A. MỤC TIÊU
-Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia trên khi vận dụng làm bài tập.
-Tích cực, tự giác, học tập.
* Trọng tâm: Củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
30 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- Cùng cả lớp nhận xét chữa bài, chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Dặn học sinh xem lại KT của bài.
- HÁT, KTSS
- 2 học sinh
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài vào nháp, 4 HS lên bảng chữa bài
a)
5,9 : 2 + 13,06
= 2,95 + 13,06 = 16,01
b)
35,04 : 4 – 6,87
= 8,76 – 6,87 = 1,89
c)
167 : 25 : 4
= 6,68 : 4 = 1,67
d)
8,76 × 4 : 8
= 35,04 : 8 = 4,38
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- 2 học sinh thực hiện, nêu nhận xét về kết quả
a)
8,3 × 0,4 và 8,3 × 10 : 25
8,3 × 0,4 = 3,32
8,3 × 10 : 25 = 83 : 25 = 3,32
(Vì 10 : 25 = 0,4 nên có thể chuyển phép nhân 8,3 × 0,4 thành 8,3 × 10 : 25 để thực hiện nhân nhẩm 8,3 × 10 sau đó chia cho 25)
b)
4,2 × 1,25 và 4,2 × 10 : 8
4,2 × 1,25 = 5,25
4,2 × 10 : 8 = 42 : 8 = 5,25
c)
0,24 × 2,5 và 0,24 × 10 : 4
0,24 × 2,5 = 0,6
0,24 × 10 : 4 = 2,4 : 4 = 0,6
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
Tãm t¾t:
ChiÒu dµi: 24m
ChiÒu réng: chiÒu dµi
Chu vi: m?
DiÖn tÝch : m2 ?
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 × = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) × 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 × 9,6 = 230,4 (m2)
Đáp số: 67,2m; 230,4m2
Tãm t¾t:
Xe m¸y: 3 giê : 93 km
¤t« : 2 giê : 103 km
Mçi giê « t« ®i h¬n : km?
Bµi gi¶i:
Trung b×nh mçi giê xe m¸y ®i ®îc sè km lµ:
93 : 3 = 31 (km)
Trung b×nh mçi giê « t« ®i ®îc sè km lµ:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mçi giê « t« ®i nhiÒu h¬n xe m¸y sè km lµ:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
§¸p sè: 20,5 km
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 14: Chuỗi ngọc lam
A. MỤC TIÊU
- Viết một đúng bài chính tả: Chuỗi ngọc lam.
- Phân biệt tiếng có âm đầu ch/tr
* Trọng tâm:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn theo hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả.
B. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Bảng con
- Giáo viên: 1 số bảng phụ để học sinh làm BT2(a)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho 2 học sinh viết ở bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào nháp các từ có chứa âm đầu s/x.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs nghe – viết chính tả
- Yêu cầu 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết bảng con 1 số từ khó.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc soát lỗi
- Chấm, chữa một số lỗi chính tả HS thường viết sai.
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn hs làm BT chính tả
Bài 2a (136): Tìm các từ ngữ chứa tiếng trong bảng (như SGK)
- Nêu yêu cầu BT2(a)
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của bài
- Phát bảng nhóm để học sinh làm bài
- Tổ chức cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
-Hát
- 2 học sinh
- Đọc đoạn văn
- Nêu nội dung: Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm được từ con lợn đất để mua chuỗi ngọc tặng chị nên đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.
- Viết bảng con từ khó: Trầm ngâm, rạng rỡ, lúi húi,
- Viết chính tả
- Đổi chéo bài soát lỗi chính tả.
- Lắng nghe
- Làm bài theo nhóm ghi từ nhóm mình tìm được (mỗi nhóm ghi 1 cặp từ).
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
Tranh/ chanh
tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc,
quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào,
Trưng/chưng
trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu,
bánh chưng, chưng cất, chưng mắm, chưng hửng,
Trúng/ chúng
trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trưng tủ, trúng tuyển, trúng cử,
chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng, dân chúng,
Trèo/ chèo
leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau,
vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống,
Bài 3(137):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn: HS dùng bút chì điền vào vở bài tập. Nhớ rằng ô có số 1 điền các tiếng có vần ao hoặc au, ô có số 2 điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Gọi HS nhận xét bài tập bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp lấy bút chì làm vào vở bài tập.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng / sai nếu sai thì sửa lại cho đúng
Lời giải:
- Lần lượt điền vào ô số 1: đảo, hào, dạo, tàu, vào, vào.
