Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 20 năm 2018

Tiết 2: Tiếng Việt

 Bài 20B : TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

 - Hs viết văn hay: viết được một bài văn đúng bố cục, độ dài từ 15 câu trở lên.Trong bài văn viết sai không quá 5 lỗi chính tả,biết dùng từ ngữ đúng, hay, biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa khi tả. Thể hiện được cảm xúc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 HS: Vở viết văn hoặc giấy kiểm tra.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc43 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học 20 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất đước không? * GV nêu một vài quyền và nghĩa vụ công dân như: Quyền bầu cử,quyền lao động,quyền học tập,quyền được bảo vệ sức khỏe, quyền bình đẳng giới,quyền tự do kinh doanh, quyền tín ngưỡng tôn giáo, Nghĩa vụ của công dân: Trung thành với Tổ quốc, bảo vệ Tổ quốc, công dân phải làm nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân. Công dân phải tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước.Tuân theo hiến pháp và pháp luật Việt Nam. Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu. - Quan sát các nhóm hoạt động. - Cho các nhóm báo cáo kết quả. - GV kết luận,khen nhóm làm đúng và nhanh nhất. - Cho học sinh hiểu tốt giải nghĩa một vài từ chứa tiếng công Bài tập 3 - Gọi HS đọc bài tập 3. Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Cho HS thực hiện cá nhân và đổi vở kiểm tra. - GV quan sát,kiểm tra,giúp đỡ. - Thu một vài vở,nhận xét. - GV kết luận. BT3 (Dành cho HS học tốt) - Cho HS thực hiện cá nhân rồi đọc. - GV kết luận. - GV giải thích,mở rộng thêm. *Củng cố * Giáo dục học sinh kính yêu Bác Hồ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và nhiệm vụ của học sinh. *Dặn dò. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt trong nói và viết. - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS làm bài tốt. Cho HS hát. - Thế nào là câu ghép? Đặt 1 câu ghép. - Nêu cách nối các vế trong câu ghép. - Đặt 1 câu ghép và nêu câu ghép em đặt nối bằng cách nào? - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động chung cả lớp - Đọc BT1. - Làm vào vở bài tập. - Phát biểu – nêu ý em chọn. HS hiểu tốt giải thích vì sao em chọn ý đó. Đáp án: + Ý b Người dân của một nước,có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Hoạt động nhóm HS thực hiện theo trình tự - Cá nhân - Cặp - Nhóm Kết quả đúng: a) Công có nghĩa là “của Nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b) Công có nghĩa là “ không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm. c) Công có nghĩa là “thợ khéo tay”: công nhân, công nghiệp. Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc. - Em trả lời cá nhân. - HS làm vào vở bài tập,đổi vở cho bạn kiểm tra kết quả. * Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. Hoạt động cá nhân - HS viết vào vở câu trả lời. - Đọc câu trả lời của em cho các bạn nghe để cùng nhận xét. • Trong câu văn đã cho, không thể thay thế từ công dân bằng từ đồng nghĩa được vì từ công dân trong câu có hàm ý “ người dân một nước độc lập”, khác với từ nhân dân, dân, dân chúng.Hàm ý này của từ công dân ngược lại ý của từ nô lệ - CTHĐTQ củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? + Công dân là gì, nêu một số từ ngữ thuộc chủ điểm công dân? + Để phấn đấu trở thành người công dân có ích cho đất nước, bạn cần làm gì? - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. - HS nghe cô dặn dò,nhận xét tiết học. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Tiếng Việt Bài 20A GƯƠNG SÁNG NGƯỜI XƯA (tiết 3) I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.Trình bày đúng hình thức bài thơ. - Làm đúng BT 2a phân biệt r/d/gi Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục HS tình cảm yêu quý các loài vật trong môi trường thiên nhiên,nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Bảng con,VBT III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò ĐCBS Khởi động - Gọi 2 em lên bảng viết tiếng có âm đầu ch/tr - Nhận xét. Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. B. Hoạt động thực hành BT5 - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc đoạn viết. - Bài thơ cho em biết điều gì? - Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn khi viết. - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ khó. GV: Các em chú ý cách trình bày bài thơ. Bài thơ chia thành nhiều khổ, vì vậy hết mỗi khổ các em nhớ viết cách ra 1 dòng. - GV đọc -HS viết - GV quan sát học sinh soát lỗi. - Nhận xét 9 bài tại lớp. -Nhận xét chung bài viết của HS. BT6 - Quan sát các nhóm thảo luận,làm bài. *Củng cố - Gọi Hs nhắc lại nội dung tiết học. D. Hoạt động ứng dụng - GV gọi HS đọc hoạt động ứng dụng - GVHD và dặn HS về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - Hs hát - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động chung cả lớp. a) Em nghe - viết bài Cánh cam lạc mẹ. - HS đọc đoạn viết + Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. VD: vườn hoang ,xô vào,khản đặc,râm ran, - Yêu cầu HS đọc và viết từ khó. - Viết chính tả b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. Hoạt động nhóm. -Tư làm bài tập vào VBT Đáp án: • Các tiếng cần lần lượt điều vào chỗ trống như sau: ra, giữa, dòng, rò, ra duy, ra, giấu, giận, rồi. HS đọc lại bài tập đã điền. +Anh chàng vừa ngốc nghếch vừa ích kỉ không hiểu ra rằng : nếu thuyền chìm thì bản thân anh ta cũng chết. - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? + Cách trình bài bài chính tả? + Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp? - Hs đọc hoạt động ứng dụng - Hs nghe ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 Thể dục Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 6: Lịch sử PHIẾU KIỂM TRA SỐ 2 Phát phiếu kiểm tra cho HS thực hiện Đáp án: Câu 1. Thứ tự: 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến 2. Chiến thắng Việt Bắc. 3. Chiến thắng Biên Giới. 4. ĐH ĐB lần thứ II của Đảng 5. Đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. 6. Chiến thắng Điện BiênPhủ. Câu 2 Năm Sự kiện lịch sử Ý nghĩa 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Nhân dân hưởng ứng lời kêu gọi nhân dân Hà Nội đứng lên kháng chiến chống Pháp với tinh thần “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,không chịu làm nô lệ” 1947 Chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 + Thắng lợi của Việt Bắc đã phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. + Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc. + Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta. + Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân 1950 Chiến dịch biên giới thu-đông Trận Đông Khê, gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, đường liên lạc với quốc tế được nối liền.Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. 1951 Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng - Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân có những đóng góp cho thắng lợi của cuộc kháng chiến nhằm ghi nhận những đóng góp to lớn của các tập thể cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến và cổ vũ phong trào thi đua yêu nước. 1954 Chiến thắng Điện Biên Phủ Là mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Câu 3 Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên giới Chiến dịch Điện Biên Phủ Bông Lau Đông Khê Him Lam Bắc Kạn Cao Bằng Hồng Cúm Sông Lô. Bác Hồ Võ Nguyên Giáp La Văn Cầu. Phan Đình Giót, Đờ ca- xtơ-ri. Mường Thanh Câu 4. Hs viết cảm nhận mà mình thích. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tiết 7: Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CÔNG DÂN I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Công dân. - Rèn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, phiếu học tập, - HS: SGK, thẻ tín hiệu, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động, tạo hứng thú - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - GVNX, tuyên dương Ôn tập Bài tập 1 : Nối từ công dân ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A B 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Công dân 2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 3)Người lao động chân tay làm công ăn lương. Bài tập 2: Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có từ công dân. Bài tập 3: Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân. - GV quan sát, giúp đỡ - GVNX, tuyên dương 2. Củng cố, dặn dò Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân. - GVNX, tuyên dương - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - CTHĐTQ điều hành - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở. Hoạt động cá nhân Lời giải A B 1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Công dân 2)Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. 