Giáo án Tự chọn Toán 7 - Kì 2

CHỦ ĐỀ: : ÔN TẬP

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

*. Kiến thức: A- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.

2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.

- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng.

- Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.

 

doc36 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 - Kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 - Y/C học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh ta phải làm gì. - Học sinh: ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , chung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân? (+ cạnh bằng nhau + góc bằng nhau.) Hoạt động 2 : Vận dụng : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 3 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. ? Vẽ hình , ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. - Học sinh: AH = AK AHB = AKC ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A. - y/c học sinh đúng tại chỗ trình bày. AI là tia phân giác AKI = AHI - Cho 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK? BH = CK HDB = KEC ADB = ACE - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 4.Hoạt động vận dụng (2’) Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Học bài theo vở ghi - SGK - Làm bài tập phần tam giác vuông - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK có liên quan đến tam giác cân tam giác vuông ,tam giác đều, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn/13/3/2017: Từ tuần 27.đến tuần 28 Ngày dạy: từ ngày20 /3đến ngày 1/4/2017 Từ tiết 27 đến 28 CHỦ ĐỀ: : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức. - kỹ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. -Thái độ: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (10 phút 1Mục tiêu: củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, / Lý thuyết: Trả lời: (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời) a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. Hoạt động 2 :luyện tập (75 phút) 1Mục tiêu: rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Bài tập 1 Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta có: Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau: Đơn thức có bậc 11 Đơn thức bậc 10 Bài tập 3: Bài tập 4 : a) Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có: b) Thay x = 1, y = -1 vào đa thức ta có: x.y = 1.(-1) = -1 Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. ? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm. - Các nhóm làm bài vào giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào. - HS: + Nhân các hệ số với nhau + Nhân phần biến với nhau. ? Thế nào là bậc của đơn thức. - HS: Là tổng số mũ của các biến. Bài tập 3: Cho hai đa thức sau: Tính: a) M + N b) M – N Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Giáo viên bổ sung tính N- M Cả lớp làm bài vào vở - 3 học sinh lên bảng làm bài - Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng. (bổ sung nếu thiếu, sai) - Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 ? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào? HS:+ Thu gọn đa thức. + Thay các giá trị vào biến của đa thức. - Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. - Cho hs cả lớp làm bài vào vở. - GV lưu ý khi tính luỹ thừa với cơ số âm số mũ lẻ. - Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - Cho học sinh nhắc lại: +Thế nào là biểu thức đại số, 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. 