- Lần lượt điền vào ô số 2: trọng, trước, trường, chở, trả.
Luyện từ và câu
Tiết 27: Ôn tập về từ loại
A. MỤC TIÊU
-Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng
-Nhận biết và có kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ, viết hoa danh từ riêng.
* Trọng tâm: Hệ thống hoá kiến thức về các từ loại: danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng.
B. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con.
- Giáo viên: Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1(137): Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Thế nào là danh từ chung?
+ Thế nào là danh từ riêng?
- Yêu cầu HS tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài 2(137): Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từng cách viết hoa đó.
- Cho HS trao đổi theo cặp
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu học sinh viết hoa 1 số danh từ riêng vào bảng con để củng cố quy tắc
- Nhận xét, chốt lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học
Bài 3(137): Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô.
- Yêu cầu học sinh làm bài (gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1) và nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 4(138): Tìm trong đoạn văn ở BT1 các danh từ hoặc đại từ (theo yêu cầu ở SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Phát bảng nhóm để 4 nhóm làm bài (mỗi nhóm 1 ý).
- Tổ chức cho HS tình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại bài.
-Hát
- 2 học sinh
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
+ Danh từ chung là tên của 1 loại sự vật.
+ Danh từ riêng là tên riêng của 1 sự vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa.
- Nêu kết quả.
* Đáp án:
+ Danh từ riêng: Nguyên
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân.
+ Viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.
VD: Nguyễn Huệ, Cửu Long.
+ Viết tên người, tên địa lí nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu của tên đó; giữa các bộ phận có gạch nối...
VD: Pa-ri; An-pơ; Vích-to Huy-go...
+Tên nước ngoài phiên âm theo âm Hán Việt thì viết hoa giống như viết tên riêng Việt Nam.
VD: Quách Mạc Nhược; Bắc Kinh
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Nhắc lại: Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
- Làm bài và nêu kết quả.
* Đáp án:
Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT4
- Làm bài theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
* Đáp án:
a) - Nguyên (danh từ) quay sang tôi, giọng nghẹn ngào
- Tôi (đại từ) nhìn em cười,
- Nguyên (danh từ) cười rồi đưa tay quệt lên má
- Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy
b) Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu
c) Chị (đại từ gốc danh từ) là chị gái của em nhé!
- Chị (đại từ gốc danh từ) sẽ là chị gái của em mãi mãi.
d) Chị là chị gái của em nhé!
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
_________________________________________
MĨ THUẬT( 2 tiết)
(Đồng chí Ngân soạn giảng)
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Thể dục
( Đc Huệ dạy)
_____________________________________
Toán
Tiết 68: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
A. MỤC TIÊU
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Thực hiện được phép chia trên và vận dụng giải các bài toán có lời văn.
- Tích cực, tự giác, học tập.
B. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: Bảng con
- Giáo viên: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm BT4 (tiết Luyện tập trước)
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS thực hiện phép chia:
* Giới thiệu: Khi nhân một số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị của các biểu thức ở phần a) (SGK), so sánh kết quả rồi rút ra nhận xét
* Nhận xét: (SGK)
* Ví dụ 1: Nêu VD1 (SGK), hướng dẫn để học sinh nêu được phép chia, giáo viên viết phép tính chia ở bảng.
570 : 9,5 = ? (m)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện từng bước phép chia trên như hướng dẫn ở SGK
* Ví dụ 2: Giáo viên hướng dẫn tương tự VD1:
- Qua 2 ví dụ, yêu cầu học sinh nêu cách chia một số tự nhiên cho 1 số thập phân (như quy tắc SGK)
- Yêu cầu học sinh nêu quy tắc (SGK)
3. Thực hành
Bài 1(70): Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thực hiện ở bảng con, 1 số học sinh thực hiện ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng.
*Bài 2(70): Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 1 phép tính mẫu (chẳng hạn: 32 : 0,1 = 32 : = 32 x = 320) rồi so sánh số bị chia với kết quả tính để rút ra nhận xét.
- Yêu cầu làm xong bài 1 làm thêm các ý còn lại bài 2, nêu kết quả tính (giải thích cách tính).
