Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12

A. MỤC TIÊU.

- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu là s/x hoặc vần at/ac.

* Trọng tâm: Rèn viết đúng bài chính tả, viết đúng tiếng có âm đầu là s/x cho HS.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 1 số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT2

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. IV. Củng cố - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - 1 HS nhắc lại V.Dặn dò: GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới. Chiều thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 Toán Tiết 57: Luyện tập A. MỤC TIÊU. - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có 3 bước tính. * Trọng tâm: củng cố nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con BT1 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu miệng cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000. - Hát, KTSS - 1 HS nêu, lớp nhận xét, trao đổi. - Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên - GV nhận xét chung. III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1: Tính nhẩm Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - 1 em đọc yêu cầu của bài tập - Chữa bài - Lớp làm bảng con ý a - GV chốt đúng - HS giơ kết quả a, 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x 10 = 155 5,12 x 100 = 512 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100 * b, Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là: 80,5; 805; 8050 ; 80500? - HS khá giỏi làm cả ý b - Để được tích là: 80,5; 805; 8050; 80500 phải nhân số 8,05 lần lượt nhân với 10, 100, 1000, 10000 - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500 Bài tập 2: Đặt tính rồi tính Đọc yêu cầu bài tập 2 - 1 HS đọc - Tổ chức HS làm bảng lớp - 4 làm bảng làm lớp làm vào nháp - 4 HS lên chữa - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng bài a, 7,69 b, 12,6 x 50 x 800 384,50 10080,0 - HS khá, giỏi làm thêm ý c, d c, 12,82 d, 82,14 x 40 x 600 512,80 49284,00 Bài tập 3: Giải bài toán Cho HS đọc yêu cầu cuả bài tập 3 - 1HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Một người đi xe đạp trong 3 giờ, mỗi giờ đi được 10,8km. Trong 4 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52km - Bài toán hỏi gì? - Hỏi người đó đi được tất cả bao nhiêu km. - Muốn giải được bài toán ngày ta cần làm ntn? - Cho HS làm vào vở, HS làm xong nhanh làm tiếp bài 4 vào nháp - Lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa. - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng. Bài giải Trong 3 giờ đầu người đó đi được số km là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được số km là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Tất cả số km người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km *Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x biết: 2,5 x x < 7 - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0. Khi kết quả của phép nhân lớn hơn 7 thi dừng lại. - Mời HS nêu miệng kết quả - 1 HS nêu - Chốt bài đúng: Với x = 0 ta có 2,5 x 0 = 0; 0 < 7 Với x = 1 ta có 2,5 x 1 = 2,5; 2,5 < 7 Với x = 2 ta có 2,5 x 2 = 5; 5 < 7 Với x = 3 ta có 2,5 x 3 = 7,5; 7,5 >7 IV. Củng cố: C¸ch nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10, 100, 1000. NhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. Vậy x = 0; 1; 2 thoả mãn các yêu cầu của đầu bài. ChÝnh t¶ (nghe - viÕt) TiÕt 12: Mùa thảo quả A. MỤC TIÊU. - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu là s/x hoặc vần at/ac. * Trọng tâm: Rèn viết đúng bài chính tả, viết đúng tiếng có âm đầu là s/x cho HS. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 1 số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở BT2 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức. -Hát II. Kiểm tra bài cũ. - Tìm các từ láy có âm đầu n hoặc tả âm thanh có âm cuối ng. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - Cùng HS nhận xét, chốt bài đúng III. