Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15

A. MỤC TIÊU:

 - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc.

 - Trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.

B. CHUẨN BỊ:

 - Học sinh: Từ điển.

 - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2,3

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ (tiếng) có âm đầu tr hoặc ch cần điền. - Nhận xét,chốt lại bài làm đúng. - Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã được luyện . -Hát - 2 học sinh - 1HS đọc từ "Y Hoa lấy trong gùi ra...đến hết", lớp đọc thầm. - Học sinh nêu: Tâm trạng háo hức, chờ đợi và yêu quý “cái chữ” của dân làng. - Học sinh viết bảng con từ, tiếng khó: hò reo, trải, sàn nhà, Y Hoa, gùi, phăng phắc. - Học sinh viết chính tả. - Soát lỗi - Lớp đổi vở, kiểm tra chéo. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2(a) - Quan sát - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. VD: uống trà/ chà xát; trả lại/ giò chả; chao cánh/ trao cho; trào ra/ chào hỏi; đánh tráo/bát cháo; tro bếp/cho quà; trông đợi/chông gai... - Lắng nghe. - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu từ cần điền. * Lời giải đúng: Các từ lần lượt cần điền là : Cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở. - Lắng nghe, ghi nhớ. - 2HS đọc. Luyện từ và câu Tiết 29: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc A. MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc; nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. - Trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Từ điển. - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT2,3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - 1 số học sinh đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa (BT3, tiết luyện từ và câu giờ trước) III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1(146): Chọn ý thích hợp nhất để giải nghĩa từ: hạnh phúc - Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, chọn ý đúng. - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét, kết luận ý đúng. Bài 2 (147): Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc. - Nêu yêu cầu BT2. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - Tổ chức cho HS trình bày. - GV chèt ý ®óng. - Yªu cÇu HS ®Æt c©u víi c¸c tõ võa t×m ®­îc. Bµi 4 (147): - Mêi 1 HS nªu yªu cÇu. - GV gióp HS hiÓu ®óng yªu cÇu cña bµi tËp. - Cho HS trao ®æi theo cÆp, tr¶ lêi c©u hái cña bµi. - Gäi HS nªu ý kiÕn vµ gi¶i thÝch v× sao em l¹i chän ý kiÕn ®ã. - KÕt luËn: TÊt c¶ c¸c yÕu tè trªn ®Òu cã thÓ ®¶m b¶o cho gia ®×nh sèng h¹nh phóc nh­ng mäi ng­êi sèng hoµ thuËn lµ quan träng nhÊt v× thiÕu yÕu tè hoµ thuËn th× gia ®×nh kh«ng thÓ cã HP. VÝ dô: Mét gia ®×nh con c¸i häc giái nh­ng bè mÑ m©u thuÉn, cã ý ®Þnh li h«n; quan hÖ gi÷a c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh rÊt c¨ng th¼ng, mÖt mái, còng kh«ng thÓ cã h¹nh phóc. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài. -Hát - 2 - 3 học sinh - 1 học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT1 - Trao đổi, chọn ý đúng. - Đại diện nhóm trình bày. *Lêi gi¶i : b, Tr¹ng th¸i sung s­íng v× c¶m thÊy hoµn toµn ®¹t ®­îc ý nguyÖn. - Lắng nghe - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. VD: + Nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi h¹nh phóc: sung s­íng, may m¾n, + Nh÷ng tõ tr¸i nghÜa víi h¹nh phóc: bÊt h¹nh, khèn khæ, cùc khæ, c¬ cùc, - TiÕp nèi nhau ®Æt c©u. + C« Êy may m¾n trong cuéc sèng. + T«i sung s­íng reo lªn khi ®­îc ®iÓm 10. - 1HS nªu. - Trao ®æi theo cÆp. - TiÕp nèi nhau nªu ý kiÕn. YÕu tè quan träng nhÊt ®Ó t¹o nªn mét gia ®×nh h¹nh phóc lµ: c, Mäi ng­êi sèng hoµ thuËn. - L¾ng nghe. Kĩ thuật Tiết 15: Lợi ích của việc nuôi gà A. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của việc nuôi gà. - Kể tên được các sản phẩm của gà. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. B. Chuẩn bị: Tranh trong SGK. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở III. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu ích lợi của việc nuôi gà. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình a,b,c,d ở SGK và bằng hiểu biết thực tế để nêu ích lợi của việc nuôi gà. - Gọi học sinh phát biểu - Kết luận: Nuôi gà đem lại nhiều ích lợi như: cung cấp trứng, thịt để làm thực phẩm hàng ngày và làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm; nuôi gà đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu cho nhiều gia đình ở nông thôn; nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên; cung cấp phân bón cho trồng trọt. - Yêu cầu học sinh kể tên các sản phẩm của nuôi gà. + Kể tên các sản phẩm được chế biến từ gà? + Nêu một số bệnh thường gặp ở gà? + Nêu cách chăm sóc, bảo vệ và cách phòng bệnh ở gà? - Cho học sinh liên hệ thực tế việc nuôi gà ở gia đình, ở địa phương. * Hoạt động 2: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. - Hướng dẫn HS làm bài vào vở bài tập theo các câu hỏi trong VBT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS tiếp nối nêu ý kiến đúng. - Cho HS nhận xét, bổ sung. - Cho HS kiểm tra theo cặp, nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài. -Hát - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ - Kể tên: thịt gà, trứng gà, lông gà, phân gà. + Kể theo sự hiểu biết của bản thân. + Cúm gia cầm, rù, rây... + Phát biểu theo sự hiểu biết của bản thân. - Tự liên hệ thực tế. * H·y ®¸nh dÊu x vµo ë c©u tr¶ lêi ®óng. Lîi Ých cña viÖc nu«i gµ lµ: + Cung cÊp thÞt vµ trøng lµm thùc phÈm. + Cung cÊp chÊt bét ®­êng. + Cung cÊp nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp chÕ biÕn thùc phÈm. + §em l¹i nguån thu nhËp cho ng­êi ch¨n nu«i. + Lµm thøc ¨n cho vËt nu«i. + Cung cÊp ph©n bãn cho c©y trång. + XuÊt khÈu. __________________________________________ Tiết 16: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta A. MỤC TIÊU: - Biết một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và đặc điểm của chúng. - Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở gia đình và địa phương. - Có ý thức nuôi gà và chăm sóc gà trong gia đình (nếu có). B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Hình trong SGK. - Giáo viên: Thông tin trong SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu ích lợi của việc nuôi gà. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh kể tên những giống gà mà học sinh biết. - Nhận xét, kết luận: Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như: Gà ri, gà Đông Cảo, gà Mía, gà ác, Có những giống gà nhập nội như gà Tam hoàng, gà lơ – go, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt – ri, * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh đọc thông tin, quan sát hình ở SGK, thảo luận nhóm 2 để nêu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận (như nội dung mục 2 – SGK) - Yêu cầu học sinh liên hệ những giống gà được nuôi nhiều ở địa phương. - Chốt lại: Khi nuôi gà cần căn cứ vào mục đích nuôi để lựa chọn giống gà nuôi cho phù hợp. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Tiểu kết hoạt động. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh có ý thức nuôi gà, chăm sóc gà ở gia đình và đọc trước bài: Thức ăn nuôi gà. -Hát - 2- 3 học sinh - Nối tiếp nhau kể tên những giống gà mà HS biết. - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc thông tin, quan sát hình (SGK); thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày; lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ - Liên hệ - Lắng nghe. - Trả lời lần lượt từng câu hỏi cuối bài. - 2 HS đọc. _______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Thể dục Đc Huệ dạy _____________________________________ Toán Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU - Củng cố các phép tính liên quan đến số thập phân. * Trọng tâm: Thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm BT4 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thực hiện tính 2 ý b,c của BT3 (Tr.72) III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(73): Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con, 1 số học sinh làm bài ở bảng lớp. - Nhận xét, chốt kết quả đúng sau mỗi lần giơ bảng. - Hỏi học sinh để củng cố các quy tắc chia có liên quan đến số thập phân. Bài 2(73): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp. - Yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức Bài 3(73): - Gọi HS nêu bài toán và nêu yêu cầu. - Tóm tắt bài toán ở bảng, yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để tự giải bài. Tãm t¾t: 0,5 l dÇu : 1 giê 120 l dÇu: giê? - Cùng cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 4(73): Tìm - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu mỗi dãy làm 1 ý; 3 học sinh làm bài vào bảng nhóm. - Yêu cầu HS làm bảng nhóm trình bày, nêu cách tìm x. - Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. IV. Củng cố: - Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài. -Hát - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Làm bài a) 266,22 : 34 b) 483 : 35 266,22 34 483 35 28 2 7,83 133 13,8 1 02 280 0 0 c) 91,08 : 3,6 d) 3 : 6,25 91,0,8 3,6 300 6,25 19 0 25,3 3000 0,48 1 0 8 5000 0 0 - Nêu các quy tắc - 1 học sinh nêu yêu cầu BT2 - Làm bài vào vở và chữa bài. a) b) (128, 4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 – 18,32 = 4,68 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. - 1 học sinh nêu bài toán - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào vở, 1HS làm vào bảng phụ. Bài giải Số giờ mà động cơ đó chạy được là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) Đáp số: 240 giờ - 1 học sinh nêu yêu cầu - Làm bài a) – 1,27 = 13,5 : 4,5 – 1,27 = 3 = 3 + 1,27 = 4,27 b) + 18,7 = 50,5 : 2,5 + 1,87 = 20,2 = 20,2 – 18,7 = 1,5 c) 12,5 = 6 2,5 12,5 = 15 = 15 : 12,5 = 1,2 Tập đọc Tiết 30: Về ngôi nhà đang xây A. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. + Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo như thế nào? + Bài tập đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài; - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, nêu nội dung tranh và giới thiệu. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn: + Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi đại diện một số cặp đọc trước lớp. - Mời 1- 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà. + Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta? + Bài thơ cho em biết điều gì? 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm các khổ thơ 3, 4, 5 theo hướng dẫn như sau: + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - Hát - 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài và lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng. - HS nghe. - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. - Bài thơ có thể chia làm 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Tạm biệt! + Đoạn 2: Tiếp cho đến màu vôi, gạch. + Đoạn 3: Tiếp cho đến nốt nhạc. + Đoạn 4: Tiếp cho đến xây dở. + Đoạn 5: Đoạn còn lại - 5 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ (2 lượt). - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện một số cặp đọc trước lớp. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. + Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về. + Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi gạch, những rãnh tường chưa trát. + Những hình ảnh: - Giàn giáo tựa cái lồng. - Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. - Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. - Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch. + Những hình ảnh: - Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. - Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. - Làn gió mang hương, ủ đầy những rãnh tường chưa trát. - Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. + Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên: Đất nước ta đang trên đà phát triển. Đất nước là một công trình xây dựng lớn. Đất nước đang thay đổi từng ngày, từng giờ. * Nội dung: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta. - 5 HS nối tiếp đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - HS luyện đọc diễn cảm các khổ thơ 3, 4, 5 theo hướng dẫn của GV. - HS thi đọc diễn cảm. _______________________________________________ Âm nhạc (Đc Cường dạy) ______________________________________________ Lịch sử Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 A. Mục tiêu - Học sinh biết tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 - Chỉ trên bản đồ biên giới Việt – Trung và những điểm địch đóng quân * Trọng tâm: hiểu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. Tự hào về truyền thống đấu tranh giành độc lập của cha, anh ta. B. Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 III. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Giới thiệu bài, kết hợp chỉ trên bản đồ một số địa danh thuộc căn cứ địa Việt Bắc, biên giới Việt Trung - Nêu nhiệm vụ bài học * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt – Trung. - Yêu cầu học sinh xác định trên bản đồ và lược đồ (SGK) biên giới Việt – Trung và những điểm địch đóng quân. - Nếu không khai thông biên giới Việt – Trung thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao? (cuộc kháng chiến của ta sẽ bị cô lập dẫn đến thất bại). - Để đối phó với âm mưu của địch, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? (Đảng và Bác đã quyết định mở chiến dịch Biên giới.