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3(70):
- Gọi HS nêu bài toán và cách giải.
- Yêu cầu học sinh tự giải bài vào vở, 1 học sinh giải bài ở bảng.
- Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố:
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn học sinh học thuộc quy tắc của bài và xem các bài đã làm.
-Hát
- 2 học sinh
- Tính, so sánh, rút ra nhận xét (SGK)
* 25 : 4 = 6,25
(25 × 5) : (4 × 5) = 125 : 20 = 6,25
Vậy 25 : 4 = (25 × 5) : (4 × 5)
* 4,2 : 7 = 0,6
(4,2 × 10) : (7 × 10) = 42 : 70 = 0,6
Vậy 4,2 : 7 = (4,2 × 10 ) : (7 × 10)
- Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn
570
9,5
0
6(m)
Vậy 57 : 9,5 = 6(m)
- Thực hiện theo hướng dẫn.
9900
8,25
1650
12
0
- Nêu cách chia
- Nêu quy tắc
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài
A,
70
3,5
b,
7020
7,2
0
2
540
97,5
360
0
C,
90
4,5
d,
200
12,5
0
2
0750
0,16
0
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Thực hiện theo hướng dẫn, so sánh kết quả rồi rút ra nhận xét: Muốn chia 1 số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001; ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba, chữ số 0
- Học sinh làm các ý còn lại
a)
c)
32 : 0,1 = 320
32 : 10 = 3,2
934 : 0,01 = 93400
934:100 = 9,34
b)
168 : 0,1 = 1680
168 : 10 = 16,8
- 1 học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt cách giải
- Làm bài
Tóm tắt
0,8m: 16 kg
0,18m: kg?
Bài giải
1 m thanh sắt đó cân nặng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là:
20 × 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
Tập đọc
Tiết 28: Hạt gạo làng ta
A. MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Thuộc lòng 2-3 khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
* Trọng tâm: Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, hiểu ý nghĩa bài thơ.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
1 Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng phần bài Chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Câu chuyện nói về điều gì?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét .
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Đọc vắt dòng giữa các dòng thơ sau:
+ Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
+ Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
+ Ngắt rõ ở 2 câu thơ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như sau:
Hoạt động của trò
-Hát
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: Hạt gạo làng taNgọt bùi đắng cay
+ HS 2: Hạt gạo làng taMẹ em xuống cấy.
+ HS 3: Hạt gạo làng taThơm hào giao thông.
+ HS 4: Hạt gạo làng taQuang trành quết đất.
+ HS 5: Hạt gạo làng ta Hạt vàng làng ta
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Theo dõi.
+ Toµn bµi ®äc víi giäng t×nh c¶m, nhÑ nhµng, tha thiÕt.
+ NhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷: cã, ngät bïi ®¾ng cay, chÕt c¶ c¸ cê, vµng, h¹t vµng lµng ta,
* Tìm hiểu bài
- Chia HS thành nhóm, yêu cầu đọc thầm bài, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nêu từng câu hỏi, mời đại diện HS phát biểu. Sau khi HS phát biểu yêu cầu HS nhận xét, bổ sung ý kiến:
+ Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân làm ra hạt gạo?
- Giảng: Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất, của nước trong hồ và công lao của bao người. Để diễn tả nỗi vất vả khó nhọc của mẹ, tác giả đã vẽ lên 2 hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nóng phải ngoi lên bờ cho mát thì mẹ phải bước chân xuống ruộng để cấy. Hình ảnh tương phản ấy nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn trên đồng để làm ra hạt gạo.
+ Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giảng: Để làm ra hạt gạo phải mất bao nhiêu công sức. Trong những năm chiến tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao động. Các em đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo, tiếp tế cho tiền tuyến.
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng" ?
+ Qua phần vừa tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- Ghi néi dung chÝnh cña bµi.
3. §äc diÔn c¶m vµ häc thuéc lßng
- Yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng khæ th¬.HS c¶ líp t×m c¸ch ®äc hay.
- Tæ chøc cho HS ®äc diÔn c¶m khæ th¬ 2:
+ Treo b¶ng phô cã viÕt ®o¹n th¬
+ §äc mÉu 1 lît.
+ Yªu cÇu HS luyÖn ®äc theo cÆp.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời, HS khác bổ sung, cả lớp đi đến thống nhất:
+ Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, công lao của mẹ.
