A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
-Cả lớp làm được BT1c,d ; 2a,b ; 3 ; 4.
* HS khá, giỏi giải được BT1a,b ; 2c,d .
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ, phấn màu.
- HS: vở bài tập toán 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
50 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 26, 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV chép đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài:Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộcViệt Nam.
- Cho HS đọc gợi ý trong sgk.
- Gv lưu ý HS: các câu chuyện trong phần gợi ý là những câu chuyện đã học. Các em có thể kể chuyện không có trong sách nhưng đúng chủ đề.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
* Kể chuyện:
a)-Kể trong nhóm:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b)- Thi kể chuyện trước lớp:
-Cho đại diện các nhóm thi kể.
-GV nhận xét, chốt lại.
IV. Củng cố:
- Cho hs nhắc lại đầu bài .
- Cho HS nêu lại nội dung .
V. Dặn dò
GV:Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 27.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh kể chuyện.
- Học sinh nhắc lại.
-HS đọc đề.
-3 HS nối tiếp đọc.
-1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể theo nhóm đôi. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Lớp nhận xét
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu lại.
__________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 52: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Rèn kĩ năng viết và diễn kịch.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
B. Chuẩn bị:
- GV:tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ
- HS: Một số vật dụng để diễn kịch.
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Bài cũ
- Hỏi lại tên bài cũ.
- HS phân vai đọc lại màn kịch Xin thái sư tha cho.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới
* Giới thiệu bài:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
+ Ghi đầu bài
Bài tập 1:
- Cho HS đọc yc bài tập.
- GV giao việc: HS đọc thầm đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại trong đoạn trích.
Bài tập 2:
- Cho HS tiếp nối đọc BT2.
- GV giao việc: Mỗi HS đọc thầm tất cả BT 2, viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm 5 .
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- GV cho HS các nhóm phân vai để luyện đọc
- Các nhóm thi đọc.
- Gv cùng HS nhận xét,bầu chọn nhóm đọc hay.
IV. Củng cố:,
- Cho hs
- Cho HS đọc lại đoạn kịch nhóm mình viết
KNS: trong quá trình giao tiếp các em cần nên lễ phép và tôn trong người giáo tiếp với mình dù người đó là nam hay nữ..
V. Dặn dò:
GV :- Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS về nhà hoàn chỉnh đoạn đối thoại của nhóm mình, chuẩn bị tiết sau.
- Hát
- Học sinh trả lời.
- Học sinh phân vai đoc.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện yc.
- 3 HS tiếp nối đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS thực hiện yc.
- HS làm bài theo nhóm 5 trên bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yc của BT, lớp đọc thầm.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại.
_________________________________
Địa Lí
Tiết 26: CHÂU PHI “tiếp theo”.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi :
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây công ngiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản .
- Nêu được một số đặc điểm nội bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cong trình kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
GDBVMT: Bảo vệ nguồn nước sông ở quê em .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu Phi. Các hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu lại tựa bài trước,
- Gọi 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về châu Phi.
- Nhận xét từng em.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Châu Phi
+ Ghi đầu bài
- HĐ1:Dân cư châu Phi:
-Yc HS làm việc cá nhân, mở trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục:
+ Nêu số dân châu Phi
+ So sánh số dân Châu Phi với các châu lục khác.
+ Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng nào?
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận.
- HĐ2: Kinh tế châu Phi:
-GV cho HS làm việc theo cặp để trao đổi và hoàn thành bài tập sau.
a)Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển
b)Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
c) Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.
- Gọi HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.
- Yc HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- GV kết luận.
HĐ3: AI Cập:
- Yc HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về AI Cập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- GV tổng kết.
IV. Củng cố:,
- Cho hs nhắc lại đầu bài
? Em hãy kể một số biện pháp làm cho nguồn nước sông ở quê em được trong sạch .
GV chốt lại : VD không thải rác , xác súc vật, bừa bải xuống dòng sông.
V. Dặn dò:
GV tổng kết, nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho baì sau.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu lại.
- HS thực hiện theo Yc.
- HS trình bày.
- HS làm việc theo cặp và trả lời.
a) sai, b) đúng, c) đúng
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
______________________________________________
Khoa học
Tiết 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
A. Mục tiêu: Giúp HS biết :
Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng .
B. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm các loại hoa.
Các hình minh hoạ sinh.
Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tựa bài trước.
- Cho HS đọc tóm tắt bài Cơ quan sản của thực vật có hoa và trả lời câu hỏi .
- Gv nhận xét.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
- Ghi đầu bài
HĐ1:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong sgk:
-GV cho HS làm việc theo cặp: Cho HS đọc thông tin trang 106 sgk và:
+ Chỉ vào hình 1 dể nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện một số HS trình bày, HS nhận xét , bổ sung.
