Giáo án Triển khai chủ đề nhánh cây xanh cho học sinh lớp 3 thực hành

Trẻ biết tung bắt bóng không làm rơi bóng.

trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao ( 40- 50cm), bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người.

trẻ tập đúng nhịp các bài tập phát triển chung

nhằm phát triển thể lực cho trẻ

Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo.

Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4894 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Triển khai chủ đề nhánh cây xanh cho học sinh lớp 3 thực hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ NHÁNH : CÂY XANH YÊU CẦU : Biết tên gọi, ích lợi, mô tả được một số đặc điểm rõ nét của một số loại cây quen thuộc Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết NỘI DUNG : Tên gọi của một số cây quen thuộc gần gũi với trẻ. Quan sát, nói được 1 vài đặc điểm nổi bật của một số loại cây Ích lợi, mong muốn được chăm sóc và bảo vệ cây xanh, có thói quen chăm sóc và bảo vệ cây. TẠO HÌNH MTXQ VĂN HỌC TOÁN ÂM NHẠC THỂ DỤC CÂY XANH MẠNG HOẠT ĐỘNG : Tô màu cây xanh - Ném trúng đích nằm ngang Vẽ thêm và tô màu bức tranh Vẽ cây xanh - Làm quen một số loại cây - Dạy hát : “ Lý cây xanh” - Nghe hát : “ Em yêu cây xanh” - TC : Nghe tiếng hát đoán tên bạn hát - Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ - Chuyện “ Cây táo” lớn giữa 2 đối tượng. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 1. NỘI DUNG MỤC ĐÍCH Y/C PHƯƠNG PHÁP & HÌNH THỨC TỔ/C THỂ DỤC SÁNG Trẻ tập thể dục sáng - Tập đúng, đẹp a/ Khởi động : cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. b/ Trọng động : * BTPTC : HÔ HẤP : TAY : BỤNG : CHÂN : BẬT : Hồi tỉnh : trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng THỨ 2 : THỂ DỤC TẠO HÌNH Ném trúng đích nằm ngang Vẽ cây xanh THỨ 3 : MTXQ - Làm quen một số loại cây THỨ 4 : VĂN HỌC - Chuyện cây táo THỨ 5 : TOÁN - Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng. THỨ 6 : ÂM NHẠC Dạy hát “ Lý cây xanh” Nghe hát : “ Em yêu cây xanh” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC XÂY DỰNG GÓC NGHỆ THUẬT GÓC HỌC TẬP GÓC PHÂN VAI Trẻ hứng thú vui chơi Biết dùng các vật liệu khác nhau để xây dựng công viên Biết phối hợp các công trình đơn lẻ của 3-4 trẻ thành chủ đề đơn giản. ( Công viên xanh gồm hàng cây, vườn hoa, hàng rào…) - Biết bố cục công trình hợp lý. - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để tô màu, cắt dán một số loại cây xanh, biết vẽ một số loại cây quen thuộc. Trẻ hứng thú xem sách…. Trẻ có kỹ năng mở sách, xem tranh, ảnh đúng chiều… Rèn các kỹ năng đọc sách cho trẻ. - Trẻ biết chơi với nhau thành nhóm, nhận biết được vai chơi và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của vai chơi. Sử dụng đúng chức năng của đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng * Chuẩn bị : các đồ dùng đầy đủ cho các góc khối gỗ, khối nhựa, cây xanh, hoa… * Hướng dẫn : - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Cây dây leo” Đàm thoại về chủ điểm - Cô giới thiệu chủ đề và nội dung góc chơi “ Xây dựng công viên xanh” - Trẻ nhớ lại hôm qua chơi gì? Hôm nay có đồ chơi gì ở các góc…. Trẻ xây công viên xanh có nhiều loại cây….. * Chuẩn bị : Giấy A4, bút sáp, kéo hồ dán * Trẻ nhận vai chơi về góc.. Tô màu, cắt dán một số loại cây xanh… trẻ nhớ lại các kỹ năng qua đó vẽ, tô màu có nhiều sáng tạo… * Chuẩn bị : các loại sách tranh ảnh về cây…. * Hướng dẫn : Trẻ về góc chơi, biết mở schs ra xem tranh ảnh, sách báo về các loại cây, biết gọi tên… Dùng hột hạt để xếp…. * Chuẩn bị : Bộ đồ dùng gia đình xoong nồi bát chảo.. các loại rau củ quả thực phẩm, đồ chơi bán hàng… - trẻ về góc chơi nấu ăn, nấu các thức ăn hàng ngày. Cô bán hàng bán các loại rau củ…niếm nở khi có khách … Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết… KẾ HOẠCH NGÀY NỘI DUNG MỤC ĐÍCH Y/C PHƯƠNG PHÁP & HÌNH THỨC TỔ/C THỨ 2: 25/1/10 THỂ DỤC Tung và bắt Bóng Tiết 2 : Tạo hình Vẽ cây xanh Ho¹t ®éng chiÒu Trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm m«i tr­êng tù nhiªn Nêu gương cuối ngày THỨ 3 : 26/01 MTXQ : Làm quen một số loại cây Cây xoài, cây mít. HĐNT : Vẽ tự do. TCVĐ : Kéo co Hoạt động chiều. Hoạt động góc Nêu gương cuối ngày THỨ 4: 27/01 VĂN HỌC Chuyện cây táo HĐNT : Làm quen bài thơ “ Cây dây leo” THỨ 5: 28/1/10 LQVT : Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa 2 đối tượng Trẻ biết tung bắt bóng không làm rơi bóng. trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao ( 40- 50cm), bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người. trẻ tập đúng nhịp các bài tập phát triển chung nhằm phát triển thể lực cho trẻ Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo. Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập. Trẻ nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của cây xanh Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cầm bút vẽ. luyện các kỹ năng nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành cây xanh. Rèn luyện kỹ năng tô màu. Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ cây xanh. Cung cÊp kiÕn thøc vÒ chñ ®Ò cho trÎ , vÒ c¸c lo¹i c©y … trẻ biết nhận xét về mình qua các hoạt động trong ngày Trẻ nhận biết được một số đặc điểm của cây xoài, cây mít, quả xoài, quả mít Trẻ gọi đúng tên các bộ phận chính của cây xoài, cây mít (Thân cành, lá quả ) Trẻ nhận biết được ích lợi của cây xoài, cây mít. Rèn luyện và phát triển cho trẻ khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định. Giáo dục trẻ ỷ thức chăm sóc cây xanh. trẻ nhớ lại các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm theo ý thích của trẻ. Phát triển tư duy óc sáng tạo cho trẻ. Trẻ thích chơi và chơi đúng luật. Trẻ biết thẻ hiện vai chơi của mình, qua đó trẻ tạo thành các sản phẩm đẹp Trẻ xây bố cục cân đối đẹp Biết chơi đoàn kết Rèn cho trẻ có thói quen biết nhận lỗi, biết sửa chữa, cố gắng phấn đấu. Trẻ nhớ tên truyện, và tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được quá trình phát triển của cây, trẻ kể được tên một số loại cây. Rèn kỹ năng trả lời diễn đạt mạch lạc Phát triển ngôn ngữ chú ý có chủ định cho trẻ. trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, không hái lá bẻ cành. trẻ biết vệ sinh trước khi ăn. 1. Chuẩn bị : Địa điểm - 18-20 quả bóng. 2. Hướng dẫn : Cô cho trẻ hát bài lá xanh. Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm, sau đó cho trẻ đi tham quan. a/ Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy chậm.. b/ Trọng động : Bài tập phát triển chung trẻ đứng thành vòng tròn * * * * * * * * TAY : Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai Giơ thẳng cao quá đầu- Đưa sang ngang cao bằng vai - Hạ xuống xuôi theo người. BỤNG : Hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang phải - Đứng thẳng, hai tay giơ thẳng lên – Nghiêng người sang trái - Đứng thẳng, hai tay đưa lên cao - Hạ xuống. CHÂN : Đứng thẳng – Nhảy tách chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang- Nhảy đưa chân về, hai tay xuôi theo người. BẬT : Bật tại chỗ ( 4 lần x 2 nhịp) * Vận động cơ bản: “ Tung và bắt bóng” - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích Cô làm mẫu lần 2 : Kèm giải thích. Tư thế chuẩn bị : Đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng mắt nhìn phía trước. dùng sức của cánh tay tung bóng lên cao ( 40- 50cm) và bắt bóng khi bóng rơi xuống bằng 2 tay ( Không ôm bóng vào người) Lần 3 nhấn mạnh những động tác khó Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện. * Trẻ thực hiện : ( Mỗi trẻ thực hiện 3 lần) ( * * * * * ) ( * * * * * ) Cô quan sát và động viên sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ tung bóng lên cao ( 40-50cm ) Và bắt bíng khi rơi xuống bằng 2 tay không ôm bóng vào người. Cho trẻ nhắc lại tên vận động. TCVĐ : Bắt bướm * Cô nói rõ cách chơi. luật chơi tổ chức cho trẻ cả lớp cùng chơi. động viên trẻ chơi tốt. c/ Hồi tỉnh : Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng đi xung quanh lớp. 1. Chuẩn bị : Tranh mẫu vẽ cây xanh giấy vẽ, bút sáp … 2. Hướng dẫn : Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm Cô hát cho trẻ nghe bài “ Em yêu cây xanh” Cô hỏi trẻ bài hát nói về điều gì? Vì sao em bé thích trồng nhiều cây xanh? để cho sân chơi có nhiều bóng mát, cho trường đẹp hơn, cho chim nhảy nhót trên cành. Trong trường chúng ta có những loại cây gì? - Cây bàng có những gì ? ( Có thân cây, có lá cây) Cây bàng có thân cây, có nhiều cành, ls cây xum xuê, và có màu xanh. - Cô đưa tranh ra hỏi trẻ bức tranh cô vẽ gì ? Cây xanh - Cô vẽ cây như thế nào ? ( Phần gốc cô vẽ to hơn phần ngọn.) - phần ngọn như thế nào ? ( Phần ngọn cây cô vẽ nhỏ hơn phần gốc cây) - Thân cây cô tô màu gì? ( Lá cây cô tô màu xanh) * Cô vẽ mẫu : Cô vừa vẽ, vừa giải thích cách vẽ + Phần thân cây : Cô vẽ hai nét xiên chéo nhau để tạo thành thân cây, chú ý phần gốc cây to hơn phần ngọn cây. + Cành cây cô vẽ nét cong. Cô nhắc lại cách tô màu : Trẻ thực hiện : Cô hỏi trẻ. - Con định vẽ cây như thế nào ? Cô cho trẻ về ngồi bàn vẽ - Cô bật nhạc bài hát “ Lý cây xanh” Cô hỏi trẻ cách ngồi, cho trẻ cầm bút giơ lên theo cách hướng dẫn của cô Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ và tô màu sáng tạo * Trưng bày và nhận xét sản phẩm. * C« cho trÎ biÕt xung quanh chóng ta lµ thÕ giíi thùc vËt rÊt phong phó , cã nh÷ng lo¹i c©y do con ng­êi chóng ta trång , cã nh÷ng lo¹i c©y tù nhiªn mµ cã … - Cho trÎ kÓ nh÷ng lo¹i c©y ë v­ên nhµ m×nh , c¸c lo¹i c©y mµ trÎ biÕt … - C¸ch ch¨m sãc c¸c lo¹i c©y … * Nêu gương cuối ngày Cô cho trẻ hát bài hoa bé ngoan Cho trẻ nhận xét xem trong ngày bạn nào được cô khen, tặng cho trẻ một bông hoa lên cắm. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 1. Chuẩn bị : Tranh cây xoài, cây mít quả xoài xanh, chín … 2. Hướng dẫn : Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm Hỏi trẻ : Lớp mình có nhà bạn nào có vườn không ? - Vườn nhà con có những cây gì ? trẻ kể. Ngoài những cây đó ra các con còn biết tên những cây nào nữa … và ở sân trường mình cũng có rất nhiều loại cây, nào là cây bàng, cây xà cừ…. Cô và trẻ cùng hát bài “ Lý cây xanh” Cô cho trẻ xem tranh cây xoài. Hỏi trẻ bức tranh vẽ về cây gì ? Cây xoài - Cây xoài có những gì ? ( Thân cây, lá…) - Thân cây như thế nào ? ( To hay nhỏ ) - Lá cây như thế nào ? ( To, dài) Hoa của cây xoài như thế nào? ( Hoa nhỏ mọc thành chùm) Cô giới thiệu qua : Đây là cây xoài, cây xoài có thân to, có nhiều cành, lá xoài dài và to, hoa có màu trắng màu thành chùm, có một số hoa sẽ kết quả. Các con đã khi nào nhìn thấy quả xoài chưa quả xoài như thế nào? Cô đưa quả xoài ra cho trẻ quan sát và nhận xét. Quả xoài chín có màu vàng, mùi thơm, ăn ngọt và bổ. Người ta trồng cây để làm gì ? ( Người ta trồng cây xoài lấy bóng mát, lấy quả để ăn) * Cô đưa tranh cây mít ra cho trẻ quan sát Cô giới thiệu cây mít cho trẻ nhắc lại tên cây. Tương tự cô gợi ý cho trẻ quan sát cây xoài. Ngoài cây xoài và cây mít các con còn biết những cây gì ? Cô cho trẻ biết có rất nhiều cây : Cây bàng, cây phượng, cây dâu da xoan, cây bằng lăng…. Giáo dục trẻ : Biết chăm sóc cây, không hái lá, bẻ cành. * Trò chơi “ Cây nào, lá ấy” Cho trẻ nhặt lá cây rụng trên sân trường và nói tên lá cây đó. Cách chơi : trẻ vừa đi vừa hát, khi nào cô nói tìm cây thì trẻ chạy nhanh đến đứng cạnh gốc cây mà mình có lá cây đó. luật chơi : Nếu bạn nào tìm nhầm cây sẽ phải ra ngoài một lần chơi . tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Kết thúc : Cô mở đĩa nhạc có bài hát “ Vườn cây của ba”. HĐCĐ : Vẽ tự do. Cho trẻ chơi “ Gieo hạt” Trò chuyện với trẻ về chủ điểm Cô hỏi trẻ hằng ngày các con đến trường được học hát học múa, đọc thơ kể chuyện, các con còn được cô dạy gì nữa nào? được học vẽ .Thế các con có thích học vẽ không ? Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình hôm nay các con sẽ vẽ gì nào ? Cô cho vài trẻ nói lên ý thích của mình ? Các con thích vẽ gì ? Vẽ cây xanh Thế vẽ cây xanh thì các con vẽ như thế nào? bạn nào thích vẽ gì nữa? vẽ quả cam vẽ quả cam thì con vẽ như thế nào ? Trẻ thực hiện : Cô bao quát sửa sai cho trẻ tạo ra sản phẩm đẹp. * Nhận xét tuyên dương trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơi . Động viên trẻ chơi tốt. * Chơi tự do : Cô bao quát trẻ chơi an toàn 1. Chuẩn bị : Đầy đủ đồ chơi để phục vụ cho trẻ chơi các góc . 2. Hướng dẫn : Ổn định cho trẻ hát bài lá xanh. Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về những loại rau gì? Các loại rau dùng để làm gì? để nấu canh… Ăn vào giúp cở thể khoẻ mạnh và thông minh Hàng ngày các con đến trường được học, chơi Hỏi trẻ các con chơi gì? Có đồ chơi gì mới ở các góc?... Nhắc nhở trẻ trong khi chơi không tranh dành đồ chơi của nhau, chơi phải đoàn kết. Cho trẻ về góc chơi Cô bao quát giúp trẻ chơi *Nhận xét cho trẻ cắm hoa. *Nêu gương cuối ngày. Cho các tổ nhận xét xem, các bạn trong tổ ai ngoan. Cô nhận xét, phát hoa bé ngoan, cho trẻ thay cờ và tuyên dương trẻ. 1. Chuẩn bị: 2. Hướng dẫn: Ổn định, cho trẻ bò chui qua những đường hầm đến một khu vườn. - Ồ nhiều táo quá ! Chúng ta nhặt táo vào rổ nào ! Cô đưa một quả táo ra cho trẻ quan sát, cô hỏi trẻ: - Quả táo có màu gì? Màu đỏ có dạng hình gì? Dạng hình tròn - Ăn táo có ngon không? Để có những quả táo chín như thế này thì người trồng táo phải làm gì? Phải trồng, chăm sóc, tưới cây… Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện “Cây táo” *Cô kể diễn cảm Cô kể lần một kết hợp mô hình Cô kể lần 2: có tranh minh hoạ trên vi tính. Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Truyện cây táo * Đàm thoại – trích dẫn Trong câu chuyện có những ai? Ông, em bé, gà trống, bươm bướm Mùa xuân đến ông đã làm gì? Ông trồng táo Bé đã làm gì cho cây? Bé tưới nước cho cây Ai tưới nước cho cây nữa? Mưa tưới nước cho cây Ông mặt trời làm gì cho cây? Ông mặt trời sưởi nắng cho cây Cô kể trích dẫn “Mùa xuân đến, ông trồng táo xuống đất. Mưa tưới nước cho cây, bé tưới nước cho cây, ông mặt trời thì sưởi ấm cho cây” Con gì đi qua và nhìn thấy cây táo? Gà trống Gà trống nói gì với cây? Cây ơi ! cây lớn mau Khi gà trống nói thì cây như thế nào? Nhứng chồi non hiện ra Những ai bay qua và nhìn thấy cây táo nữa? Đàn bướm Đàn bướm nói gì với cây? Cây ơi ! cây lớn mau Khi nghe đàn bướm nói thì cây ra sao? Cây nỏ đầy hoa Cô kể trích dẫn: “chú gà trống đi qua, gà trống gọi: “Cây ơi ! Cây lớn mau”. Thế là những chồi non hiện ra. Đàn bướm đi qua cũng gọi to: “Cây ơi ! Cây lớn mau”, thế là cây nở ra đầy hoa” Ông, bé, gà trống, bươm bướm nói với cây như thế nào? Cây ơi ! cây lớn mau Khi nghe ông, bé, gà trống, bươm bướm nói thì có điều gì xảy ra? Những quả táo chín mọng hiện ra Bé đã làm gì? Bé chìa vạt áo ra Bé chìa vạt áo ra để làm gì? Để những quả táo chín mọng rơi vào lòng bé Cô kể trích dẫn: “Một hôm, ông, bé, gà trống, bướm cũng gọi to: Cây ơi ! cây lớn mau”. Thế là những quả táo chín mọng hiện ra. Bé chìa vạt áo, những quả táo chín mọng rơi đầy vào lòng bé”. Giáo dục : các con ạ ! Chúng ta phải biết chăm sóc cây, tưới nước cho cây, nhổ cỏ…để cây nhanh lớn cho ta bóng mát và quả ngon. Trước khi ăn, chúng ta phải rửa sạch, gọt vỏ, bỏ hạt và nhớ mời ông, bà, bố, mẹ và mọi người cùng ăn nhé! Cô kể chuyện theo tranh minh hoạ rối Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát và vận động theo nhạc bài hát “Em thích trồng nhiều cây xanh”. HĐCĐ : Làm quen bài thơ “ Cây dây leo” Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt. hỏi trẻ các con vừa chơi trò chơi gì? Cô trò chuyện cùng trẻ. Sâu đó cô giới thiệu tên bài thơ tên tác giả. Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần Giảng sơ qua nội dung bài thơ Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh Trẻ cả lớp đọc theo cô 2 lần. 2. Hướng dẫn: Ổn định, cô đưa trẻ đến mô hình vườn cây Chúng mình cùng ra thăm vườn cây của bác nông dân nhé ! Có các tranh vẽ về cây xanh, cây ăn quả, rau… Các con thấy trong vườn cây có gì? Có nhiếu cây Chúng mình đọc bài thơ cây sáng tác: Trần Hồng Thắng nhé ! cả lớp đọc thơ. Ôn: Trên- dưới- trước- sau của bản thân trẻ cả lớp chơi trò chơi: “gieo