3)Người lao động chân tay làm công ăn lương. Ví dụ - Bố em là một công dân gương mẫu. - Mỗi công dân đều có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. Ví dụ Những từ đồng nghĩa với từ công dân là : người dân, dân chúng, nhân dân - HS báo cáo kết quả với cô giáo - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8: Ôn Toán ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH I. MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang vuông (BT1,BT2). - HS học tốt làm thêm bài tập 3,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò Khởi động - Học sinh nhận xét,GV nhận xét. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. A. Hoạt động thực hành Bài tập 1,2 - GV gọi HS đọc dề bài. - Muốn tính diện tích hình tam giác ta phải tính nt n? - Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác,hình thang. - Cho HS tự làm bài.GV giúp đỡ HS chậm. - GV nhận xét,chữa bài. Bài 2 - Muốn tính diện tích của hình thang ta làm ntn? Bài 3 ; *GV hướng dẫn (nếu HS chưa nắm được cách làm) Củng cố,dặn dò - Muốn tính diện tích của hình thang ta làm ntn? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài. - HS hát - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài. Bài 1 - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao rồi chia cho hai Bài giải Diện tích hình tam giác vông là: 3 x 2,5 = 3,75 (m2) 2 Đáp số: 3,75 m2 Bài 2 - Ta tính tổng độ dài của hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho hai Tìm những từ đồng nghĩa với từ công dân. Bài giải Diện tích hình thang vuông là: (cm2) Đáp số : 12,6 cm2 Bài 3 Bài giải Diện tích mảnh vườn là: ( m2) Diện tích đất trồng rau là: 6 000x 60:100 = 3 600 (m2) Diện tích trồng cây ăn quả là: 6 000 - 3 600 = 2 400 (m2) Đáp số: 2 400 m2 - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? - Muốn tính diện tích của hình thang ta làm ntn? - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2018 Tiết 1: Tiếng Việt Bài 20B : TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền của ông Đỗ Đình Thiện cho cách mạng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Bảng nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò ĐCBS Khởi động - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Bài mới - Giới thiệu bài. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 - Cho các nhóm thảo luận,gọi đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 - Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Nghe báo cáo. - Cô kết luận. Hoạt động 4 - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc chưa tốt. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận. - Gọi HS rút ra nội dung bài. - GV kết luận,ghi bảng. Hoạt động 6 - Tổ chức cho HS thi đọc trong nhóm,thi đọc trước lớp. - Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc tốt. *Củng cố *Dặn dò - Dặn Hs luyện đọc bài,biết tham gia đóng góp cho nhà trường,địa phương.Vận động người thân cùng tham gia như đóng hội phí,đóng góp xã hội hóa giáo dục - GV nhận xét tiết học. -Cho HS hát. - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận rồi trả lời câu hỏi. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động nhóm Các nhóm đọc chọn rồi báo cáo. Đáp án: 1 – c ; 2 – a ; 3 - e ; 4 – b ; 5 - h ; 6 - d ; 7 - g . Hoạt động nhóm Luyện đọc từ,câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - Thảo luận,báo cáo. Đáp án: 1. a – 3 ; b - 1 ; c – 4 ; d - 2 . 2. Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung. 3. HS hiểu tốt trả lời. • Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước. • Người công dân phải biết hi sinh vì cách mạng, vì đất nước. • Phải biết góp sức vào sự nghiệp đất nước. Hoạt động chung cả lớp. - Em tham gia thi đọc trước nhóm (chọn một đoạn để thi đọc) - Nhóm bình chọn. - Mỗi nhóm cử một bạn đọc tốt thi đọc trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? + Bạn hãy nêu nội dung, ý nghĩa của bài? + Bạn học tập được gì từ tấm gương của ông Thiện? + Khi người khác gặp hoàn cảnh khó khăn, bạn cần làm gì để giúp đỡ? - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Nội dung Biểu dương nhà tư sản yêu nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ tài trợ tiền của cho Cách mạng. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2: Tiếng Việt Bài 20B : TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Hs viết văn hay: viết được một bài văn đúng bố cục, độ dài từ 15 câu trở lên.Trong bài văn viết sai không quá 5 lỗi chính tả,biết dùng từ ngữ đúng, hay, biết sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa khi tả. Thể hiện được cảm xúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Vở viết văn hoặc giấy kiểm tra. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò ĐCBS Khởi động - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV gọi HS nêu bố cục của bài văn tả người. Bài mới - Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc 3 đề bài trong. GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất. - Cho HS chọn đề bài. - GV gợi ý: • Nếu tả ca sĩ, các nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn... • Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả gây cười của nghệ sĩ đó. • Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó. - Quan sát,nhắc nhở các em tập trung làm bài. - Nhắc em Đăng Khoa viết văn cho dài. - Thu bài HS. *Củng cố - GV nhận xét tinh thần,thái độ làm bài của HS. *Dặn dò. - Dặn Hs chuẩn bị xem bài tiết 3 - HS hát - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động cá nhân - Đọc đề bài. - Nghe cô hướng dẫn để chọn 1 trong 3 đề. - Làm theo yêu cầu. (Thời gian làm bài từ 35-40 phút) - Em nghe. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Mĩ Thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 4: Toán Bài 63 : DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Rèn HS kĩ năng vận dụng quy tắc,công thức tính để giải tốt các bài tập về tính diện tích hình tròn, kĩ năng dùng compa để kẻ hình tròn. +HS học chậm làm đúng bài 3a + Hs làm tính nhanh làm thêm bài 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv, Hs : thước kẻ, compa III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò ĐCBS Khởi động -Cho HS hát. Nêu cách tính chu vi hình tròn.Lên bảng ghi công thức tính. - GV cùng lớp nhận xét. Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. . A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 - GV theo dõi các nhóm chơi - GV nhận xét. Hoạt động 2 -Muốn tính diện tích hình tròn ta làm ntn? - GV nhận xét, kết luận. - Cho hs làm. Hoạt động 3 - Cho các cặp trao đổi làm bài. - Gv đến giúp đỡ các cặp đôi gặp khó khăn trong việc giải. - Gọi đại diện một vài cặp đôi báo cáo. - GV cho lớp nhận xét.Kết luận. *Củng cố - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn. + Muốn tính diện tích hình ttròn ta làm ntn? *Dặn dò. - Dặn HS xem trước Hoạt động thực hành. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. -Cho HS hát. - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài + HS đạt CKTKN :Tính chu vi hình tròn biết bán kính 4 cm. + HS học tốt: Tính chu vi hình tròn biết bán kính 4,5 cm. Hoạt động nhóm - Hs trong nhóm chơi trò chơi - Các nhóm báo cáo. * Cả lớp - Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính - Hs rút ra quy tắc, công thức (HSG) S = r x r x 3.14 S = r x r x 3,14 ( S là diện tích, r là bán kính hình tròn) - HS đọc VD và làm thêm một số VD khác * Nhóm đôi - HS trao đồi nhóm đôi, làm bài vào vở. - HS báo cáo kết qủa, nhận xét. Đáp án: a) 78,5 cm2 b) 1,76625 m2 - CTHĐTQ củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? + Muốn tính diện tích hình ttròn ta làm ntn? - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Âm nhạc Giáo viên bộ môn soạn giảng Tiết 6: Khoa học Bài 21 BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (Tiết 2) I. MỤC TIÊU Dạy phương pháp Bàn tay nặn bột Giáo dục HS kĩ năng sống - Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ năng ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí ( nghiệm của trò chơi). Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt: Tìm được nhiều ví dụ về sự biến đổi hóa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Dụng cụ thí nghiệm (không có đá vôi) III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò ĐCBS Khởi động - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Dạy phương pháp Bàn tay nặn bột. - Quan sát các em hoạt động. - Gọi đại diện các cặp trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 2 Dạy phương pháp Bàn tay nặn bột. - GV đến từng nhóm quan sát. - Nghe các nhóm báo cáo. -GV kết luận. Hoạt động 3 - Cho HS chia sẻ kết quả thí nghiệm và liên hệ thực tế. - GV nêu thêm (nếu HS tìm được ít). Như Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm tảo nhiệt.