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động a, Tìm hiểu nội dung bài - Gọi 1 HS đọc đoạn văn - Lớp chú ý nghe. - Em hãy nêu nội dung của đoạn văn? - Đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy ra, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và vẻ đẹp đặc biệt. b, Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả - 1 số HS nêu. - VD: Sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Nhận xét, sửa sai - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con c, Viết chính tả. - Trước khi viết chính tả đoạn này chúng ta cần chú ý điều gì? - Nêu miệng cá nhân. - Đọc trước đoạn một lần. - Lắng nghe - Đọc cho HS viết tốc độ vừa phải - Nghe đọc viết bài d, Soát lỗi và chấm bài - Đọc lại toàn bộ bài - HS dùng bút chì tự soát lỗi theo GV đọc - Thu và chấm bài - Nộp vở - Nhận xét bài của HS. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: Tìm các từ ngữ chứa tiếng ghi trên phiếu bốc thăm. - Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS làm bài tập theo hình thức tổ chức trò chơi tiếp sức. - HS chơi trò chơi: 4 đội chơi mỗi đội 4 HS. - Nhận xét và đánh giá nhóm nào nhanh và tìm được nhiều đúng thì thắng cuộc . Sổ-xố Sơ-xơ Su-xu Sứ-xứ Sổ sách Sơ sài Su su Bát sứ Sổ số Xơ múi Đồng xu Xứ sở Vắt sổ Sơ lược Su hào đồ sứ Xổ lồng Xơ mít Xu nịnh Tứ sứ Sổ mũi Sơ qua Cao su Sứ giả Xổ chăn Xơ xác Xu thời Cây sứ Cửa sổ Xứ đạo Chạy xổ ra Bài tập 3a: Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau. - Yêu cầu HS đọc bài - 2 HS đọc - Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau. - Dòng thứ nhất các tiếng đều chỉ tên con vật, dòng thứ hai các tiếng đều chỉ tên loài cây. - Chốt các tiếng đúng a,+ Xóc: đòn xóc, xóc đồng su + Xói: xói mòn, xói lở + Xẻ: xẻ núi, xẻ gỗ + Xáo: xáo trộn + Xít: ngồi xít vào nhau + Xam: ăn xam + Xán: xán lại gần. b,+ Xả: xả thân + Xi: xi đánh giầy + Xung: nổi xung, xung trận. + Xâm: Xâm hại, xâm phạm + Xắn: xắn tay + Xấu: xấu xí, xâu xấu, xấu xa. IV. Củng cố - NhËn xÐt tiÕt häc, ch÷ viÕt cña HS V. Dặn dò - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 23: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường A. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của 1số từ ngữ về môi trường theo y/c BT1. - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3 * Trọng tâm: Hiểu nghĩa của 1số từ ngữ về môi trường, biết vận dụng để làm bài tập. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển HS - Giấy khổ to, bút dạ. Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ - Tranh ảnh khu dân cư và bảo tồn thiên nhiên ( nếu có) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là quan hệ từ: Hát - HS nêu và đặt câu hỏi lớp nhận xét - Đặt câu với một cặp từ chỉ quan hệ? - Tuy nhà tôi nghèo nhưng tôi vẫn cố gắng đi học. - GV nhận xét chung III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - yêu cầu HS làm bài tập - HS làm bài tập vào nháp _ Yêu cầu báo cáo kết quả bài làm - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả a, Phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên a, Khu dân cư: là khu vực dành cho nhân dân ăn ở và sinh hoạt. - Gv kết luận lời giải đúng - Khu sản xuất: là khu làm việc của nhà máy xí nghiệp - Khu bảo tồn thiên nhiên: là khu vực trong đó có nhiều loại cây quý và nhiều loại động vật côn trùng và là cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ và giữ gìn. b, Nối từ ở cột A dưới đây ứng với ngiã nào ở cột B + Sinh vật: Tên gọi chung của các vật sống, bao gồm động, thực vật và vi sinh vật, có sinh nở, lớn lên và chết. + Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại ý đúng, tuyên dương HS làm tốt. + Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - 2 HS đọc - Yêu cầu HS làm vào vở - HS làm vở - Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm - HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả - Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó. - Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp IV. Củng cố - GV nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc. V.Dặn dò: vÒ nhµ lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi Luyện tập về Quan hệ từ - Thay: Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp MĨ THUẬT( 2 tiết) (Đồng chí Ngân soạn giảng) ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 Thể dục (Đc Huệ dạy) _____________________________________ To¸n TiÕt 58: Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n A. MỤC TIÊU - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. * Trọng tâm: Thực hiện được phép nhân hai số thập phân. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm BT2 C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Nhân nhẩm Hát - 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp 56,89 x 100 = 5689 23,065 x 10 = 230,65 23,45 x 1000 = 23450 - GV nhận xét, chốt bài đúng III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động * Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. VD1: GV nêu ví dụ - HS đọc ví dụ - Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm ntn? - Nhân chiều dài và chiều rộng. - Từ đó nêu phép tính giải bài toán 6,4 x 4,8 =? (m2) - GV gợi ý để đổi đơn vị đo, phép tính giải bài toán trở thành phép nhân hai số tự nhiên. 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm - HS đổi 3072 dm2 = m2 - HS thực hiện hai phép nhân số tự nhiên với nhau. Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72(m2) 64 x 48 = 3072 (dm2) 3072 dm2 = 30,72 m2 - Thông thường đặt tính và tính - HS lên bảng làm, lớp làm nháp - GV cùng HS nhận xét, chốt bài 6,4 x 4,8 512 256 30,72(m2) - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện - Nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân? - Nhân như nhân các số tự nhiên. Sau đó đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phẩy tách ở tính ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái b, GV nêu VD2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép tính 4,75x1,3 - HS thực hiện nháp, chữa bài - Gv chốt bài đúng - Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân (nhấn mạnh 3 thao tác) nhân, đếm và cách. 4,75 x 1,3 1425 475 6,175 - HS nêu quy tắc * Luyện tập Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Tổ chức HS làm bài vào vở ý a,c. HS làm xong nhanh làm cả ý b, d - GV cùng HS nhận xét, chốt đúng - Lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm - Thu vở chấm, nhận xét. a, 25,8 b, 16,25 x 1,5 x 6,7 1290 11375 258 9750 38,70 108,875 25,8 x 1,5 = 38,7; 16,25 x 6,7 = 108,875 c, 0,24 d, 7,826 x 47 x 4,5 168 39130 96 31309 1,128 35,2170 0,24 x 47 = 1,128 7,826 x 4,5 = 35,2170 Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu - Tổ chức HS làm vào nháp - HS nêu miệng kết quả tính a, Tính rồi so sánh giá trị của a x b và b x a a b axb bxa 2,36 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 4,2 x 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235 - Nêu tính chất giao hoán của phép nhân? - Khi đổi chỗ hai thừa số của một tích thì tích của chúng không thay đổi Axb=bxa b, Viết ngay kết quả tính 4,34 x 3,6 = 15,624 3,6 x 4,34 = 4,34 9,04 x 16 = 144,64 16 x 9,04 = 144,64 - 1 HS đọc yêu cầu bài - Áp dụng để nêu phần b Bài tập 3: (Thực hiện cùng bài 2) - Bài toán cho biết gì? - Muốn giải được bài toán này ta làm ntn? - Một vườn cây HCN có chiều dài 15,62m và chiều rộng 8,4m - Tính chu vi và diện tíhc vườn cậy đó - HS nêu - Cho HS nêu miệng kết quả IV. Củng cố - Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n - NhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi Luyện tập (60). Bài giải Chu vi vườn cây HCN là: (15,62+8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây HCN là 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 48,04 (m); 131,208 (m2) _________________________________________ Tập đọc Tiết 24: Hành trình của bầy ong A. MỤC TIÊU. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những thơ lục bát. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung bài: Những phẩm chất đáng quý cuả bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài. * Trọng tâm: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những thơ lục bát. Hiểu nội dung bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: “Mùa thảo quả” -Hát - 2 HS đọc, lớp nhận xét - Nhận xét chung III. Giới thiệu bài 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Cho 1 hs đọc toàn bài. - Chú ý ngắt nhịp ở những câu - 1 HS khá đọc toàn bài + Dù rì đôi cánh/ nối liền mùa hoa + Đất nơi đâu/ cũng tìm ra ngọt ngào + Chắt trong vị ngọt/ để làm say đất trời - HS chia đoạn. - Mỗi khổ thơ là 1 đoạn Đoạn 1: Với đôi cánh ra sắc mầu Đoạn 2: Tiếp không tên Đoạn 3: Tiếp mật thơm Đoạn 4: Còn lại - Đọc nối tiếp 2 lần - 4 HS đọc 1/lần - Đọc nối tiếp lần 1 (sửa lỗi phát âm và ghi bảng nếu cần) - Nắng trời, nẻo đường xa, sắc mầu rừng sân, sóng tràn, rong ruổi - Đọc nối tiếp lần 2 ( kết hợp giải nghĩa từ khó và từ mở rộng) - 1 HS đọc chú giải + Hành trình: Chuyến đi xa và lẫn nhiều gian khổ vất vả. + Thăm thẳm: nơi rất sâu có ít người đến được. + Bập bùng: từ gợi tả màu hoa chuối đỏ như ngọn lửa cháy - Luyện đọc theo cặp - Từng cặp luyện đọc - Đại diện thi đọc - 4 Đại diện thi đọc - Đọc toàn bài - 1 HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài - Lắng nghe b, Tìm hiểu bài. - Cho 1 HS đọc lại bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Cho 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi cuối bài - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trao đổi với nhau nhóm hai và trả lời câu hỏi - Đọc thầm và trả lời theo cặp - Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? - Đẵm nắng trời, nẻo đường xa hành trình của bầy ong là không gian vô tận, là thời gian vô tận bay đến trọn đời. - Bầy ong bay đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. - Bầy ong rong ruổi trăm miền nơi rừng sâu thăm thẳm, nơi bờ biển sóng tràn, quần đảo nơi khơi xa. - Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp đặc biệt, rừng sâu có hoa chuối bập bùng, hoa ban trắng ngần, biển xa có hàng cây cắn bão với những màu hoa dịu dàng, quần đảo có những loài hoa không tên. - Em hiểu câu thơ: “ đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” ntn? - Câu thơ đã nói tên bầy ong rất chăm chỉ đến bất kỳ đâu ong cũng chăm chỉ giỏi giang đều tìm được hoa để làm ra mật mang lại hương vị ngọt ngào cho đời. - Qua hai câu thơ cuối của bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong? - Nội dung chính của bài: ở phần mục tiêu - Công việc của loài ong có ý nghĩa đẹp đẽ vô cùng, ong đã giữ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ chắt lọc được vị ngọt mùi hương của hoa bằng những giọt mật tinh tuý. Trong mật ong, hoa mãi mãi không phai tàn. c, Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp toàn bài - 1 HS đọc toàn bài - Chúng ta nên đọc bài này ntn? - Toàn bài đọc với giọng trải dài tha thiết, cảm hứng ca ngợi những đặc điểm đáng quý của bầy ong. - Nhấn giọng ở các từ: đẫm, trọn đời, thăm thẳm, bập bùng, sóng tràn, rong ruổi, rù rì, ngọt ngào, vị ngọt - Cho HS chọn khổ thơ đọc diễn cảm - 3 HS đọc - GV đọc cho HS lấy bút chì gạch - Gạch chân những từ cần nhấn giọng - Luyện đọc diễn cảm - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - 5 HS thi đọc - Cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài. - Lớp đọc nhẩm HTL - Thi HTL - Cá nhân thi HTL khổ thơ 3,4 GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt IV. Củng cố - Nªu néi dung chÝnh cña bµi - GV tæng kÕt tiÕt häc V. Dặn dò: - VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi: Ng­êi g¸c rõng tÝ hon Âm nhạc Đc Cường dạy __________________________________________ LÞch sö TiÕt 12: V­ît qua t×nh thÕ hiÓm nghÌo A. MỤC TIÊU - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm". - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, - Tôn trọng lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam. * Trọng tâm: Nắm được tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK phóng to - Các tư liệu về phong trào “diệt giặc đói, giặc dốt” - Phiếu học lập của HS C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Nêu ghi nhớ của bài 11 Hát - 1 số HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét chung III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng tám - Tổ chức HS trao đổi nhóm 2 - Nhóm 2 thảo luận - Vì sao nói: ngay sau cách mạng tháng tám 1945 nước ta trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc. - Nước ta trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc , tình thế vô cùng cấp bách nguy hiểm. Vì: Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khăn tưởng như không vượt qua nổi. - Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn nguy hiểm gì? - Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn hơn 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ nền độc lập - Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc? - Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm cho dân tộc ta suy yếu, mất nước - Nếu không chống được hai thứ này thì điều gì sẽ xảy ra. - Chắc chắn nước ta không thể phát triển được, nhân dân ta ngu dốt như thế chúng ta khó mà giữ được chính quyền Hoạt động 2: Công cuộc đẩy lùi giặc đói và giặc dốt - Tổ chức HS quan sát hình 2, 3 SGK và nêu nội dung của các hình ảnh? - HS thực hiện H2: Chụp ảnh nhân dân đang quyên góp gạo. H3: Lớp học bình dân học vụ - Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo. Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? - Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi cả nước lập “hũ gạo cứu đói” ngày đồng tâ,, 10 ngày nhịn ăn một bữa, thực hiện khâu hiện ở không một tấc đất bỏ hoang “gây quy độc lập” “quỹ đảm phụ quốc phồng tuần lễ vàng” - Phong trào chống giặc dốt được phát động rộng khắp, trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách đến trường. - Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản - Tranh thủ thời gian hoà hoãn, tăng cường lực lượng. Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - ý nghĩa cảu việc vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc - Nhân dân ta vượt qua tình thế nguy hiểm đã làm cho nhân dân tin tưởng hơn vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ thể hiện lòng đoàn kết quyết tâm chiến thắng, thể hiện sức mạnh của dân tộc, ý thức bảo vệ độc lập, xây dựng đất nước, từ đó dần tạo chớnc ta có thế và lực mạnh hơn vững bước trên con đường xây dựng đất nước. - Chỉ trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường chứng tỏ điều gì? Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lập biển Quyết chí ắt làm lên - Khi lãnh đạo cách mạng nước ta vượt qua cơn hiểm nghèo uy tín của Đảng và Bác Hồ ra sao? - GV giảng và kết luận Đảng và Bác Hồ kêu gọi nhân dân người biết thì dậy người chưa biết, người biết nhiều thì dậy người biết ít, toàn dân thi đua học tập IV. Củng cố: - Nêu phần ghi nhớ - Nhận xét tiết học. V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài: Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. - Đó làmột sự trân trọng, tạo ra sức mạnh đoàn kết toàn dân, uy tín của Đảng và Bác Hồ được nâng lên. Nhân dân ta tin tưởng đi theo đường lối của Đảng và Bác Hồ, các nước khác nhìn vào thấy thán phục. ______________________________________________________________________ Thø n¨m ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2017 To¸n TiÕt 59: LuyÖn tËp A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân. * Trọng tâm: Củng cố kỹ năng đọc,viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân. B. Đồ dùng dạy học: C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-æn ®Þnh II-Kiểm tra bài cũ: -Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? III-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-Luyện tập: **Bài tập 1 (60): *Ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ? -Cho HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào bảng con. -Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1? *GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ? ( Thực hiện tương tự như VD 1) -Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào? *Nhận xét: -Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. b)Tính nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. -Mời một số HS đọc kết quả. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (60): Đặt tính rồi tính -Mời 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (60): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. IV-Củng cố; -Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào? V-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001... x Đặt tính rồi tính: 142,57 0,1 14,257 -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính tương tự như VD1 -HS nêu. -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét SGK *Kết quả: 57,98 3,87 0,67 8,0513 0,6719 0,035 0,3625 0,2025 0,0056 *Kết quả: 10km2 0,125km2 1,25km2 0,32km2 *Bài giải: Ta có: 1cm trên bản đồ ứng với 1000000cm = 10km trên thực tế Quãng đường thật từ TP HCM đến Phan Thiết: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198 km -HS nêu. KÓ chuyÖn TiÕt 12: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. MỤC TIÊU - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Có ý thức bảo vệ môi trường và có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. * Trọng tâm: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý trong SGK. - Tranh ảnh HS sưu tầm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện: Người đi săn và con nai? Nêu ý nghĩa bài -Hát - 2,3 HS kể, lớp nhận xét - GV nhận xét III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a, Tìm hiểu đề - GV ghi đề bài lên bảng - Lớp chú ý §Ò bµi: H·y kÓ mét c©u chuyÖn em ®· nghe hay ®· ®äc cã néi dung b¶o vÖ m«i tr­êng. - Gọi HS đọc đề bài - 5,6 em đọc - Đề bài yêu cầu gì? - Đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường - Yêu cầu Hs đọc phần gợi ý - Đọc phần gợi ý SGK - Hướng dẫn HS lấy ví dụ phù hợp với yêu cầu đề bài. - HS lần lượt giới thiệu những chuyện em đã được đọc, được nghe và ngoài SGK VD: Tôi xin kể câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng + Tôi xin kể câu chuyện: Hai cây non + Tôi xin kể câu chuyện cóc kiện trời + Tôi xin kể câu chuyện không nên phá tổ chim b, Thực hành kể (tập kể chuyện) - Đọc lại gợi ý SGK/116 - GV hướng dẫn HS các gợi ý SGK tập kể lại nội dung của câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc - Gọi 1 HS khá giỏi kể lại kết hợp giới thiệu tranh (nếu có) - HS chú ý nghe - HS tập kể phần đầu theo gợi ý - 1,2 HS khá giỏi kể lại nội dung chuyện được nghe và được đọc. - Trong câu chuyện bạn đã kể những gì? - Qua lời kể của bạn em thấy sự việc nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất - Bạn đã bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình ntn? - Dựa bảng phụ ghi sẵn dàn ý sơ lược - Yêu cầu HS đọc dàn ý sơ lược - 2 HS đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm * Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2-3 em về nội dung câu chuyện cảu mình, cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc làm của nâhtn vật trong chuyện việc làm của nhân vật trong câu chuyện. Em nêu bài học mà em học tập hay suy nghĩ của em về việc đó. - Hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. * Thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể - 5-7 HS tham gia kể chuyện - GV ghi nhanh tên nhân vật của truyện, việc làm, hành động của nhân vật , ý nghĩa cảu hành động đó. * Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện HS vừa kể. - Trao đổi: + Nhân vật chính + ý nghĩa của câu chuyên - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét và bổ sung cho bạn về nội dung chuyện và cách kể chuyện của bạn. - Bình chọn bạn kể hay Nhận xét từng HS IV. Củng cố: - NhËn xÐt tiÕt häc. V. Dặn dò: vÒ nhµ kÓ l¹i chuyÖn em ®· nghe c¸c b¹n kÓ cho ng­êi th©n nghe vµ ®äc trước yªu cÇu c¶u tiÕt kÓ chuyÖn sau. TËp lµm v¨n TiÕt 23: CÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ ng­êi A. MỤC TIÊU - Giúp HS + Nắm được cấu tạo ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài của bài văn tả người. (ND ghi nhớ) + Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. * Trọng tâm: Nắm được cấu tạo ba phầncủa bài văn tả người. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Viết sẵn đáp án của phần nhận xét - Giấy khổ to, bút dạ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đơn kiến nghị -Hát - 4,5 HS đọc, lớp nhận xét - GV nhận xét III. Bà

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 12.doc
Tài liệu liên quan