Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25

A. MỤC TIÊU:

 HS cần phải:

- Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu . Xe lấp tương ứng chắc chắn và có thể chuyển động được .

* Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu . Xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng thùng xe nâng lên hạ xuống được

B. CHUẨN BỊ:

 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong đoạn văn, bài văn ta dùng những từ ngữ ở câu văn trước để lặp lại trong câu sau. - Nhận xét và ghi bảng nội dung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2: + Nêu yêu cầu bài tập 2. + Đính giấy ghi đoạn văn trong bài tập và hỗ trợ: Đọc thầm từng câu văn, đoạn văn và chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào ô trống. + Yêu cầu làm vào vở, HS thực hiện trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa: Từ được điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền; chợ, cá song, cá chim, tôm. IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nắm được kiến thức về liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, các em sẽ viết được đoạn văn, bài văn có kết cấu chặt chẽ. V. Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. . - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Tiếp nối nhau phát biểu: Từ "đền". - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thảo luận với bạn ngồi cạnh và tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Xác định yêu cầu. - Quan sát và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau phát biểu. ___________________________________________________ KĨ THUẬT Tiết 25: Lắp xe ben(Tiếp) *********** A. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. - Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên hạ xuống được. - Rèn tính cẩn thận, khéo léo cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ Lắp ghép kĩ thuật lớp 5. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Nêu các bước lắp xe ben. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: - Giới thiệu: Phần tiếp theo của bài Lắp xe ben sẽ giúp các em lắp được xe ben đúng kĩ thuật và đúng qui trình. - Ghi bảng đầu bài. * Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết - Yêu cầu chọn đủ, đúng các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp. - Yêu cầu kiểm tra theo nhóm đôi. b) Lắp từng bộ phận: - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu các qui trình lắp xe ben. - Yêu cầu quan sát kĩ từng hình cũng như nội dung từng bước lắp. - Hỗ trợ: + Lưu ý vị trí trong, ngoài, trên, dưới của các chi tiết cũng như vị trí của các lỗ khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ. + Chú ý thứ tự lắp các chi tiết khí lắp sàn và ca bin. + Lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục khi lắp hệ thống trục bánh xe sau. - Yêu cầu lắp lần lượt từng bộ phận. - Quan sát và uốn nắn. IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại các bước lắp xe ben. - Nắm vững các thao tác, các em thực hiện lắp ráp xe ben đúng qui trình và đúng kĩ thuật. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Những sản phẩm chưa đạt hoàn thành ở nhà. - Chuẩn bị Bộ lắp ghép kĩ thuật để thực hành bài Lắp xe ben. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. . - Thực hiện đúng theo yêu cầu - Hai bạn ngồi cạnh kiểm tra nhau. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Quan sát kĩ. - Chú ý. - Thực hiện lắp từng bộ phận. - Tiếp nối nhau nêu. _____________________________________________ Kĩ thuật Tiết 26: LẮP XE BEN (Tiết 3) A. MỤC TIÊU: HS cần phải: - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu . Xe lấp tương ứng chắc chắn và có thể chuyển động được . * Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu . Xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng thùng xe nâng lên hạ xuống được B. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben - Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben. - GV nhận xét. III. Bài mới:: a- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành lắp xe ben. b- Bài dạy: * Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben. - Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết. - GV kiểm tra chọn chi tiết. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành. - Cho HS thực hành. - GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng túng. - GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe. * Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm. - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK. - GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben. V. Dặn dò:- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng. - Hát vui. - 2 HS nêu. - HS theo dõi. - HS thực hành nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm. _______________________________________________________________________ Thứ tư, 28 tháng 2 năm 2018 Thể dục Đc Huệ dạy _________________________________________ TOÁN Tiết 123: Cộng số đo thời gian ***** A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian (BT1, dòng 1, 2) - Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản (BT2). - HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, bảng nhóm. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu bảng đơn vị đo thời gian và hiện chuyển đổi các số đo sau: . 2 năm = tháng . 3 ngày rưỡi = giờ . giờ = phút . 