Luyện Tiếng Việt (Tiết 2)
ÔN MẪU CÂU AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết phân biệt các chữ r/d/gi, vần ăt/âc
- Luyện tập củng cố về mẫu câu ai thế nào?
2. Kĩ năng
+ HS điền đúng chữ r, d, gi vần ăt, ăc dấu hỏi vào ô trống
+ Đặt đúng câu cho bộ phận in đậm ở bài tập 2. Điền đúng dấu phẩy cho các câu in nghiêng trong bài tập 3.
3. Thái độ
+ GD HS yêu thích tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
38 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Tuần 17 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c với nhau để làm bài cho đúng
- Y/C HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng phụ
- Mời các nhóm trình bày bài làm của mình lên bảng
- Y/C HS nhận xét
- Cho HS so sánh giá trị của hai biểu thức trong mỗi phần a, b, c, d của bài
- GV nhận xét chữa bài, đánh giá các nhóm làm bài
Bài 3: Điền dấu > , <, =?
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
- GV hướng dẫn HS làm bài tập: ta phải tính giá trị của vế chứa biểu thức, sau đó so sánh giá trị đó với số ở vế bên
Y/C HS làm bài tập cá nhân vào VBT
Mời HS trình bày bài làm
- Y/C HS nhân xét
- GV nhận xét, chốt y đúng
Bài 4: Xếp hình
- Gọi HS đọc Y/C bài
- GV tổ chức HS thi xếp hình theo yêu cầu bài
- GV nhận xét các nhóm xếp hình
3. Củng cố - Dặn dò 3’
- Gọi HS nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức
2 HS lên bảng làm bài
( 74 - 14 ) : 2 = ?
81 : ( 3 x 3 ) = ?
4 HS nêu lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu yêu cầu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài.cả lớp làm bảng con
a/ 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20
= 218
175 – (30 + 20) = 175 – 50
= 225
b/ 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
= 42
(72 + 18) x 3 = 90 x 3
= 270
HS nhận xét bài làm
- HS nêu Y/C bài
- HS so sánh hai biểu thức trong mỗi phần a, b, c, d của bài
HS làm bài theo nhóm 4
- HS dán bài làm trên bảng
a) ( 421 – 200 ) x 2 = 221 x 2
= 442
421 – 200 x 2 = 421 – 400
= 21
b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1
= 91
( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9
= 11
c) 48 x 4 : 2 = 12 : 2
= 6
48 x (4 : 2) = 48 x 2
= 96
d) 67 – (27 + 10) = 67 – 37
= 30
67 – 27 + 10 = 40 + 10
= 50
- HS nhận xét
- HS thấy giá trị của hai biểu thức bài 2 khác nhau do thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau.
- HS đọc Y/c bài tập
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS tự làm bài và đổi vở chữa bài.
( 12 + 11 ) x 3 > 45
11 + ( 52 – 22 ) = 41
30 < (70 + 23) : 3
120 < 484 : (2 + 2)
- HS trình bày bài làm
- HS nhân xét
- HS đọc Y/C bài tập
- HS xếp hình tam giác thành hình cái nhà như SGK
- HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức
--------------------------------------------------------------
Chính tả: (nghe - viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết trình bày bài viết theo đúng yêu cầu
- Biết phân biệt các âm d/r/gi, vần ăt/ăc
2. Kĩ năng
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT(2) a/b
3. Thái độ
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
Máy tính bảng (PHTM)
HS: VBT Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng viết các từ: lưỡi cày, gương, thuở bé
- HS dưới lớp viết bảng con
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 32’
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
b) Hướng dẫn nghe viết:
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc thong thả bài viết 1 lần.
- Gọi 1HS đọc lại bài
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả
Vầng trăng đang nhô lên được tả như thế nào?
*BVMT: Các em thấy cảnh trăng nhô lên có đẹp không?
GD HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
* Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu?
- bài viết được chia thành mấy đoạn?