Đó là một quyết định sáng suốt thể hiện quyết tâm đánh thắng giặc Pháp) * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới 1950 diễn ra ở đâu? (Ở cụm cứ điểm Đông Khê) - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, thuật lại trận đánh đó trên lược đồ. - Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta. (Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,3 (SGK) - Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? (Thể hiện tinh thần quyết thắng của dân tộc ta) IV. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài -Hát - 2 học sinh - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe - Chỉ bản đồ, lược đồ - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Đọc thông tin, thuật lại trận đánh trên lược đồ - Trả lời - Quan sát hình (SGK) - Trả lời - Đọc mục: Bài học (SGK) - Lắng nghe - Về học bài _______________________________________________________________________ Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Toán Tiết 74: Tỉ số phần trăm A. Môc tiªu: Gióp HS: - B­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ tØ sè phÇn tr¨m. BiÕt viÕt mét sè ph©n sè d­íi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m - HiÓu ý nghÜa thùc tÕ cña tØ sè phÇn tr¨m. - HS biÕt vËn dông tÝnh to¸n trong ®êi sèng hµng ngµy. **Träng t©m: B­íc ®Çu nhËn biÕt vÒ tØ sè phÇn tr¨m. BiÕt viÕt mét sè ph©n sè d­íi d¹ng tØ sè phÇn tr¨m B. §å dïng d¹y häc: - H×nh vÏ SGK. Vë bµi tËp. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: II. KiÓm tra bµi cò: - Më vë bµi tËp trang 89. - Bµi ,3: Gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng. -HS ch÷a bµi. III. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Giíi thiÖu ghi b¶ng. 2. Giíi thiÖu kh¸i niÖm vÒ tØ sè phÇn tr¨m: a. VÝ dô 1: - Gäi HS nªu bµi to¸n. - Yªu cÇu HS t×m tØ sè cña diÖn tÝch trång hoa hång víi diÖn tÝch v­ên hoa. - Treo h×nh vÏ, yªu cÇu HS quan s¸t vµ giíi thiÖu. b. VÝ dô 2: ý nghÜa cña tØ sè phÇn tr¨m - Nªu bµi to¸n. - Yªu cÇu HS tÝnh. - H­íng dÉn HS c¸ch viÕt, yªu cÇu HS nªu. 3. LuyÖn tËp: Bµi 1: - Ghi b¶ng c¸c ph©n sè, yªu cÇu HS viÕt c¸c ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n. - Gäi HS nªu. - GV nhËn xÐt. Bµi 2: - Gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n. + Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? - Yªu cÇu HS tr×nh bµy lêi gi¶i. - NhËn xÐt . Bµi 3:( dµnh cho HS kh¸ giái ) - Gäi HS ®äc ®Ò bµi to¸n. + Muèn biÕt sè c©y lÊy gç chiÕm bao nhiªu phÇn tr¨m sè c©y trong v­ên ta lµm nh­ thÕ nµo? - Yªu cÇu HS thùc hiÖn tÝnh. - NhËn xÐt . - 1 HS nghe, tãm t¾t bµi to¸n. - 25 : 100 hay - HS theo dâi. - Tãm t¾t ®Ò bµi to¸n. - Nªu: 80 : 400 hay - 80 : 400 hay - 2 HS ngåi c¹nh nhau cïng viÕt. - 1 HS nªu, c¸c HS theo dâi, nhËn xÐt. - 1 HS ®äc. - 1 HS nªu. - HS lµm vë bµi tËp råi nªu. - 1 HS ®äc. - HS nªu. 1000 – 540 = 460 (c©y) VI. Cñng cè - Nªu ý nghÜa cña tØ sè phÇn tr¨m. - nhËn xÐt tiÕt häc. - 1 HS nªu. V.DÆn dß- Lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp tiÕt 74 trang 89. - ChuÈn bÞ bµi sau: “Gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m”. Kể chuyện Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A. MỤC TIÊU - Biết tìm được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Biết được nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - Kể được câu chuyện theo yêu cầu. - Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét đúng lời kể của bạn. * Trọng tâm:Kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Truyện, sách, báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói, nghèo, lạc hậu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh kể 1 – 2 đoạn trong câu chuyện: Pa – xtơ và em bé; nêu ý nghĩa câu chuyện. III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi 1 số học sinh giới thiệu câu chuyện định kể. * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi học sinh thi kể chuyện trước lớp, kể xong nói ý nghĩa của câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. - Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. IV. Củng cố: - Giáo viên nhận xét giờ học. V. Dặn dò: - Dặn học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -Hát - 2 học sinh Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Lắng nghe, theo dõi. - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể - Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi cùng các bạn. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn __________________________________________ Tập làm văn Tiết 29: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) A. MỤC TIÊU: -Nắm được cách tả hoạt động của nhân vật. - Xác định được các đoạn của bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động trong đoạn. - Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người thân hoặc người mà học sinh yêu mến. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Ghi chép của học sinh về hoạt động của người thân hoặc người yêu quý C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc biên bản một cuộc họp tổ, lớp, chi đội. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xéttừng HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài; 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm. - Lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác. + Xác định các đoạn của bài văn? + Nêu nội dung chính của từng đoạn. + Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong đoạn văn? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài. - GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về người em định tả. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của 1 người mà em đã ghi lại để viết. - Gọi HS viết vào bảng phụ dán lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS (nếu có). - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết. GV chú ý nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. Hoạt động của trò - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - Nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài. - HS lần lượt nêu ý kiến. - 3 HS tiếp nối nhau phát biểu. + Đoạn 1: Bác Tâmchỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ laong ra mãi. + Đoạn 2: Mảng đường hình chữ nhậtkhéo như vá áo ấy. + Đoạn 3: Bác Tâm đứng lênlàm rạng rỡ khuôn mặt bác. - 3 HS phát biểu: + Đoạn 1: Tả bác Tâm đang vá đường + Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm + Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong. - Những chi tiết tả hoạt động: + Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. + Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. + Bác đứng lên, vươn vai mấy cái liền. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau giới thiệu. Ví dụ: + Em tả bố em đang xây bồn hoa. + Em tả mẹ em đang nấu cơm. + Em tả ông em đang đọc báo. - 1 HS viết vào bảng phụ, HS cả lớp viết vào vở. - Đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi sửa chữa, bổ sung cho bạn. - 3 HS đọc đoạn văn của mình. IV. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. V. Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. _________________________________________ Địa lý Tiết 15: Thương mại và Du lịch A. MỤC TIÊU - Nắm khái niệm sơ lược về: thương mại, nội thương, ngoại thương - Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta - Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta. B. CHUẨN BỊ: - Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ Kinh tế Việt Nam C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông ở nước ta? - Nước ta có những loại hình giao thông nào? III. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung * Hoạt động thương mại * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi ở mục này - Kết luận: +) Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán bao gồm: Nội thương: buôn bán ở trong nước Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài - Vai trò của thương mại: Cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng - Xuất khẩu: khoáng sản (than đá, dầu mỏ, ) hàng công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm, hàng thủ công nghiệp - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu - Cho học sinh xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại lớn - Yêu cầu học sinh quan sát các khu trung tâm thương mại, chợ lớn. * Ngành du lịch: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh (SGK), vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi ở mục 2 - Nhận xét, kết luận +) Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành du lịch. Số lượng khách du lịch ngày càng tăng cao. - Yêu cầu học sinh xác định các trung tâm du lịch lớn trên bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 15.doc
Tài liệu liên quan