2.Phương pháp: Trực quan, quan sát, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra: Không.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Hãy cho biết cơ quan sinh sản của thực vật là gì?
- GV: Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân biệt nhị và nhụy, hoa đực hoa cái:
- YCHS quan sát H1,2/104 và hỏi:
+ Tên cây?
+ Cơ quan ss của cây?
+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan ss của cây có hoa là gì?
* Kết luận: Hoa là cơ quan ss của thực vật có hoa.
+ Trên cùng 1 loài cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào?
- YCHS quan sát hoa sen, hoa râm bụt và chỉ nhị, nhụy.
* Kết luận: + Hoa râm bụt: Phần đỏ đậm, to là nhụy hoa. Tức là nhị cái có khả năng tạo hạt. Phần màu vàng nhỏ chính là nhị (nhị đực).
+ Hoa sen: Phần chấm đỏ lồi lên một chút là nhụy còn nhị (nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dưới.
- YCHS quan sát H5, cho biết hoa nào là hoa đực,hoa nào là hoa cái?
- Tại sao em lại phân biệt được hoa đực, hoa cái?
Hoạt động 2: Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy:
- YCHS thảo luận nhóm 4, quan sát từng bông hoa mà các thành viên mang đến lớp thực hiện theo yc sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhụy (nhị cái).
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ: hoa nào chỉ nhị hoặc nhuỵ.
- YCHS hoàn thành phiếu học tập, trình bày.
* Kết luận: Hoa gồm có: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhụy hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Ở đa số cây khác trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoa lưỡng tính:
- GV: Trên cùng 1 bông hoa vừa có nhị vừa có nhụy gọi là hoa lưỡng tính.
- YCHS quan sát H6/105, đọc thông tin.
- YCHS trình bày.
- YCHS đọc mục Bạn cần biết.
- Thực vật sinh sản bằng hoa, đẻ nhánh, thân, lá, rễ.
- Nghe.
- Quan sát.
+ Dong riềng, phượng.
+ Hoa.
+ Là thực vật có hoa, cơ quan ss là hoa.
+ Hoa là cơ quan so sánh của cây có hoa.
+ Hoa đực, hoa cái.
- HS quan sát.
+ Ha: Hoa mướp đực.
+ Hb: Hoa mướp cái.
- Từ nách lá đến đài hoa có hình dạng giống quả mướp nhỏ.
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày
- KQ:
Hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái)
Phượng, dong riềng.
Bầu, bí đao, bí rợ.
Râm bụt, táo, cam.
Bí, dưa leo,dưa gang.
Sen, xoài, bưởi.
Mướp, dưa hấu,
Mận.
Dưa chuột.
- HS nghe.
- HS quan sát và đọc.
- HS nêu.
- 2HS đọc. (CHT)
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************
Thứ năm, ngày 14 tháng 03 năm 2019
Tiết 129: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. (Bài 1,2a,3,4 dòng 1,2)
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian ; Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế ; Làm bài: 1, 2a, bài 3,4 dòng 1,2.
2.Phương pháp: Luyện tập, thực hành, động não, hỏi đáp.
3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
GV
HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS tính:
a) 3 giờ 14 phút x 3
b) 36 phút 12 giây : 3
- Nhận xét, đánh giá.
- 2HS lên bảng thực hiện.
= 9 giờ 42 phút
= 12 phút 4 giây
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
2.Luyện tập:
Bài 1:
- YCHS đọc nd bài.
- YCHS làm bài vào bảng con
- Tính:
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6
d) 21 phút 15 giây : 5
Bài 2:
- YCHS đọc nd bài.
- YCH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN L5 TUAN 26 MOI TICH HOP DAY DU_12540771.doc