Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21

Chính tả :

TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe - viết)

I/ MỤC TIÊU :

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 - Làm được BT 2b

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã, phường + Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi hS trình bày ý kiến KL: (b) , ( c) là hành vi việc làm đúng ( a ) Là hành vi không nên làm. * Hoạt động nối tiếp: - Tìm hiểu về UBND xã em tại nơi em ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã đã làm. Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC : TIẾNG RAO ĐÊM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). II/ ĐDDH : Bảng phụ câu dài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ : đọc bài“Trí dũng song toàn”và trả lời nội dung bài - Nhận xét 2) Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Luyện đọc : - Luyện phát âm: lom khom, bàng hoàng, - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu đọc thầm - Yêu cầu đọc truyền điện - Đọc mẫu. HĐ3 Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 + Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào ? + Nghe tiếng rao tg có cảm giác gì ? - Đám cháy xảy ra vào lúc nào ? - Luyện đọc đoạn 1 và 2 Yêu cầu đọc thầm đoạn 3,4 - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ? - Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ? Yêu cầu thảo luận nhóm 2 - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? - Bất ngờ phát hiện ra anh có 1 cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là thương binh. - Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống ? - Nêu nội dung bài- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. - Luyện đọc đoạn 3,4 HĐ4: Luyện đọc lai - Đọc câu dài ở bảng phụ - Đọc diễn cảm đoạn 2 - Thi đọc 3. Củng cố -Dặn dò : - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Hs đại trà làm BT 1(Thùy Kiều...).HSHTT làm thêm bài 2 II. CHUẨN BỊ - GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1)Bài cũ : Yêu cầu HS làm BT2 - Nhận xét 2) Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu cách tính : - Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính. Thực hành Bài 1 : Gọi 2 em nêu yêu cầu A B E D G C - HD : Theo sơ đồ thì mảnh đất đã cho được chia thành một hình chữ nhật và hai hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả mảnh đất. Bài giải: Mảnh đất đã cho được chia thàng một hình chữ nhật AEGD và hai hình tam giác AEB và BGC Diện tích hình chữ nhật AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 (m) Diện tích hình tam giác BGC là: 91 x 30 : 2 = 1365 (m2) Diện tích hình tam giác ABE là: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1365 + 1176 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 (m2). * HSG làm thêm bài 2 Bài giải: Mảnh đất được chia thành một hình thang BMCN,hai tam giác ABM và CND. Diện tích hình thang BMCN là: (38 + 20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác ABM là: 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2) Diện tích hình tam giác CND là: 25,3 x 38 : 2 = 480,7 (m2) Diện tích của mảnh đất là: 1099,56 + 254,8 + 480,7 = 1835,06  (m2) Đáp số: 1835,06m2 3. Củng cố - Dặn dò : Làm vở bài tập Chính tả : TRÍ DŨNG SONG TOÀN (Nghe - viết) I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT 2b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Đàm thoại : giã gạo, bọ dừa, nhạt nắng, vườn hoang, cắt áo, giữa dòng sông, giấu nổi tức giận. 2. Bài mới : HĐ1 Giới thiệu bài : HĐ2 Hướng dẫn nghe viết chính tả : - Đọc mẫu, gọi Thư đọc lại - Hướng dẫn trình bày : - Hướng dẫn viết: : thảm bại, linh cữu, thiên cổ. - TL bài tập 2b + Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung ở bảng phụ + Thi nói nhanh từ cần điền - Đọc cho HS viết bảng con : thảm bại, linh cữu, thiên cổ. HĐ3 Viết chính tả : - Yêu cầu mở vở, cầm bút, ngồi đúng tư thế - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc chậm từng câu để HS soát lỗi - Hướng dẫn HS chấm bài trên bảng. - Hướng dẫn HS chấm chéo bài - Thu từ 4 đến 5 bài chấm 3. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại các từ khó dễ lẫn lộn, viết lại lỗi sai mỗi từ 1 hàng vào cuối bài viết. BTVN : Bài 1a/14, 2/ 15 VBT KHOA HỌC : NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và trong sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện. - GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời. - GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Bài cũ : - Muốn làm cho các vật xụng quanh biến đổi cần có gì ? - Nói tên một số nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người,động vật, máy móc - Nhận xét 2) Bài mới :GTB: HĐ1 : Thảo luận * Mục tiêu : Học sinh nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Yêu cầu TL nhóm 5: + Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối sự sống ? + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. - Cung cấp thêm : than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được. - GD biển, đảo: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, tài nguyên muối biển. HĐ2 : Quan sát và thảo luận * Mục tiêu : HS kể được một số phương tiện máy móc, hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Giới thiệu cho HS xem máy tính bỏ túi sử dụng bằng năng lượng mặt trời. * Liên hệ việc phơi quần áo, phơi lúa, ngô. Bếp đun bằng năng lượng mặt trời, máy nước nóng được sử dụng bằng năng lượng mặt trời. Nguồn năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng sạch. - GD SD& TKNL: Tác dụng của NL mặt trời trong tự nhiên. Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người có sử dụng NL mặt trời. 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời. NX tiết học, Chuẩn bị bài sau. Thư tư, ngày 24 tháng 1 năm 2018 Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm được BT1, 2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3. - GDhs làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn BT1, 2/ 16 VBT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc ghi nhớ - Cho VD về câu ghép - Nhận xét 2.Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 Phần luyện tập : Bài 1 : Nhóm 2 - Gọi 1 em nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu TL nhóm 2 và nêu - Ghép từ công dân vào trước hoặc sau các từ đã cho ? - Thảo luận, ghi vào VBT : nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự (danh dự công dân) Bài 2 : Trò chơi đố bạn - Gọi 1 em nêu yêu cầu: Tìm nghĩa ở cột A với cụm từ ở cột B cho phù hợp, nối cho phù hợp. - Yêu cầu TL nhóm 2 - Tổ chức trò chơi đố bạn + Nghĩa vụ công dân : Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác. + Quyền công dân : Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. + Ý thức công dân : Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước. Bài 3 : Cá nhân : - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Giải thích : Câu văn ở bài tập 2 là câu nói của Bác với các chú bộ đội nhân dịp bác đến thăm đền Hùng. - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Gọi Thư đọc đoạn văn mẫu Tổ quốc ta là nơi ta sinh ra và lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ mà tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta bao đời vun đắp. Mỗi người dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời của ông cha ta đã để lại. Câu nói của Bác khẳng định trách nhiệm của các công dân VN : chúng ta phải cùng nhau giữ nước để xứng đáng với tổ tiên, với các vua Hùng đã có công dựng nước. - GD đ.đ HCM: GD làm theo lời Bác, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc. 3. Củng cố -Dặn dò : Từ công dân ghép vào trước hay sau từ nghĩa vụ thì tạothành cụm từ có nghĩa ? Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Biết : - Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. -HS đại trà làmBT1,3(Hào,Quỳnh...).Hshtt làm thêm BT2 (Dâng,Trang) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Bài cũ : - Bài 2 - Nhận xét 2) Bài mới : GTB, ghi bảngHD luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 em đọc đề * Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác , ta làm như thế nào ? - Yêu cầu giải vào vở Độ dài đáy của hình tam giác đó là : x 2 : = 2,5 (m) * Giao Bài 2 A N B M P D Q C - HS tự giải : Diện tích khăn trải bàn là : 2 x 1,5 = 3 (m2) Diện tích phần trang trí là : 2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2) Đáp số : S khăn trải bàn : 3m2 S hoạ tiết hình thoi là : 1,5m2 Bài 3 :- Gọi 1 em đọc đề: Một bánh xe nối hai bánh xe ròng rọc (như hình vẽ). Đường kính của bánh xe có độ dài 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây. 3,1m 0,35m - HD để nhận ra độ dài của sợi dây chính là gấp đôi khoảng cách giữa hai trục cộng với chu vi của hai nửa trục bánh xe. - Yêu cầu TL giải bảng nhóm Giải : Độ dài của 2 lần khoảng cách giữa hai bánh xe ròng rọc là : 3,1 x 2 = 6,2 (m) Chu vi của bánh xe ròng rọc là : 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài của sợi dây là : 6,2 + 1,099 = 7,299 (m) Đáp số : 7,299m 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhặc lại quy tắc tính S các hình tam giác, C hình tròn. BTVN : bài 2/ SGK. ĐỊA LÍ : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào : + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên ; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt ; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. * HS Nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. - Tích hợp GD MT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông, hoạt động sản xuất. II/ĐỒ DÙNG : - Bản đồ tự nhiên châu Á ; Bản đồ các nước châu Á. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Bài cũ : + Dân cư châu A tập trung đông đúc ở các vùng nào ? Tại sao ? + Dựa vào Lược đồ kinh tế một số nước châu Á em hãy cho biết : Cây lúa gạo và cây bông được trồng ở những nước nào ? Tên các nước khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất được nhiều lúa gạo ? - Treo lược đồ các nước châu Á và yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nước có chung đường biên giới trên đất liền với nước ta. 2) Bài mới : GTB : *HĐ1 : Cam - pu- chia - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Cam-pu-chia. + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia ? (Nằm ở đâu ? Có những biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia ? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu ? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này ? +Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt ? + Mô tả kiến trúc đền Ăng-co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia. - Kết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản. * HĐ2 : Lào - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào. + Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Lào ? ( Nằm ở đâu ? Có những biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào ? + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào ? + Kể tên các sản phẩm của Lào ? + Mô tả kiến trúc Luông Pha - bang. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì ? - Kết luận : Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển. * HĐ3 : Trung Quốc - Yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung quốc. +Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Trung quốc ? (Nằm ở đâu ? Có những biên giới với những nước nào, ở những phía nào ?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung quốc ? + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ? +Nêu nét nổi bật của địa hình Trung quốc ? +Nêu các sản phẩm nổi bật của Trung Quốc ? + Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành. * HĐ4 : Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam - Chia thành 3 nhóm dựa vào các tranh ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được. + Nhóm Lào: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Lào. + Nhóm Cam-pu-chia : sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Cam - pu - chia. + Nhóm Trung quốc : sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Trung Quốc. 4) Củng cố, dặn dò - Đọc phần ghi nhớ SGK/109 - NX tiết học, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ MỤC TIÊU : - Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm dang học, phù hợp với thực tế địa phương). - GD KNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động. 2/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài : - Gọi 3 em nêu đề bài - Nhắc HS lưu ý : Đây là một đề bài rất mở, các em có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề hoạt động đã nêu hoặc lập một chương trình hoạt động khác mà trường mình dự kiến tổ chức. Ví dụ : một buổi cắm trại, một buổi ra quân giúp đỡ các thương binh , gia đình liệt sĩ, làm vệ sinh nơi công cộng,... - Cho HS quan sát bảng phụ đã viết cấu tạo của chương trình hoạt động. b) Lập chương trình hoạt động : - Yêu cầu làm vào vở, 2 em làm bảng phụ. - GV lưu ý : Làm đúng yêu cầu của đề đã chọn, viết cho đầy đủ 3 phần cấu tạo đã có ở bảng phụ. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa sai. - Tổ chức cho cả lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất. - GD KNS : Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể,làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động), kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, thể hiện sự tự tin. 3/ Củng cố - Dặn dò : - Nêu lại cấu tạo của chương trình hoạt động. - Về nhà hoàn thiện chương trình hoạt động của mình, viết lại vào vở. Ngày soạn: 24.1.2018 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ MỤC TIÊU - Chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). - HS htt giải thích được lí do vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ BT4 - ND điều chỉnh: Bỏ phần Nhận xét và ghi nhớ, Không làm bài tập 1, 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1) Kiểm tra bài cũ : - Đọc đoạn văn BT3/ 16 VBT. 2/ Bài mới : HĐ1 : GTB, ghi bảng HĐ2 luyện tập : * Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu ở bảng phụ - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở BT a. Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt. b. Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu. - Vì từ : “tại” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu, từ “nhờ” gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt. * HShtt Giải thích vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 * Bài 4 - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Cả lớp làm 2 câu, HShtt làm cả bài - Gọi 1 số em trình bày a)+ Vì bạn Dũng không thuộc bài, cả tổ mất điểm thi đua. + Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị cô chê. + Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b) Do nó chủ quan nên nó bị điểm kém. + Do nó chủ quan nên nó bị ngã. + Do nó chủ quan, nó bị lạc mọi người. c) Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. + Do kiên trì nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - HShtt: làm được toàn bộ BT4 3.Củng cố - Dặn dò: Chọn vế câu phù hợp để hoàn thành câu ghép sau: Vì Hiền Vi chăm chỉ luyện tập... LỊCH SỬ : NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I/ MỤC TIÊU : - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne-vơ năm 1954 : + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sat nhân dân miền Nam, nhân dân phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ – Diệm : thực hiện chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. II/ ĐỒ DÙNG : - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1) Bài cũ : - Câu hỏi SGK/40. - Nhận xét 2) Bài mới : GTB : Tìm hiểu bài *HĐ1 : Nội dung Hiệp đinh Giơnevơ + Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm : Hiệp định ; Hiệp thương ; tổng tuyển cử ; tố cộng ; diệt cộng ; thảm sát. + Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên qua kí. + Hiệp thương : Tổ chức hội nghị đại biểu 2 miền Nam-Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước. + Tổng tuyển cử : Tổ chức bầu cử trong cả nước. + Tố cộng : Tổ chức tố cáo, bôi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chông Mĩ - Diệm. + Diệt cộng : tiêu diệt những người Việt cộng. + Thảm sát : giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào Miền Nam một cách dã man. + Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Hiệp định Giơ-ne-vơ là hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bạn nặng nề ở Điện Biên Phủ. HIệp định kí ngày 21/7/1954. + Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì ? - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tâm thời 2 miền Nam-Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc,chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7 năm 1956 nhân dâ hai miền Nam- Bắc sẽ tiến hành tỏng tuyển cử thống nhất đất nước. - Hiệp định thể hiện mong muốn, độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ? *HĐ2 : Vì sao đất nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam-Bắc ? - Tổ chức HS làm việc theo nhóm giải quyết các vấn đề sau : + Mĩ có âm mưu gì ? + Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. + Nêu dẫn chứng để quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ ? - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. - Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. - Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. - Thực hiện chính sách " tố cộng" " diệt cộng" với khẩu hiệu " thà giết nhầm còn hơn bỏ sót". + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta ? + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. + Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì ? + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. - Nhận xét kết luận 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn : làm BT vở BT/ 29 + 30 Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... - GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt. - GD SD&TKNL: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. - GD KNS: - KN đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn NL khác nhau. - GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mõ. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1) Bài cũ : + Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) HD tìm hiểu : HĐ1 : Kể tên một số loài chất đốt : + Yêu cầu TL nhóm 2 : - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ? - Chất đốt nào ở thể rắn ? - Chất đốt nào ở thể lỏng ? - Chất đốt nào ở thể khí ? - GV theo dõi và nhận xét. + Gọi 1 số em trình bày GV KL HĐ2 : Quan sát và thảo luận : - Yêu cầu TL nhóm 5: + Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. + Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ? + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi? - GD biển đảo: Tài nguyên biển: dầu mõ. - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. HĐ4 : Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt : - Yêu cầu các nhóm thảo luận (HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: + Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao? - GD SD&TKNL: Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ? - GD phòng chống TNTT: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng chất đốt. 3)Củng cố, dặn dò : - Bài tập TN vở BT - GV nhận xét tiết học. Toán : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về HHCN, hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN, HLP. - Biết các đặc điểm của các yếu tố của HHCN, HLP. - BT cần làm: 1, 3 II. CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Bài cũ : BT2 - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : HĐ2 : Hình thành biểu tượng HHCN và HLP: - Giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu HS đưa ra các nhận xét về hình hộp chữ nhật. Tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. - Hình lập phương cũng được giới thiệu tương tự HĐ3. Thực hành : Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu - Tổ chức trò chơi đố bạn * Giao Bài 2 cho HSG - Nhận xét đúng các đặc điểm, tính đúng diện tích các mặt MNPQ, ABNM, BCPN của hình hộp chữ nhật. - Đánh giá bài làm của HS và nêu kết quả. - Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là: AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 x 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABNM là: 6 x 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2) Bài 3:- Gọi 1 em nêu yeu cầu - Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở 3. Củng cố- dặn dò : -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2018 Tập làm văn : TẢ NGƯỜI (Trả bài) I. Mục đích, yêu cầu - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi các đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, của HS cần chữa trước lớp. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trình bày chương trình hoạt động đã viết lại ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới - Giới thiệu: Tiết Trả bài văn tả người sẽ giúp các em rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát, lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày cũng như biết tự sửa lỗi trong bài văn tả người đã viết. - Ghi bảng tựa bài. * Nhận xét về kết quả bài làm của học sinh - Treo bảng phụ ghi đề bài và các lỗi điển hình. - Nhận xét chung về kết quả bài làm: + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh họa bằng những đoạn văn, bài văn hay. + Những thiếu sót, hạn chế của các mặt nói trên và minh họa bằng vài ví dụ để rút kinh nghiệm. - Thông báo điểm số cụ thể. * Hướng dẫn chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung: + Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng. + Yêu cầu chữa lần lượt từng lỗi trên bảng. + Yêu cầu trao đổi về lỗi đã chữa trên bảng và chữa lại bằng phấn màu cho đúng. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài: + Phát bài, yêu cầu đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi và tự chữa lỗi trong bài. + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi. +

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 21.doc
Tài liệu liên quan