4.Hoạt động vận dụng (2’) Xem lại các bài tập đã chữa. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT 27,28 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn/17/3/2017 Từ tuần 29.đến tuần 30 Ngày dạy: từ ngày3 /4 đến ngày 15/4/2017 Từ tiết 29 đến 30 CHỦ ĐỀ: : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Về kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức. Về kỹ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức -Thái độ: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: dạng bài tập trắc nghiệm (15’) Mục tiêu: vận dụng kiến thức làm một số bài tập chắc nghiệm Bài 1: a. Ta có tại x = 5; y = - 3 thì giá trị của đa thức là 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52 Vậy chọn D b. Tương tự câu a. Chọn D Bài 2: a. Chọn B; B.Chọn A Bài 1: a. Tại x = 5; y = - 3 giá trị của đa thức x3 - y3 là: A. - 2 B. 16; C. 34; D . 52 b. Giá trị của đa thức 3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 là: A. 306; B. 54; C. - 54; D. 52 Bài 2: a. Bậc của đa thức 3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 là A. 4; b. 6; C. 13; D. 5 b. Đa thức 5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 có bậc là: A. 3; B. 2; C. 5; D. 4 Hoạt động 2 :luyện tập (70phút) 1Mục tiêu: luyện kĩ năng Bài 3: Tính hiệu a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) = 3x + y - z - 4x + 2y - 6z = - z + 3y - 7z b. Làm giống câu a. c. 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy - 8y3 = 8x2y - 10xy Bài 4: Cho đa thức A + B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y = 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: có bậc hai A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 = 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9: có bậc hai A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y - 1: có bậc hai Bµi tËp 52 (tr46-SGK) P(x) = t¹i x = 1 T¹i x = 0 T¹i x = 4 Bài 3: Tính hiệu a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) b. (x3 + 6x2 + 5y3) - (2x3 - 5x + 7y3) c. (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y - 8y3) Bài 4: Cho đa thức A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5 Tính A + B + C; A - B + C; A - B - C rồi xác định bậc của đa thức đó. cÇu HS ®äc ®Ò bµi , Nªu c¸ch lµm bµi - Nh¾c c¸c kh©u th­êng bÞ sai: + + tÝnh luü thõa + quy t¾c dÊu. Y/cÇu - Häc sinh 1 tÝnh P(-1) - Häc sinh 2 tÝnh P(0) - Häc sinh 3 tÝnh P(4) GV Y/cÇu HS nªu c¸ch lµm bµi vµ chèt c¸ch lµm bµi . 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - + Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức. - Xem lại các bài tập đã chữa - Chốt lại kiến thức đã học của bài về: 4.Hoạt động vận dụng (2’) Ôn tập về các kiến thức liên quan 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT 29,30 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn17 /4/2017 Từ tuần 31.đến tuần Ngày dạy: từ ngày17 /4 đến ngày 22/4/2017 Từ tiết 31đến CHỦ ĐỀ: : luyÖn tËp I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ * kiÕn thøc : - Cñng cè kiÕn thøc vÒ ®a thøc 1 biÕn, céng trõ ®a thøc 1 biÕn. * kÜ n¨ng : - §­îc rÌn luyÖn kÜ n¨ng s¾p xÕp ®a thøc theo luü thõa t¨ng hoÆc gi¶m cña biÕn. Häc sinh tr×nh bµy cÈn thËn. *kiến thức : RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c , ph¸t triÓn t­ duy s¸ng t¹o. RÌn cho HS ý thøc tù gi¸c. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Ch÷a bµi tËp 44(SGK –tr45) : §¸p sè: P(x) +(Q(x) = 9x4 -7x3 +2x2 – 5x -1 HS2: Ch÷a bµi tËp 48(SGK –tr46) : §¸p sè: P(x) - (Q(x) = 2x3 +3x2 – 6x +2 §a thøc bËc 3 , hÖ sè cao nhÊt lµ 2, hÖ sè tù do lµ 2. 