+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân:
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy
- Theo dõi.
+ Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bón cho lúa.
- Theo dõi.
+ Hạt gạo được gọi là "hạt vàng" vì hạt gạo rất quý, làm nên bởi công sức của bao người.
* Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 2 HS nh¾c l¹i, c¶ líp ghi néi dung bµi th¬ vµo vë.
- 5 HS nèi tiÕp nhau ®äc thµnh tiÕng, 1 HS nªu ý kiÕn vÒ giäng ®äc, sau ®ã c¶ líp bæ sung ý kiÕn vµ ®i ®Õn thèng nhÊt.
+ Theo dâi GV ®äc mÉu vµ t×m giäng ®äc
+ 2 HS ngåi c¹nh nhau ®äc cho nhau nghe
- Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m.
- NhËn xÐt, cho ®iÓm HS
- Tæ chøc cho HS häc thuéc lßng
- Tæ chøc cho HS đäc thuéc lßng tõng khæ th¬.
- Gäi HS ®äc thuéc lßng toµn bµi th¬.
- NhËn xÐt tõng HS
IV. Củng cố:
- Cả lớp hát bài Hạt gạo làng ta.
- GV nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: Nhắc HS về học bài và đọc bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (144).
- 3 HS thi ®äc diÔn c¶m
- HS nhẩm häc thuéc lßng
- 5 HS nèi tiÕp nhau ®äc thuéc lßng tõng khæ th¬ (2 lît).
- 2 HS ®äc thuéc lßng toµn bµi.
________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường dạy)
_______________________________________
Lịch sử
Tiết 14: Thu – đông 1947,
Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
A. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947
- Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa cách mạng.
- Chỉ được một số địa danh ở Việt Bắc trên bản đồ
- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến)
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta
B. CHUẨN BỊ:
- Học sinh: sgk
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam; lược đồ (SGK); thông tin tư liệu về chiến dịch Việt Bắc Thu – đông 1947
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu nói nổi tiếng của Bác trong: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Lời kêu gọi của Bác thể hiện điều gì?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo lớp
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, trả lời câu hỏi:
+) Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên Việt Bắc nhằm mục đích gì? (Hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh)
- Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ căn cứ địa Việt Bắc.
- Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Bác đã họp và quyết định điều gì? (phải phá tan cuộc tấn công của giặc)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ (SGK), thuật cho nhau nghe diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
- Gọi đại diện nhóm thuật trước lớp
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục ra sao? (Địch chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca nô bị bắn chìm)
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 (sau nhiều ngày đêm chiến đấu, ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến)
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học (SGK)
- Cung cấp cho học sinh thêm thông tin về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
IV. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài
-Hát
- 2 học sinh
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Xác định căn cứ địa Việt Bắc trên bản đồ
- Trả lời
- Đọc thông tin, quan sát lược đồ, trao đổi nhóm 2
- Đại diện nhóm thuật trước lớp
- Trả lời
- Nêu ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947
- Đọc mục: Bài học
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
______________________________________________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Toán
Tiết 69: Luyện tập
A. Môc tiªu:
- Cñng cè quy t¾c chia 1 sè tù nhiªn cho 1 sè tù nhiªn.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn chia 1 sè tù nhiªn cho 1 sè thËp ph©n vµ vËn dông ®Ó t×m x vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
- Gióp HS cµng yªu thÝch häc to¸n chia.
** Träng t©m: HS chia thµnh th¹o vÒ chia 1 sè tù nhiªn cho 1 sè thËp ph©n trong vËn dông ®Ó t×m x vµ gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan.
B. §å dïng d¹y häc:
- SGK, vë bµi tËp.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng của thầy
Ho¹t ®éng của trò
I Ổn định tổ chức:
II. KiÓm tra bµi cò:
- HS më vë bµi tËp trang 84.
- Bµi 1,3: Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
- 2 HS ch÷a bµi trªn b¶ng.
III. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu ghi b¶ng.
2. Híng dÉn luyÖn tËp:
Bµi 1:
- Gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp.
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- Gäi nhËn xÐt bµi lµm trªn b¶ng cña b¹n.
+ V× sao c¸c cÆp biÓu thøc trªn cã gi¸ trÞ b»ng nhau?
+ Dùa vµo kÕt qña ®ã, em h·y cho biÕt muèn chia 1 sè cho 0,5; 0,2; 0,25 th× cã thÓ lµm nh thÕ nµo?