270 giây = phút - Nhận xét. III. Bài mới: - Giới thiệu: Các em sẽ thực hiện các phép tính với thời gian. Bài Cộng số đo thời gian sẽ giúp các em biết thực hiện phép cộng số đo thời gian và biết vận dụng giải các bài toán đơn giản. - Ghi bảng đầu bài. * Thực hiện phép cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: - Yêu cầu đọc ví dụ. - Vẽ đoạn thẳng tóm tắt bài toán. - Yêu cầu nêu phép tính. - Ghi bảng 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ? - Yêu cầu thảo luận, trả lời câu hỏi: + Để thực hiện phép cộng hai số tự nhiên, ta cần thực hiện những bước nào ? + Để thực hiện phép cộng, ta cần thực hiện 2 bước: đặt tính và tính. + Nêu cách đặt tính và cách tính. + Đặt số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái. + 3 giờ 15 phút 2 giờ 35 phút 5 giờ 45 phút - Nhận xét, kết luận: Cũng như cộng hai số tự nhiên, cộng số đo thời gian ta cũng thực hiện hai bước: đặt tính và tính. - Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét, ghi bảng: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = 5 giờ 45 phút b) Ví dụ 2: (7 phút) - Yêu cầu đọc ví dụ. - Ghi bảng tóm tắt và yêu cầu nêu phép tính. - Yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS thực hiện trên bảng: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây + - Yêu cầu nhận xét kết quả và đổi 83 giây ra phút giây. 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - Giảng: 83 giây = 1 phút 23 giây, 45 phút 83 giây = 45 phút + 83 giây = 45 phút + 1 phút + 23 giây = 46 phút 23 giây - Yêu cầu trả lời câu hỏi gợi ý: + Muốn cộng số đo thời gian, ta làm như thế nào ? + Đặt tính và tính như cộng hai sớ tự nhiên. + Nếu kết quả có số đo đơn vị là phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì làm thế nào ? + Chuyển đổi thành đơn vị lớn kế liền - Nhận xét, ghi bảng: 22 phút58giây + 23 phút25giây = 46phút23 giây * Thực hành - Bài 1 : Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính ở 2 dòng đầu trong bài, yêu cầu làm vào bảng con. + Nhận xét và sửa chữa. - Bài 2 : Biết vận dụng giải các bài toán đơn giản + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Hỗ trợ: Tóm tắt bằng đoạn thẳng trên bảng: 35 phút 2 giờ 20 phút Nhà Bến xe Viện Bảo tàng + Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét và sửa chữa. Giải Thời gian Lâm đi là: 35phút + 2giờ20phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút IV. Củng cố: - Yêu cầu nhắc cách cộng số đo thời gian. - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ tính toán thời gian cho công việc của mình. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài Trừ số đo thời gian. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. . - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - 3 giờ15 phút cộng với 2 giờ 35 phút - Tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và nêu - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và thực hiện: 83 giây = 1 phút 23 giây - Chú ý. - Tiếp nối nhau trả lời: . - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý và thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. TẬP ĐỌC Tiết 50: Cửa sông ******* A. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. - Trả lời được 3 câu hỏi đầu và thuộc 3, 4 khổ thơ. - HS khá giỏi thuộc được toàn bộ bài thơ. BVMT: - GV giúp HS cảm nhận được "Tấm Lòng" của cửa sông qua các câu thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng ... bỗng .... nhớ một vùng núi non. Từ đó giáo dục Hs ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết khổ thơ 4, 5. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét. III. Bài mới: - Giới thiệu: Cho xem tranh và giới thiệu: Bài thơ Cửa sông, một sáng tác của nhà thơ Quang Huy là một bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, lời thơ giản dị nhưng nhiều ý nghĩa. Qua bài thơ, tác giả muốn nói với các em một điều quan trọng. Các em cùng đọc bài thơ để biết xem đó là điều gì ? - Ghi bảng đầu bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu từng nhóm 6 HS nối tiếp nhau đọc. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ cửa sông và một số từ mới, từ khó khác. - Yêu cầu đọc lại toàn bài. - Đọc mẫu diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm từng khổ thơ, bài thơ và trả lời câu hỏi: + Trong khổ đầu, tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển ? Cách giới thiệu đó có gì hay ? + Từ ngữ: Là cửa nhưng không then, khóa/ Cũng không khép lại bao giờ. Cách giới thiệu rất độc đáo, tác giả đã dùng biện pháp chơi chữ dựa vào cái tên cửa sông. + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? + là nơi những dòng sông gửi lại phù sa để bồi đắp bãi bờ, + Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về "tấm lòng" của cửa sông đối với cội nguồn ? + Nói lên tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn. - Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời. c) Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, thiết tha, giàu tình cảm; nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ để gây ấn tượng. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm. - Treo bảng phụ và đọc mẫu. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Yêu cầu đọc nhẩm để thuộc lòng khổ thơ 3 và 4, HS khá giỏi thuộc toàn bộ bài thơ. - Tùy theo đối tượng, tổ chức thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, HS đọc thuộc. IV. Củng cố: - Yêu cầu HS Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - Qua hình ảnh bài thơ Cửa sông cùng với những biện pháp nhân hóa, tác giả đã cho ta thấy tình cảm thủy chung, nhớ về cội nguồn, đó là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Các em giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng các khổ thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Nghĩa thầy trò.. - Hát vui. - HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát tranh và lắng nghe. . - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Từng nhóm 6 HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: - Nhận xét, bổ sung - Chú ý. - 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm để thuộc theo yêu cầu. - Xung phong thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. _____________________________________________ Âm nhạc ( Đc Cường soạn giảng) ___________________________________________ LỊCH SỬ Tiết 25: Sấm sét đêm giao thừa A. Mục tiêu: - Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộ chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn: + Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã. + Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh tư liệu. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu mục đích mở đường Trường Sơn. + Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. - Nhận xét, \. III. Bài mới: - Giới thiệu: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là chiến thắng to lớn của Cách mạng miền Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài Sấm sét đêm giao thừa sẽ giúp các em hiểu về sự kiện cách mạng này. - Ghi bảng đầu bài. * Hoạt động 1: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi: + Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào Tết Mậu Thân năm 1968 ? + Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng tại Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn. - Yêu cầu trình bày trước lớp. - Nhận xét, kết luận và yêu cầu quan sát hình trong SGK. * Hoạt động 2: - Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi sau: + Em có nhận định gì về thời điểm, cách đánh và tinh thần của quân dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ? + Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: Tết Mậu Thân năm 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố, thị xã, làm cho Mĩ và quân đội Sài Gòn thiệt hại nặng nề và hoang mang lo sợ. IV. Củng cố: - Ghi bảng nội dung bài. - Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 là một cuộc tập kích chiến lược, một thắng lợi có ý nghĩa lớn, đánh dấu một giai đoạn mới của Cách mạng miền Nam. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. . - Tham khảo SGK, thảo luận với bạn ngồi cạnh. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và quan sát hình. - Tham khảo SGK, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. _______________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 01-3-2018 TOÁN Tiết 124: Trừ số đo thời gian ***** A. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian (BT1). - Biết vận dụng để giải các bài toán đơn giản (BT2). - HS khá giỏi làm 3 bài tập trong SGK. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt tính và tính: a) 2 năm 8 tháng + 3 năm 3 tháng b) 4 giờ 45phút + 5 giờ 25 phút c) 13 phút 55 giây + 21 phút 42 giây - Nhận xét. III. Bài mới: - Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu về cách trừ hai số đo thời gian qua bài Trừ số đo thời gian. - Ghi bảng đầu bài. * Thực hành phép trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1: - Nêu ví dụ. - Vẽ đoạn thẳng tóm tắt bài toán lên bảng. - Yêu cầu nêu phép tính tương ứng. - Ghi bảng 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ? - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Để thực hiện phép trừ hai số đo thời gian, ta làm thế nào ? Để thực hiện phép trừ hai số đo thời gian, ta đặt tính và tính. - Yêu cầu 1 HS đặt tính và tính trên bảng, lớp làm vào bảng con. - Nhận xét, sửa chữa và ghi bảng: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút b) Ví dụ 2: - Yêu cầu nêu phép tính tương ứng. - Ghi bảng 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? - Yêu cầu 1 HS đặt tính trên bảng, lớp làm vào bảng con. - Yêu cầu nhận xét phép tính và trả lời câu hỏi: Phép trừ thực hiện được khi nào ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Nhận xét và hướng dẫn: + Do 20 giây không thể trừ được 45 giây nên ta mượn 1 phút để đổi thành 60 giây rồi cộng với 20 giây đã cho được 80 giây. + Thực hiện như sau: - - 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây - Lưu ý HS: Sau hai ví dụ trên, khi thực hiện phép trừ hai số đo thời gian ta cần quan sát các số đo cũng như đơn vị đo để chuyển đổi khi cần thiết. * Thực hành - Bài 1 : Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng câu và yêu cầu HS làm vào bảng con. + Hỗ trợ: Chú ý câu b và câu c để chuyển đổi cho phù hợp trước khi tính. + Nhận xét và sửa chữa. - Bài 2: Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian + Nêu yêu cầu bài tập 2. + Hỗ trợ: Chú ý đơn vị đo thời gian để chuyển đổi cho phù hợp trước khi tính. + Yêu cầu thực hiện vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét và sửa chữa. IV. Củng cố: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Khi trừ hai số đo thời gian, ta cần chú ý gì ? - Nắm vững kiến thức đã học, các em sẽ vận dụng để tính toán được thời gian trong cuộc sống. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn làm bài tập 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. + Hỗ trợ: . 6 giờ 45 phút là thời gian khởi hành (còn gọi là thời gian xuất phát). 