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
* Hướng dẫn HS viết từ khó
- Y/C HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- Y/C HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả:
- GV đọc thong thả mỗi cụm từ, câu đọc
2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
*. Nhận xét, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Thu một số vở, nhận xét, đánh giá.
c) Hướng dẫn làm bài tập: ( 7 phút )
* Bài tập 2(phần a trang 142):
- Gọi HS đọc Y/C bài tập: Chọn những tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- GV hướng dẫn HS làm bài điền các từ có trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ chấm
- Y/C HS làm bài qua máy tính bảng theo cặp đôi
HS phân biệt các từ:
+ gì/dì, ra/da, duyên/ruyên
+ gì/dì, díu dan/ ríu ran
- HS làm bài vào VBT
- Mời HS trình bày bài làm
- Giải nghĩa từ cây mây, cây gạo
- GV nhận xét và chốt bài làm đúng
3. Củng cố , dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà HTL các câu đố và câu ca dao trong bài tập
- 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con
- HS nhận xét
- 1HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo .
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ gì, thao thức như canh gác trong đêm
- HS trả lời
- Bài viết có 7 câu
- Bài viết được chia thành 2 đoạn
- Viết lùi vào 1 ô và viết hoa
- Những chữ đầu câu
- HS tìm được tiếng khó: luỹ tre làng, đáy mắt, khuya,
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- HS nghe GV hướng dẫn bài làm
- HS thao tác trên máy tính bảng để điền từ vào chỗ chấm
- Cả lớp làm vở BT .
- 2 tốp HS tiếp nối nhau điền từ cho sẵn trong ngoặc đơn vào chỗ trống, đọc kết quả.
- 1 số HS đọc lại kết quả.
HS luyện tập thêm để khắc phục những lỗi chính tả còn mắc.
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.(trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
2. Kĩ năng
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
3. Thái độ
- HS thêm yêu cuộc sống của các loài vật ở nông thôn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - 4 tranh minh hoạ truyện Mồ Côi xử kiện (phóng to – nếu có) để GV kiểm tra bài cũ.
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK
HS: SGK Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Mồ Côi xử kiện và TLCH.
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc dủ 10 lần?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 32’
a) Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng. Chú y nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lan dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt một đêm, lặng lẽ
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn và giải nghĩa từ khó
- Y/C 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng khổ thơ trước lớp: Giúp HS ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ- SGV tr. 317.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu?
+ Anh đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh đom đóm trong bài thơ?
+ Công việc của anh đom đóm là gì? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
d) Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
3. Củng cố dặn dò 3’
- Qua bài thơ em thấy anh Đom Đóm làm việc như thế nào?
- Đom đóm là loài vật bé nhỏ nhưng rất có ích chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng?
*QTE: Quyền được yêu quý các con vật.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc bài thơ cho người thân nghe.
3 HS kể chuyện
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ
- Đọc nối tiếp 2 dòng.
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài
- Đọc chú giải SGK.
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, vừa phải
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Anh Đom Đóm đi gác cho mọi người ngủ
-Anh Đom Đóm thấy chị cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm..
- HS trả lời
-
Lên đèn đi gác
Đi suốt một đêm
Lo cho người ngủ
- Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
- HS trả lời
- HS trả lời
--------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức đã học về các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan
- Củng cố kiến thức về một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại
2. Kĩ năng
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu ,thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại ,TTLL
-Và giới thiệu về gia đình của em.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Ảnh học sinh sưu tầm
Hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn
HS: VBT TNXH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 5’
- Em cần làm gì để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 32’
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt đông 1: Trò chơi ai nhanh ? ai đúng
*Mục tiêu: Thông qua trò chơi , H/s có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chuẩn bị tranh treo bảng
+ GV gắn các tranh làm hai đội ( hô hấp, tuần hoàn , bài tiết nớc tiểu , thần kinh, thẻ để ghi tên các cơ quan , chức năng và cách giữ sạch các cơ quan đó.
+ Yêu cầu H/s suy nghĩ và làm việc cá nhân (5 phút )
- Bước 2:
+ GV cho học sinh chơi trò chơi ai nhanh?ai đúng?