hạt”. - Đố các con phía trước các con có gì? - Phía trên các con có gì? - Làm thế nào nhìn thấy các thứ ở phía trên? - Phía dưới các con có gì? - Làm thế nào nhìn thấy các thứ ở phía dưới. - Bây giờ hãy nhắm mắt lại và thử quay lại phía sau. Khi cô hô “2-3” các con mở mắt xem phía sau các con có gì nhé! -“2-3” , phía sau các con có gì? dạy trẻ phân biệt độ lớn hai đối tượng Bây giờ các con hãy chú ý nhìn lên màn hình xem cô có gì nhé! Có rất nhiều cây, có cây hoa đỏ, cây hoa vàng Các con chú ý xem cô có cây gì đây nhé! Cây hoa màu vàng Cây gì nữa đây? Cây hoa màu đỏ Các con thấy hai cây này như thế nào với nhau? Không bằng nhau Làm thế nào các con biết hai cây này không bằng nhau? Cô đặt 2 cây cạnh nhau. Các con chú ý, cô đặt thước từ ngọn cây hoa vàng sang cây hoa đỏ, các con thấy cây hoa đỏ như thế nào. Cây hoa đỏ có phần thừa lên phía trên nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hpa vàng thấp hơn. Cô cho trẻ nhắc lại: Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? Các cây ra hoa rồi kết quả đấy. Các con hãy quay lại nhìn xem cây của lớp mìnhcũng ra nhiều quả chín rồi. Ai thích quả nào hãy chọn một quả và mang về chỗ ngồi nhé! Các con hài được quả táo màu gì? Chúng mình cùng xem trong quả táo có điều gì kì lạ nhé? Các con hãy xếp các cây ra nào? Các con thấy hai cây này như thế nào với nhau? Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? Làm thế nào các con biết cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàng thấp hơn. Chúng mình cùng trồng hai cây cạnh nhau Các con thấy cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn? Các con hãy đặt ngón tay trỏ từ ngọn cây hoa vàng sang cây hoa đỏ, các con thấy cây hoa đỏ như thế nào? Cây hoa đỏ có phần thừa ra ở phìa trên nên cây hoa đỏ cao hơn, cây hoa vàmg tháp hơn *Trò chơi “thi xem ai nhanh” Khi cô nói “cao hơn”, các con giơ cây hoa đỏ và nói “cao hơn” Cô nói “ thấp hơn” các con giơ cây hoa vàng và nói “thấp hơn” Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Cô nâng dần yêu cầu: Cô sẽ không nói mà các con phải nhìn thật tinh trên màn hình xuất hiện cây hoa nào các con phải giơ cây đó lên và nói độ lớn tương ứng. Trên màn hình xuất hiện cây hoa đỏ, các con sẽ giơ tay nào và nói gì? trẻ giơ cây hoa đỏ lên và nói “cao hơn” cho trẻ chơi 3-4 lần *Trò chơi: “Trồng cây” Cô đưa 4 hộp xốp để “trồng cây” : 2 hộp trồng cây hoa đỏ cao hơn, 2 hộp trồng cây hoa vàng thấp hơn. Bây giờ, cô cháu mình sẽ đi trồng cây vào bồn Các con nhớ là cây cao hơn trồng vào bồn có cây hoa đỏ, cây thấp hơn trồng vào bồn có cây hoa vàng. * Trò chơi : “Tìm bạn thân” Cô đã chuẩn bị rất nhiều mũ, có chiếc mũ cao hơn, có chiếc mũ thấp hơn. Khi chơi, mỗi bạn sẽ đội 1 mũ và cùng hát bài há “tìm bạn thân”. Kết thúc bài hát, khi cô nói “tìm bạn”, bạn mũ cao sẽ tìm bạn mũ thấp để kết thành đôi bạn thân Các con đã rõ luật chơi chưa? Các con hãy lấy mũ cho mình. Hãy nhìn xem mình có mũ cao hơn hay thấp hơn Ai có mũ cao hơn? Ai có mũ thấp hơn? Cô cho trẻ chơi 2 lần, lần 2 đổi mũ cho nhau cả lớp cùng hát bài “cùng múa vui”

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTriển khai chủ đề nhánh cây xanh cho học sinh lớp 3 thực hành.doc
Tài liệu liên quan