8 giờ 30 phút là thời gian đến, 15 phút là thời gian nghỉ. . Để tính được thời gian đi, ta lấy thời gian đến trừ thời gian khởi hành rồi trừ thời gian nghỉ (nếu có). + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà. - Làm các bài tập ở lớp vào vở, HS khá giỏi làm toàn bộ bài tập trong SGK. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. . - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Quan sát. - Tiếp nối nhau nêu - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận và tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Chú ý. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý. ____________________________________________________ KỂ CHUYỆN Tiết 25: Vì muôn dân ******* A. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. - Nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ viết lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ làng xóm, phố phường mà em biết. - Nhận xét, . III. Bài mới: - Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện có tên là Vì muôn dân. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo, vị anh hùng dân tộc đã có công giúp các vua Trần đánh tan ba cuộc xâm lược của giặc Nguyên. - Ghi bảng tên tựa bài. * Kể chuyện - Yêu cầu quan sát tranh minh họa và đọc thầm các gợi ý trong SGK. - Kể lần 1 kết hợp với việc giải thích các từ ngữ: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm pa, sát thát; đồng thời treo lược đồ gia tộc và giới thiệu ba nhân vật: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông. - Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. * Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi HS đọc lần lượt các yêu cầu của bài. - Nhắc HS kể chuyện kết hợp với trao đổi ý nghã câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm đôi + Yêu cầu kể chuyện theo cặp, mỗi em kể theo hai tranh. + Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa. - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp: + Yêu cầu từng nhóm HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Chỉ định 2 HS có trình độ tương đương kể toàn bộ câu chuyện. + Yêu cầu lớp nêu câu hỏi chất vấn để trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn kể. + Nhận xét và tuyên dương HS kể hay, đúng; HS nêu câu hỏi hay; HS hiểu chuyện nhất. IV. Củng cố: - Ghi bảng ý nghĩa câu chuyện. Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa - Với tấm lòng chí công vô tư, biết gạt bỏ tị hiềm cá nhân, gia tộc, vì vận mệnh của đất nước, muôn dân, Trần Hưng Đạo đã có công giúp các vua Trần đánh tan các cuộc xâm lược của giặc Nguyên. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. . - Quan sát tranh và thực hiện theo yêu cầu. - Nghe và chú ý. - Nghe kết hợp quan sát tranh. - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lắng nghe và chú ý. - Hai bạn ngồi cạnh thực hiện. - Nhóm xung phong kể chuyện. - HS được chỉ định thực hiện. - Tiếp nối nhau nêu câu hỏi chất vấn. - Nhận xét, bình chọn theo tiêu chuẩn đánh giá. - Tiếp nối nhau đọc . _________________________________________________ TẬP LÀM VĂN Tiết 49: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) ******* A. Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên; câu văn có cảm xúc. B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa nội dung của đề bài. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ:: - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Nhận xét III. Bài mới: - Giới thiệu: Sau khi lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả đồ vật theo một trong năm đề đã cho ở tiết trước. Tiết này, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh qua bài Kiểm tra viết Tả đồ vật. - Ghi bảng đầu bài. * Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Yêu cầu đọc lại 5 đề kiểm tra trong SGK. - Hỗ trợ: Chọn một đề thích hợp nhất với mình trong năm đề đã cho hoặc một đề khác với 5 đề đó. Tốt nhất là nên chọn đề đã lập dàn ý ở tiết trước để viết. - Yêu cầu đọc lại dàn ý đã chỉnh sửa. * HS làm bài kiểm tra - Nhắc nhở: + Làm bài vào nháp, đọc kĩ, sửa chữa trước khi viết vào vở. + Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, đúng mẫu. - Yêu cầu làm bài. IV. Củng cố: - Thu bài. - Bên cạnh việc quan sát, dùng từ, đặt câu, bài viết được trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng là yếu tố đầu tiên thu hút người đọc. Do vậy, khi viết văn bản, các em đừng quên yếu tố này. V. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Tập viết đoạn đối thoại. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. . - 2 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nộp bài. _________________________________________ ĐỊA LÍ Tiết 25: Châu Phi ***** A. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nóng và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ). - HS khá giỏi biết: + Giải thích vì sao châu phi có khí hậu khô và nóng bậc nhất thế giới: vì nằm trong vòng đai nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại không có biển ăn sâu vào đất liền. + Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh họa trong SGK. - Bản đồ Tự nhiên châu Phi. - Phiếu học tập, lược đồ trống. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí của châu Âu và châu Á. + So sánh diện tích, dân số của châu Âu châu Á. - Nhận xét. III. Bài mới: - Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu châu lục có hoang mạc lớn nhất thế giới qua bài C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 25..doc
Tài liệu liên quan