+Lớp chia làm 2 đội mỗi đội 5 em
+Các em lên thi gắn thẻ vào tranh
+Yêu cầu 1 số em khác bổ sung
-Lớp nhận xét
* GV chốt kiến thức .
b) Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm
* Mục tiêu: H/s kể đợc 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại , TTLL.
*Cách tiến hành :
- bước 1: Chia nhóm thảo luận
+Yêu cầu H/s thảo luận nhóm ( 4 nhóm )
+Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 ,4 ( 67)
+Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp ở địa phương em ?
Bước 2:
+Các nhóm lần lượt trình bày
+Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét giờ học .
3. Củng cố, dặn dò (5')
- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà làm bài tập, chuẩn bị trước bài học
Hoạt động của HS
- HS trả lời
- HS nhận xét
+H/s quan sát tranh về các cơ quan trong cơ thể người.
- H/s làm việc cá nhân.
+ Lớp cổ vũ.
+H/s thảo luận
+H/s nêu.
--------------------------------------------------------
Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
2. Kĩ năng
- Kể được ột số tấm gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ
- Có một số việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ
3. Thái độ
- HS Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*GD KNS: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: Vở bài tập đạo đức.
GV: Một số tranh ảnh về tấm gương những người anh hùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Đàm thoại, quan sát, luyện tập thực hành.
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 5’
- Vì sao phải biết ơn thương binh và gia đình liệt sĩ?
- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới 32’
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng.
- Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tranh ( hoặc ảnh ) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng.
* GV tóm tắt lại gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở hs học tập theo các tấm gương đó.
Hoạt động 2: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ...về chủ đề biết ơn liệt sĩ.
- GV nhận xét tuyên dương hs đã thể hiện hay.
* KL chung: Thương binh, liệt sĩ là những người hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công ơn to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
3. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nêu lại nội dung cuối bài
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học bài và chuẩn bị bài sau ôn tập.
Hoạt động của HS
- Hát
- Thương binh liệt sĩ là những người có công lao to lớn với đất nước.
- Các nhóm nhận tranh ảnh và cho biết
+ Người trong tranh hoặc ảnh là ai?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về anh hùng liệt sĩ đó?
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS hát múa, đọc thơ, kể chuyện...
- Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt (Tiết 2)
ÔN MẪU CÂU AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết phân biệt các chữ r/d/gi, vần ăt/âc
- Luyện tập củng cố về mẫu câu ai thế nào?
2. Kĩ năng
+ HS điền đúng chữ r, d, gi vần ăt, ăc dấu hỏi vào ô trống
+ Đặt đúng câu cho bộ phận in đậm ở bài tập 2. Điền đúng dấu phẩy cho các câu in nghiêng trong bài tập 3.
3. Thái độ
+ GD HS yêu thích tiếng việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ
HS: Vở thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ 5’
? Mẫu câu Ai thế nào gồm có mấy bộ phận là những bộ phận nào?
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 32’
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS xác định bộ phận in đậm trong mỗi câu và cho biết bộ phận in đậm đó trả lời cho câu hỏi nào?
- Mời HS xác định và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu
a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn.
b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành.
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt y
Bài 2: (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
Điền chữ r,d hoặc gi vào chỗ chấm trong đoạn thơ
- GV chia lớp thành 2 nhóm làm bài
- Mời HS các nhóm trình bày bài làm
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu
Điền dấu phẩy vào chỗ nào trong các câu in nghiêng?
- GV hướng dẫn HS điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng có trong đoạn văn
- Yêu cầu HS làm các nhân vào vở thực hành
- Mời HS trình bài bài làm
- Y/c HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò 3’
- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài học sau
Hoạt động của HS
2 HS trả lời nhận xét (gồm 2 bộ phận, bộ phận 1 trả lời cho câu hỏi ai, bộ phận 2 trả lời cho câu hỏi thế nào)
2 HS đọc yêu cầu
- HS nghe GV hướng dẫn và xác định
- HS xác định và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu
- Nụ cười của các cô gái như thế nào?
- Ai rất thẳng thắn, chân thành?
- Người Sài Gòn thế nào?