- HS làm các bài tập trang 106 sgk
-GV kết luận: (1 - a, 2 - b, 3 -b, 4 - a, 5 - b)
HĐ2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”:
-Cho HS chơi theo nhóm: GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.Các nhóm thi đua gắn các chú thích vào hình cho phù hợp và mang lên bảng trình bày.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình.
-GV nhận xét khen nhóm làm nhanh và đúng.
HĐ3: Thảo luận:
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 sgk:
+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió và một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng mà bạn biết.
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc huơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 107 sgk và các hoa sưu tầm được, đồng thời chỉ ra hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài
- Cho HS kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng và thụ phấn nhờ gió .
V. Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS xem lại bài, sưu tầm một số tranh ảnh hay vật thật về hoa thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Học sinh thực hiện.
- Nêu lại.
- HS quan sát và trả lời.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS chơi theo nhóm.
- Đại diện nhóm giới thiệu
-HS thảo luận nhóm, trả lời.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh kể
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 thng 3 năm 2018
THỂ DỤC
Đc Huệ dạy
_____________________________________________
Toán
Tiết 130: VẬN TỐC.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về vân tốc, đơn vị đo diện tích.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Cả lớp giải được các BT1; 2 .
* HS khá , giỏi giải BT 3 .
B. Đồ dùng dạy học:
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:
2 phút 5 giây =giây, 135 phút = giờ, 3 giờ 10 phút= phút, 95 giây =phút.
- Nhận xét từng em.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Vận tốc
+ Ghi đầu bài
1- Giới thiệu khái niệm vận tốc:
a) Bài toán 1:Nêu bài toán sgk ,yc HS suy nghĩ tìm cách giải.
- Gọi HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải
- GV: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. Ta nóivận tốc của ôtô là 42,5 km/ giờ.
- Yc HS nhắc lại.
- Vậy vận tốc của ôtô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ )
Quãng đường : Thời gian = Vận tốc
- Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động.
- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng.
Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc là: v =s : t.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
b) Bài toán 2:- Yc HS đọc đề bài.
- Yc 1HS lên bảng làm,lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
2-Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
-Yc HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
-Yc HS nhận xét.
+ Muốn tính vận tốc ta làm ntn?
+ Đơn vị của vận tốc trong bài là gì?
Vận tốc của xe máy là :
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số : 35 km/giờ
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự làm.
-Yc 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Hãy nêu công thức tính vận tốc.
-GV đánh giá.
Vận tốc của máy bay là :
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số : 720 km/giờ
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Yc 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Đơn vị của vận tốc ở bài này là gì?
Đổi : 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc của người đó là :
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số : 5 m/giây
IV. Củng cố:
- Cho hs nhắc lại tên bài
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính Vận tốc.
- Chốt lại.
V. Dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Học sinh lên thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm.
- HS làm bài.
- HS nhắc lại.
- HS ghi vở, đọc nhẩm cách tính vận tốc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
+Lấy q. đường chia cho thời gian.
+ Km/ giờ
- HS đọc đề bài.
- - HS làm bài.
- HS nêu.
-HS đọc đề, thực hiện Yc
-HS làm bài.
-HS trình bày, lớp nhận xét.
- Học sinh nêu lại.
- Học sinh nêu qui tắc.
_________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lập lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tờ giấy khổ to và bút dạ.
- HS: vở bài tập TV 5 tập 2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi lại tên bài tiết trước.
- Cho 2 HS làm BT của tiết Luyện từ và câu trước.
- Nhận xét.
- Nhận xét chung.
III. Bài mới: :
* Giới thiệu bài:
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
Bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- GV giao việc: HS đọc đoạn văn, chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương, chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày, nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
+ Các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương là: Phù Đổng Thiên Vương, Tráng sĩ ấy,Người trai làng Phù Đổng.
+ Tác dụng của việc dùng từ thay thế: tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý ma vẫn bảo đảm sự liên kết.
Bài 2:Gọi HS đọc yc của bài tập.
- GV nhắc lại yc.
- Cho HS làm bài, 2 HS làm trên phiếu lớn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại
IV. Củng cố:,
- Cho hs
- Cho HS đọc lại BT3.
5. Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn , chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh làm bài.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài vào vở BT, 1 HS lên làm trên bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- HS làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận xét..
Học sinh nêu lại.
Học sinh nêu lại.
__________________________________________
Tập làm văn
Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết rút kinh nghiệm và sữa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bàicho đúng hoặc hay hơn .
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 5 đề bài, một số lỗi điển hình HS mắc phải
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động cảu hs
I. Ổn định:
II. Kiểm tra
Cho HS đọc máng kịch giữ nghiêm phép nước tiết trước .