Đó là biến đổi hóa học. Bỏ đường vào chão,để lên lửa nóng tan chảy thành ra và đen lại thử thấy đắng.Biến đổi hóa học. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? Hoạt động ứng dụng - GV gọi HS đọc HĐ ứng dụng - HDHS về nhà thực hiện và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về tìm thêm ví dụ trong thực tế về sự biến đổi hóa học. -Cho HS hát. - Nhận xét. - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động cặp đôi - Đọc và trả lời. + Vắt chanh vào đá vôi sẽ sủi bọt. Nó có sự biến đổi hóa học. + Cát trộn xi măng tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.Không có sự biến đổi hóa học. + Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng . Tính chất của nó hoàn toàn khác với 3 chất tạo thành nó.Có sự biến đổi hóa học. + Vắt chanh vào nước rau muống luộc.Không có sự biến đổi hóa học. + Nhai cau, trầu,vôi với nhau có sự biến đổi hóa học. Hoạt động nhóm - Các nhóm tiến hành thực hiện. - Báo cáo kết quả. Hoạt động chung cả lớp Chia sẻ và liên hệ HS hiểu bài tốt: Tìm thêm ví dụ về sự biến đổi hóa học. - Báo cáo với cô những việc em đã làm. - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? + Thế nào là sự biến đổi hóa học? + Bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh? - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 7: Ôn Tiếng Việt LUYỆN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được kiểu mở bài trực tiếp,mở bài gián tiếp. - Các em Đạt,Hường,Tuấn,Hân, Hảo viết kiểu mở bài trực tiếp. - Khuyến khích HS học văn hay viết hai kiểu mở bài (Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò Khởi động - Cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. B Hoạt động thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc bài tập 1. - Cho HS xem tranh minh họa. - Gọi HS nhắc lại 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp). - HS xác định các đoạn mở bài rồi phát biểu. Bài 2 -Gọi HS đọc bài 2. -GV nêu yêu cầu : +HS Đạt CKTKN viết 2 kiểu mở bài trực tiếp. HS + HS viết văn hay viết hai kiểu mở bài ( Mở bài trực tiếp; mở bài gián tiếp) -gọ - GV nhận xét vào vở HS . - Gọi một số HS đọc bài. - GV nhận xét chung trước lớp. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã học được gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa hoàn thành viết về nhà viết tiếp. - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài - HS nêu. - Đáp án đúng: a) Mở bài trực tiếp. b) Mở bài gián tiếp c) Mở bài trực tiếp. HS nêu. Làm bài. Vài HS đọc cho lớp nhận xét. - CTHĐTQ lên củng cố bài + Hôm nay các bạn học bài gì? - Muốn tính diện tích của hình thang ta làm ntn? - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8: Hoạt động tập thể QUYẾT ĐỊNH CỦA EM I. MỤC TIÊU - Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đạo cụ để đóng vai. - Tranh,Bản đồ cộng đồng III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động của cô Hoạt động của trò Khởi động - Cho lớp văn nghệ + Nêu các bước ra quyết định, + Tầm quan trọng của việc ra quyết định. - GV nhận xét. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành - Nêu mục tiêu Cách tiến hành - GV giao hướng dẫn: - Các nhóm xem mục Phụ lục (Trang 105) chọn 1 trong 2 tình huống để xử lí,đóng vai. C. Hoạt động ứng dụng. - GV hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Hs hát - Các nhóm đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - 1-2 em đọc và xác định mục tiêu của bài Hoạt động nhóm Đóng vai - Các nhóm thảo luận,lựa chọn cách giải quyết phù hợp và chuẩn bị đóng vai thực hiện cách giải quyết đã chọn. - Các nhóm lên đóng vai. - Trao đổi,bình luận sau mỗi tiểu phẩm đóng vai của các nhóm. Kết luận : Tình huống 1 : Tân nên trả lại số tiền cho chủ nhân của nó ;đừng nên vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh mất danh dự,niềm tin,sự quý trọng của mọi người đối với mình và gia đình. Tình huống 2 : Long nên bình tĩnh,chờ mẹ bớt giận rồi giải thích rõ để mẹ hiểu. - HS nghe. - CTHĐTQ lên c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoat dong ngoai gio len lop 5_12328630.doc