Bµi 2: T×m x:
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS nhËn xÐt vµ nªu c¸ch tÝnh.
Bµi 3:
- Yªu cÇu ®äc ®Ò bµi to¸n.
- Yªu cÇu HS tãm t¾t ®Ò råi gi¶i.
- Gäi HS nhËn xÐt, GV nhËn xÐt cho ®iÓm.
Bµi 4: ( dµnh cho HS kh¸ giái )
- Gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n.
- Yªu cÇu HS kh¸ tù lµm, sau ®ã ®i híng dÉn HS kÐm.
- Gäi HS nªu nhËn xÐt, GV nhËn xÐt .
- 1 HS nªu.
- 2 HS lµm bµi trªn b¶ng, c¶ líp lµm vë.
a. 5 : 0,5 vµ 5 x 2
10 10
+ V× 1 : 0,5 = 2
Nªn 5 x 2 = 5 x ( 1 : 0,5 ) = 5 : 0,5
VD : Chia cho 0,5 cã thÓ nh©n víi 2
- 2 HS lµm trªn b¶ng, c¶ líp lµm vë.
x x 8,6 = 387
x = 387 : 8,6
x = 45
- 1 HS ®äc.
- 1 HS lµm trªn b¶ng, c¶ líp lµm vë.
§¸p sè: 48 chai dÇu
- 1 HS ®äc.
- 1 HS lµm trªn b¶ng, c¶ líp lµm nh¸p råi ghi vë.
§¸p sè: 125m
IV. Cñng cè:
- Nªu l¹i c¸ch chia.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS nªu.
V.DÆn dß- Lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp trang 85.
- ChuÈn bÞ bµi sau: “Chia 1 sè thËp ph©n cho 1 sè thËp ph©n”.
___________________________________
Kể chuyện
Tiết 14: Pa-xtơ và em bé
A. MỤC TIÊU
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
* Trọng tâm: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em đã làm hoặc đã chứng kiến.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét từng HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kẻ chuyện:
* GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- Quan sát.
- GV kể chuyện lần 1: Yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. Giọng kể thong thả, rõ ràng, đôi chỗ giọng hồi hộp, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần đối với cậu bé Giô-dép, nỗi xúc động của Lu-i Pa-xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu; tâm trạng lo lắng, day dứt, hồi hộp của Pa-xtơ khi quyết định tiêm những giọt vắc xin đầu tiên thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé.
- Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh.
- Các nhân vật: bác sĩ Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, người mẹ.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh.
+ Tranh 1: Chú bé Giô-dép bị chó cắn được mẹ đưa đến nhờ Lu-i Pa-xtơ cứu chữa.
+ Tranh 2: Pa-xtơ trăn trở, suy nghĩ về phương cách chữa trị cho em bé.
+ Tranh 3: Pa-xtơ quyết định phải tiêm vắc xin cho Giô-dép
+ Tranh 4: Pa-xtơ thức suốt đêm dòng để quyết định tiêm mũi thứ 10 cho em bé
+ Tranh 5: Sau 7 ngày chờ đợi, Giô-dép vẫn bình yên và khoẻ mạnh
+ Tranh 6: Tượng đài Lu-i Pa-xtơ ở Viện chống dại mang tên ông
* Kể trong nhóm
- Yêu cầu HS kể nối tiếp theo từng tranh, trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
* Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối.
- Gọi HS kể toàn truyện.
- Gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện để trao đổi tìm hiểu ý nghĩa của truyện..
+ Vì sao pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc xin cho Giô-dép?
+ Câu chuyện muốn nói điều gì?
- Nhận xét, biểu dương HS kể tốt, nói đúng ý nghĩa truyện.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý
V. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS kể trong nhóm theo 2 vòng:
+ Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh.
+ Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm
+ Kể xong thì trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
- 2 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) thi kể nối tiếp câu chuyÖn (mçi HS chØ kÓ vÒ néi dung 1 bøc tranh).
- 2 HS kể toàn bộ truyện trước lớp
+ Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người: Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không dám lấy em làm vật thí nghiệm, ông sợ có tai biến.
+ Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 27: Làm biên bản cuộc họp
A. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung, tác dụng của biên bản.Trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản và đặt được tên cho biên bản cần lập.
- Nhận biế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 14.doc