GV nhận xét
III. Bài mới:
a/ GT : Trong tiết học hôm nay các em sẽ được nghe và sữa chữa viết lại một đoạn của bài văn tả đồ vật .
- Gv ghi bài .
b/ Nhận biết kết quả bài làm của HS .
GV mở bảng phụ đã viết 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (tả đồ vật)một số lổi điển hình .
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Những ưu điểm chính .
Những thiếu sót hạn chế.
c/ Hướng dẫn HS chữa lỗi .
GV trả bài cho HS .
*Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài .
- Cho HS lên bảng chữa lỗi .
- Cho cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- GV nhận xét chửa lại cho đúng.
* Hướng dẫn HS chửa lỗi trong bài .
- Cho HS đọc lời nhận xét phát hiện lỗi trong bài làm và sửa lỗi.
- Gv theo dõi kiểm tra HS làm việc .
d/ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.
GV đọc những đoạn văn , bài văn hay cho cả lớp tham khảo để học tập cách viết của bạn .
e/ HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn .
Cho HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình viết .
GV nhận xét.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài .
- Cho HS đọc lại đoạn văn mình viết .
- Gv nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và hoàn thành lại vào vở .
- Chuẩn bị bài tiết sau .
- Hát
- 3 HS
- Hs lắng nghe
- Hs nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe ghi nhận lại
- 3 HS lên bảng
- Theo cặp
- 3 HS đọc phần nhận xét
- Đổi bài KT chữa lỗi
- HS trao đổi tìm hiểu ra cái hay cái đúng
- HS tự chọn đoạn văn viết lại
- 4- HS nối tiếp đọc
- 1hs
- 3hs đọc
- Hs lắng nghe
_________________________________________
Sinh hoạt lớp tuần 26
A.MỤC TIÊU:
- Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại.
- Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động.
B. NỘI DUNG:
1. Lớp trưởng nhận xét, xếp loại hoạt động của cá nhân, tổ
2. GV nhận xét chung:
3. Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua chào mừng Ngày thành lập Đoàn 26-3. Đăng kí tham quan nhân dịp 26-3 do đoàn trường tổ chức.
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
____________________________________________________________________
TUẦN 27
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
Chào cờ
_____________________________________
Toán
Tiết 131: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính vận tốc
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau
- Tích cực, tự giác học tập
B. Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu cách tính vận tốc, viết công thức tính vận tốc
- 1 học sinh làm bài tập 3 (SGK trang 139)
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài tập 1:
- Hướng dẫn học sinh tính vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị đo là m/phút hoặc m/giây
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số: 1050 m/phút
- Khi tính vận tốc chạy của đà điểu theo đơn vị là m/giây ta có hai cách tính sau:
C1: 1 phút = 60 giây
Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giây là:
1050 : 60 = 17,5 (m/giây)
C2: 5 phút = 300 giây
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 300 = 17,5 (m/giây)
Bài 2: Viết vào ô trống
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó nêu kết quả
s
130 km
147 km
210 m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
v
32,5km/giờ
49km/giờ
35m/giây
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài
Bài giải
Quãng đường người đó đi ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là giờ hay 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 2 học sinh
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu cách giải
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào sách
nêu kết quả
- Đọc bài toán, nêu cách giải
- Giải bài vào vở, 1HS chữa bài trên bảng
- Lắng nghe
- Về học bài
_____________________________________
Khoa học
Tiết 53: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
A. Mục tiêu:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt
- Giới thiệu kết quả gieo hạt đã làm ở nhà
B. Chuẩn bị:
- Học sinh: Hạt đã được gieo
- Giáo viên:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả?
- Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của hạt
- Chia nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm mang hạt đã gieo ra để quan sát và chỉ ra đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
- Gọi 1 số nhóm lên trình bày
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2 à 6 và đọc thông tin ở SGK để làm BT2
- Nhận xét, kết luận:
2 – b; 3 –a; 4 – c; 5 – c; 6 – d
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
* Hoạt động 2: Thảo luận
- Yêu cầu học sinh các nhóm giới thiệu kết quả gieo hạt của nhóm mình, trao đổi về kinh nghiệm gieo hạt
- Yêu cầu học sinh nêu những điều kiện để hạt nảy mầm (đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp)
* Hoạt động 3: Quan sát
- Yêu cầu học sinh H7 (SGK), mô tả quá trình phát triển thành cây của hạt
- Kết luận HĐ3
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài
- 2 học sinh
- Quan sát, chỉ ra cấu tạo của hạt
- Đại diện nhóm trình bày
- Quan sát, làm bài tập 2
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Giới thiệu kết quả gieo hạt, trao đổi kinh nghiệm gieo hạt
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
_________________________________________________
Tập đọc
Tiết 53: TRANH LÀNG HỒ
A. Mục tiêu:
*TT:- Đọc lưu loát, diễn cảm bài đọc
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài
- Giữ gìn những nét đẹp trong văn hóa, nghệ thuật dân tộc.
B. Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Một số bức tranh làng Hồ
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt nội dung bài. Hướng dẫn HS đọc- Xem tranh
- Chia đoạn: 3 đoạn: ( Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Đọc đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục: chú giải, hướng dẫn đọc đúng giọng đọc của bài
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam (tranh về lợn, gà, chuột, ếch, tranh hứng dừa, tranh tố nữ, tranh đỗ trạng vinh quy...)
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? (Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”)
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ (tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất duyên; tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như múa ca bên gà mái mẹ; kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế; màu trắng điệp là một sự sáng tạo )
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? (vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật “càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi”)
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
(Ý chính: Tác giả giới thiệu vẻ đẹp của tranh làng Hồ ca ngợi đường nét sống động, màu sắc tươi tắn, trang trí tinh tế của những bức tranh dân gian và nhắn mọi người biết quý trọng và giữ gìn.
* Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Gọi HS thi đọc
IV. Củng cố:
- Nêu lại ý chính
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh về luyện đọc lại bài
- 2 học sinh
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Xem tranh ở SGK và 1 số bức tranh làng Hồ khác
- Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt)
- Luyện đọc theo cặp
- 1 – 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Học sinh kể
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời câu hỏi
- 1 học sinh đọc đoạn 2,3
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn . - 1 số học sinh thi đọc
- 1 – 2 học sinh nêu
- Lắng nghe
- Về luyện đọc bài
_________________________________________
Đạo đức
Tiết 27: EM YÊU HÒA BÌNH
( Đã soạn ở tuần 26)
_______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018
Toán
Tiết 132 : QUÃNG ĐƯỜNG
A. Mục tiêu:
TT :- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều
- Thực hành tính quãng đường
- Tích cực, tự giác học tập
B. Chuẩn bị
- Học sinh:
- Giáo viên:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3, 4 trang 140
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành cách tính quãng đường:
Bài toán 1:
- Nêu bài toán, nêu tóm tắt
- Đặt vấn đề để học sinh tính được quãng đường ô tô đi được và trình bày
Bài giải
Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:
42,5 x 4 = = 170 (km)
Đáp số: 170 km
- Từ bài giải yêu cầu học sinh rút ra quy tắc tính quãng đường
(Quy tắc SGK)
- Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính quãng đường:
S = v × t
Bài toán 2:
- Nêu và tóm tắt bài toán 2 ở bảng
- Hướng dẫn học sinh đổi số đo thời gian: 2 giờ 30 phút ra số thập phân hoặc phân số
- Dựa vào công thức vừa lập, học sinh tự giải bài
Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Hoặc 2 giờ 30 phút = giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
12 × 2,5 = 30 (km)
Hoặc 12 × = 30 (km)
Đáp số: 30 km
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán và giải bài
Bài giải
Quãng đường ca nô đi được trong 3 giờ là:
15,2 × 3 = 45,6 (km)
Đáp số: 45,6 km
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh đổi 15 phút = giờ ? sau đó tự làm bài, chữa bài
Bài giải
15 phút = giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 × = 3,15 (km)
Đáp số: 3,15 km
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinh tính số thời gian đi được của người đi xe máy từ đó sẽ tính được quãng đường
Bài giải
Thời gian người đó đi hết là:
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
2 giờ 40 phut = giờ = giờ
Quãng đường AB dài là:
= 112 (km)
Đáp số: 112 km
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài
- 2 học sinh
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Nêu quy tắc
- Hình thành công thức tính
- Lắng nghe
- Đổi số đo thời gian và làm bài
- 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu cách làm
- Tóm tắt và giải bài
- 1 học sinh nêu bài toán và cách giải
- Làm bài vào vở 1 HS lên bảng chữa bài
- 1 học sinh nêu bài toán và cách giải
- Làm bài vào vở 1 HS lên bảng chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
______________________________________
Chính tả: (nhớ - viết)
Tiết 27: CỬA SÔNG
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
- Nhớ - viết 4 khổ thơ cuối của bài: Cửa sông
- Làm đúng bài tập chính tả
B. Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên: Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
III. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nhớ - viết chính tả:
- Gọi HS đọc bài
- Nhắc học sinh cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những từ ngữ khó
- Yêu cầu học sinh gấp SGK, nhớ - viết chính tả
- Nhắc HS tự soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài chính tả
- Chữa một số lỗi HS thường viết sai
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2:
Tìm các tên riêng trong đoạn trích (SGK) và tên riêng đó được viết như thế nào
- Gọi 2 học sinh nối tiếp đọc 2 đoạn văn ở SGK
- Nói về nội dung 2 đoạn văn
- Chia nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 26.27.doc