- HS nhận xet
- HS đọc yêu cầu
- HS làm theo 2 nhóm điền các chữ
r, d hoặc gi vào chỗ chấm trong đoạn thơ
- HS trình bày bài làm
Nửa đêm em tỉnh giấc
Bước ra hè em nghe
Nghe tiếng sương đọng mật
Đọng mật trên cành tre.
Nghe ri rỉ tiếng sầu
Nó đang thở cuối vườn
Nghe rì rầm rặng duối
Há miệng đòi uống sương
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài
- HS nghe GV hướng dẫn
- HS làm các nhân vào vở thực hành
- HS trình bài bài làm
Làm vào vở thực hành
Lắng nghe
---------------------------------------------------
Ngày soạn: 21 / 12 / 2017
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng 12 năm 2017.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố kiến thức về tính giá trị của biểu thức ở 3 dạng: biể thức chỉ chứa phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia), biểu thức có các phép cộng trừ, nhân, chia, biểu thức có chứa dấu ngoặc.
2. Kĩ năng
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
-Làm được các BT1, BT2(dòng), BT3(dòng 1), BT4, 5.
- Các phần còn lại HD HS KG làm.
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ viết nội dung bài 4.
HS: VBT toán 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.
67 - ( 27 + 10 )
67 - 27 + 10
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới 32’
a) Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b) Luyện tập - thực hành
*Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
*Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT
- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào VBT
- Y/C HS nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét, đánh giá
*Bài 3:
- Gọi HS nêu Y/C bài tập
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc thứ ba làm bài
- HS làm bài theo nhóm 4
- Mời đại diện nhóm trình bày bài trên bảng
- Y/C các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
*Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
- GV tổ chức HS thi tiếp sức nối nhanh các biểu thức với số thích hợp thao tác trên máy tính bảng
- HS tự nối biểu thức với giá trị tương ứng của nó.
- Mời HS nhận xét và bình chọn đội thắng cuộc
- GV nhận xét, đánh giá
*Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích bài toán
-GV hướng dẫn HS thảo luận tìm cách giải bài toán theo hai bước.
+ Tìm số hộp bánh
+ Tìm số thùng bánh
2 HS lên bảng trình bày cả hai cách.
Khuyến khích HS giải bằng hai cách
Cách 2 giải bằng một phép tính.
800 : ( 4 x 5 )
- Y/C HS nhận xét
- Gv nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò 3’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị bài học sau
Hoạt động của GV
2 hs lên bảng làm bài
- HS nêu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu cách tính
- 2 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp làm bài vào VBT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
= 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120
- HS nhận xét
- HS nêu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu cách thực hiện
- 4 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào VBT
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
201 + 39 : 3 = 201 + 13
= 214
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
564 – 10 x 4 = 564 – 40
= 524
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- HS nêu: Tính giá trị của biểu thức.
- HS nghe GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài tập theo nhóm
- HS trình bày bài làm trên bảng phụ
a) 123 x ( 42 - 40 ) = 123 x 2
= 246
( 100 + 11 ) x 9 = 111 x 9
= 999
b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8
= 9
64 : (8 : 4) = 64 : 2
= 32
- Các nhóm khác nhận xét
- HS đọc Y/c bài: Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào?
- HS tham gia thi nối
- HS nhận xét
- HS đọc Y/C bài tập
- HS tìm cách giải bài toán
- 2 HS trình bày bài trên bảng
HS dưới lớp làm bài vào VBT
Bài giải
Số hộp bánh là:
800 : 4 = 200 (hộp)
Số thùng bánh là:
200 : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng bánh
- HS nhận xét
--------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu :
ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM.
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được các từ ngữ chỉ đặc điểm
- Ôn tập và củng cố mẫu câu Ai thế nào? Biết sử dụng dấu phẩy trong câu văn
2. Kĩ năng
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật.
- Biết đặt câu theo mẫu câu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng(BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích pjmtrong câu(BT3 a,b).
3. Thái độ
- HS thêm yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng lớp viết nội dung BT1.
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn trong BT3.
HS: VBT Tiếng Việt 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1.Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (5')
- 2 HS làm bài tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới (30')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b, Nội dung.
*Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài tập1(145):
- HS đọc yêu cầu của BT
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- 3 HS lên bảng, mỗi em viết 1 câu nói về đặc điểm của một nhân vật.
- GV nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một người, một vật hoặc cảnh đã nêu.
- Cả lớp làm bài CN.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn.
- GV nhận xét, chấm điểm những bài làm đúng.
* BVMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước.
*Bài tập 3:
- HS làm bài CN vào vở BT, 1 em lên bảng làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, chữa bài
- GV chốt lại lời giải đúng.
3. Nhận xét, đánh giá 3’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học sau
Hoạt động của HS
- HS làm bài
Tìm từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật.
a/ Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác.
b/ Anh đom đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần...
c/ Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng...
d/ Lão chủ quán: tham lam, xảo quyệt
Đặt câu theo mẫu : Ai thế nào?
VD:
a, Một bác nông dân rất vui khi cày xong thửa ruộng.
b, Một bông hoa trong vườn rất đẹp.
c, Một buổi sớm mùa đông rất lạnh.
Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
(Treo bảng phụ)
------------------------------------------------------
Tập viết
ÔN CHỮ HOA N
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập và củng cố quy trình viết chữ hoa N, cách viết nối chữ hoa N trong từ ứng dụng
2. Kĩ năng
-Viết đúng chữ hoa N(1 dòng), Q, Đ(1 dòng); viết đùng riêng tên Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ... như tranh hoạ dồ ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
3. Thái độ
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Chữ mẫu N. Từ ứng dụng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
HS: Vở TV, bảng con, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra (5')
- Kiểm tra vở viết ở nhà.
- HS viết bảng con: Mạc Thị Bưởi, Một.
- Y/C HS nhận xét bài
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới (32')
a, Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b, Nội dung.* Hướng dẫn viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:
- Gọi HS tìm các chữ hoa có trong bài: N, Q, Đ.
- GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
+ Viết từ ứng dụng:
- Tên riêng: Ngô Quyền.
- GV giới thiệu từ ứng dụng: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Viết câu ứng dụng:
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
- Giải nghĩa câu ứng dụng: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh xứ nghệ đẹp như tranh vẽ.
- Hướng dẫn HS viết chữ: Nghệ-Non
* Hướng dẫn viết vở TV.
- GV nêu yêu cầu, HS xem vở mẫu.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
+ Nhận xét, chữa bài:
- Thu 5 – 7 bài, nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò 3’
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết bài về nhà và chuẩn bị bài học sau
Hoạt động của HS
HS viết bài trên bảng con
- HS nhận xét
- Các chữ N, Q, Đ.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con: N, Q, Đ.
- HS đọc: Ngô Quyền.
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Ngô Quyền..
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS nghe.
- HS viết bảng con: Nghệ - Non
- HS nghe, quan sát.
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ N; 1 dòng cỡ nhỏ chữ: Q, Đ; 2 dòng cỡ nhỏ: Ngô Quyền; 2 lần câu ứng dụng.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
----------------------------------------------------------------------.
Ngày soạn: 21 / 12 / 2017
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2016.
Toán
HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố cạnh góc)
2. Kĩ năng
- HS nhận biết, chỉ ra hình chữ nhật.
- Chỉ được các cạnh của hình chữ nhật
3. Thái độ
- GDHS yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật ; E ke , thước kẻ, thước đo chiều dài .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ (5’) :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét , đánh giá
2.Bài mới ( 32’):
a) Giới thiệu bài:
b) Giới thiệu hình chữ nhật:
- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.
- Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng.
+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC ?
- Ghi bảng: AB = CD : AD = BC.
+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN ?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN ?
c) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN.
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS đ ổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: Trò chơi thi vẽ hình
HDHS thi vẽ hình
3. Củng cố - Dặn dò(3’):
- Cho HS xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN.
- Dặn về nhà học và chuẩn bị bài học sau
- 2HS lên bảng làm bài.
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 17.doc