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (10 phút 1Mục tiêu: Củng cố các kiến thức C¸c kiÕn thøc cÇn cã kü n¨ng + thu gän. + t×m bËc + t×m hÖ sè + céng, trõ ®a thøc C¸c kiÕn thøc cÇn cã kü n¨ng + thu gän. + t×m bËc + t×m hÖ sè + céng, trõ ®a thøc. Hoạt động 2 :luyện tập (75 phút) 1Mục tiêu: Cñng cè kiÕn thøc vÒ ®a thøc 1 biÕn, céng trõ ®a thøc 1 biÕn 1.BT 35/40 SGK: Thay x = 0,5 ; y = -1 vµo biÓu thøc ta cã: 16x2y5 – 2x3y2 = 16(0,5)2(-1)5 – 2(0,5)3(-1)2 = 16. 0,25 . (-1) – 2 . 0 . 0,125 . 1 = -4 – 0,25 = -4,25 C¸ch 2: §æi 0,5 = ®­îc kÕt qu¶: 2.BT 37/41 SGK: VD: -2x2y + 5x2y + xy ; xy - 5 x2y + 1 ; x2y +2 xy + y2.. 3.BT 38/41 SGK: TÝnh tÝch c¸c ®¬n thøc råi t×m bËc a)( x4y2) . (xy ) = (.).(x4. x).(y2. y) = x5y3. §¬n thøc nhËn ®­îc cã bËc lµ 8. b)(x2y).(xy4) = [().().(x2. x).( y .y4) = x3y5. 4.BT 33/14 SGK: T×m cÆp gi¸ trÞ (x, y) ®Ó ®a thøc sau nhËn gi¸ trÞ b»ng 0 a)2x + y - 1 b)x – y - 3 Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 4 theo nhãm. - Gi¸o viªn ghi kÕt qu¶. - Häc sinh th¶o luËn nhãm råi tr¶ lêi. Y/cÇu HS ®äc ®Ò bµi , Nªu c¸ch lµm bµi HS ®äc ®Ò bµi , Nªu c¸ch lµm bµi. - Gi¸o viªn l­u ý: c¸ch kiÓm tra viÖc liÖt kª c¸c sè h¹ng khái bÞ thiÕu. - Y/cÇu 2 häc sinh lªn b¶ng: + 1 em tÝnh M + N + 1 em tÝnh N – M - 2 häc sinh lªn b¶ng, mçi häc sinh thu gän 1 ®a thøc. + 1 em tÝnh M + N + 1 em tÝnh N - M - Gi¸o viªn l­u ý c¸ch tÝnh viÕt d¹ng cét lµ c¸ch ta th­êng dïng cho ®a thøc cã nhiÒu sè h¹ng tÝnh th­êng nhÇm nhÊt lµ trõ GV: Y/cÇu HS ®äc ®Ò bµi , Nªu c¸ch lµm bµi - Nh¾c c¸c kh©u th­êng bÞ sai: + + tÝnh luü thõa + quy t¾c dÊu. Y/cÇu - Häc sinh 1 tÝnh P(-1) - Häc sinh 2 tÝnh P(0) - Häc sinh 3 tÝnh P(4) GV Y/cÇu HS nªu c¸ch lµm bµi vµ chèt c¸ch lµm bµi . HS ®äc ®Ò bµi , Nªu c¸ch lµm bµi. - Häc sinh 1 tÝnh P(-1) - Häc sinh 2 tÝnh P(0) - Häc sinh 3 tÝnh P(4) 3.Hoạt động luyện tập: (3’) VÒ nhµ lµm bµi tËp - Lµm bµi tËp 40, 42 - SBT (tr15) --§äc vµ nghiªn cøu tr­íc bµi : NghiÖm cña ®a thøc mét biÕn + Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức. 4.Hoạt động vận dụng (2’) Xem lại các bài tập đã chữa - Chốt lại kiến thức đã học của bài về: 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT 31 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn/11/2016: Từ tuần 32.đến tuần Ngày dạy: từ ngày 17/4 đến ngày 22/4/2017 Từ tiết 32đến CHỦ ĐỀ: : ÔN TẬP LUYỆN TẬP NGHIỆM ĐA THỨC I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ VÒ kiÕn thøc : - Cñng cè kiÕn thøc vÒ nghiÖm cña ®a thøc 1 biÕn. *VÒ kÜ n¨ng : - §­îc rÌn luyÖn kÜ n¨ng kiÓm tra xem sè a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng( ChØ cÇn kiÓm tra xem P(a) cã b»ng kh«ng hay kh«ng. * Thái độ : RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c , ph¸t triÓn t­ duy s¸ng t¹o. RÌn cho HS ý thøc tù gi¸c. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: (10 phút HS1: Muèn kiÓm tra xem a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng ta lµm NTN? TL: Ta kiÓm tra xem P(a) cã b»ng kh«ng hay kh«ng. ?Muèn chøng tá P(x) kh«ng cã nghiÖm nµo , ta ph¶i chøng tá ®­îc P(x) kh¸c kh«ng víi mäi gi¸ trÞ cña biÕn x. HS2: Mét ®a rhøc kh¸c kh«ng cã thÓ cã bao nhiªu nghiÖm TL: Mét nghiÖm, hai nghiÖm ., hoÆc kh«ng cã nghiÖm nµo. Ch÷a bµi tËp 54(SGK-tr48) 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (10 phút 1Mục tiêu: Củng cố các khái niệm tam giác Bµi tËp 55(SGK-tr48) a)T×m nghiÖm cña ®a thøc P(y) = 3y +6 3y +6 =0 => y = - = -2 VËy nghiÖm cña ®a thøc lµ y = -2 b) Chøng tá r»ng ®a thøc sau kh«ng cã nghiÖm Q(y) = y4 +2 Ta thÊy y4 > 0 nªn y4 +2 > 0 hay Q(y) kh¸c kh«ng víi mäi gi¸ trÞ cña y Do ®ã ®a thøc Q(y) = y4 +2 kh«ng cã nghiÖm . Bµi tËp 56(SGK-tr48) B¹n S¬n nãi ®óng VÝ dô :NhiÒu ®a thøc cã nghiÖm b»ng 1 x-1 ; 2x-2 ; x - . Bµi tËp : Cho ®a thøc F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x +5 Trong c¸c sè 1 , -1 , 5 , -5 sè nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc F(x) Bµi lµm: F(1) = 1+2-2-6+5 = 0 F(-1) = 1-2-2+6+5 = 8 0 F(5) = 625+250-50-30+5 = 800 0 F(-5) = 625-250-50+30+5 = 360 0 VËy trong c¸c sè 1 , -1 , 5 , -5 sè 1 lµ nghiÖm cña ®a thøc F(x) Bµi tËp : Cho ®a thøc Cho c¸c ®a thøc : f(x) = x4 + 5x3 +3x2 + 2x +3 g(x) = 3x4 + x3 +x2 -7x -10 h (x) = 4x3 + 2x2 - x + 1 NghiÖm l¹i r»ng x= -1 lµ nghiÖm cña ®a thøc . Bµi lµm : Ta cã f(-1) =1-5+3-2+3 = 0 g(-1) =3-1+1+7-10 = 0 h(-1) = -4+2+1+1 =0 VËy x= -1 lµ nghiÖm cña mçi ®a thøc GV : Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi ,nªu c¸ch lµm .GV nhËn xÐt . HS ®äc ®Ò bµi . nªu c¸ch lµm 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy , c¶ líp cïng lµm . GV :Chøng tá r»ng ®a thøc sau kh«ng cã nghiÖm Q(y) = y4 +2 HS: ta ph¶i chøng tá ®­îc Q(y) kh¸c kh«ng víi mäi gi¸ trÞ cña biÕn GV :Lµm thÕ nµo ®Ó chøng tá Q(y) kh«ng cã nghiÖm nµo? GV :Y/ cÇu hS ®äc ®Ò bµi . ph©n tÝch ®Ò bµi . tr¶ lêi . GV nhËn xÐt . GV :Y/ cÇu hS ®äc ®Ò bµi . ph©n tÝch ®Ò bµi . tr¶ lêi . GV nhËn xÐt . Muèn biÕt trong c¸c sè 1 , -1 , 5 , -5 sè nµo lµ nghiÖm cña ®a thøc F(x) ta lµm NTN? HS ®äc ®Ò bµi . ph©n tÝch ®Ò bµi. 1 hS lªn b¶ng tr×nh bµy . HS: Ta lÇn l­ît thay c¸c sè 1 , -1 , 5 , -5 vµo F(x) gi¸ trÞ nµo lµm cho F(x) = 0 gi¸ trÞ ®ã lµ nghiÖm cña ®a thøc . GV :Y/ cÇu hS ®äc ®Ò bµi . ph©n tÝch ®Ò bµi . tr¶ lêi . GV nhËn xÐt . HS: Thay -1 vµo c¸c ®a thøc ®Ó kiÓm tra xem -1 cã lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng . Nªu c¸ch lµm ? GV chèt c¸ch lµm . 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - - Nªu c¸c d¹ng bµi ®· lµm ? kiÕn thøc vËn dông mâi bµi lµ g× ? - CÇn l­u ý kiÕn thøc nµo? 4.Hoạt động vận dụng (2’) N¾m v÷ng c¸ch kiÓm tra xem a cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc hay kh«ng - C¸ch chøng tá P(x) kh«ng cã nghiÖm nµo. 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT 32 IV.Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn/18 /4 /2017: Từ tuần 33.đến tuần 34 Ngày dạy: từ ngày24 /4 đến ngày 6/ 5/2017 Từ tiết 33 đến 34 CHỦ ĐỀ: : ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ *. Kiến thức: A- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. 2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. 3. Thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (15 phút 1Mục tiêu: Củng cố tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. . 1. Gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc 2. §¬n thøc 3. §¬n thøc ®ång d¹ng 4. §a thøc 5. Céng trõ hai ®a thøc 6. Céng trõ ®a thøc mét biÕn 8. NghiÖm cña ®a thøc T×m gi¸ trÞ cña mét biÓu thøc nh­ thÕ nµo? - ThÕ nµo lµ ®¬n thøc, ®¬n thøc ®ång d¹ng? VD? - ThÕ nµo lµ ®a thøc? Cho vÝ dô minh ho¹? - C«ng trõ ®a thøc nh­ thÕ nµo? - NghiÖm cña ®a thøc lµ g×? Hoạt động 2 :luyện tập (75 phút) 1Mục tiêu: vận dụng công thức làm bài tập Viết năm đơn thức đồng với đơn thức 25x3y2z2 Bài 1: + Thay vào biểu thức đã cho ta được: Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 5 + Thay vào biểu thức đã cho ta được: Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 11 + Thay vào biểu thức đã cho ta được: Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại là 1 Bài 2: a/ + b/ c/ Bài 4: a/ Cho Vậy nghiệm của các đa thức là b/ Cho Vậy nghiệm của các đa thức là c/ Cho Vậy nghiệm của các đa thức là Bµi 61. TÝnh tÝch, hÖ sè, bËc. a. xy3 ( -2x2yz2) = -x3y4z2 hÖ sè - bËc : 9 b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hÖ sè: 6 bËc 9 Bµi 62. a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + c. Víi x = 0 P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 lµ nghiệm Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 1.02 - = - kh«ng lµ nghiệm GV: yêu cầu học sinh Viết năm đơn thức đồng với đơn thức 25x3y2z2 HS; học sinh viết Bài 1: Cho biểu thức: Tính giá trị của biểu thức tại ; và Bài 2: Cho hai đa thức: Tính: Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau a/ b/ c/ Bµi 61. GV: treo bảng phụ - GV: Yêu cầu học sinh T×m c¸c ®¬n thøc vµ x¸c ®Þnh hÖ sè, bËc cña ®¬n thøc? HS: hÖ sè - , bËc : 9 - GV: Yêu cầu học sinh TÝnh tÝch cña hai ®¬n thøc, t×m hÖ sè câu b - T×m bËc - S¾p xÕp P(x) ; Q(x) theo thø tù gi¶m cña biÕn. - TÝnh tæng P(x) + Q(x)? - TÝnh hiÖu P(x) - Q(x)? HS: hÖ sè - , bËc : 9 b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6x3y4z2 hÖ sè: 6 , bËc 9 P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - a. P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 - x - b. P(x) - Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - x + - GV: TÝnh P(x); Q(x) t¹i x = 0 vµ kÕt luËn nghiÖm? c¸c häc sinh nhËn xÐt c¸c ®¸p ¸n cña c¸c nhãm 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - + Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức. - Xem lại các bài tập đã chữa - Chốt lại kiến thức đã học của bài về: 4.Hoạt động vận dụng (2’) - Ôn tập về các kiến thức liên quan 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT 33. 34 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . Ngày soạn20 /4/2017: Từ tuần 35.đến tuần Ngày dạy: từ ngày2 /5 đến ngày 6/5/2017 Từ tiết 35 CHỦ ĐỀ: : ÔN TẬP I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức, Học sinh nắm vững tính chất về những yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác, biết áp dụng tính chất đó vào giải toán. - kĩ năng Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác. - thái độ Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và trong giải toán. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (10 phút 1Mục tiêu: Củng cố các khái niệm tam giác .Các trường hợp bằng nhau của tam giác 2.Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 1) Phát biểu vẽ hình viết GT, KL định lí tổng ba góc của một tam giác? 2) Nêu định lí về mối quan hệ giữa hai góc nhọn trong một tam giác vuông? Vẽ hình, viết GT, KL của định lí?. - Gv yêu cầu cả lớp vẽ một tam giác ABC. Quan sát dưới lớp một số trường hợp, từ đó KL một trong ba khả năng có thể xẩy ra (Tam giác: vuông, nhọn, tù) Có thể xẩy ra trong một tam giác có hai góc tù hoặc hai góc vuông được hay không? Vì Sao? 3) Phát biểu vẽ hình viết GT, KL định lí về tính chất góc ngoài của một tam giác? Hoạt động 2 :luyện tập (30 phút) 1Mục tiêu: 2: Rèn kỹ năng giải các bài toán về liên quan đến các yếu tố trong tam giác. Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC = 13cm , BC = 10cm; AM là trung tuyến. a) Chứng minh: ABM = ACM. b) Tính độ dài AM. c) So sánh HM và HC . Bài 2: Cho ABC caân taïi A keû AHBC (HBC) a/ Chöùng minh : HB = HC. (2đ) b/Cho bieát AB = AC = 13 cm , BC = 10cm. Tính ñoä daøi caïnh AH. (1đ) GV: treo bảng phụ - GV: Yêu cầu học sinh Thảo luận nhóm và giải bài tập ) Cm : ABM = ACM (c-c-c). b) Theo a. ABM = ACM ABM vuông tại M. MB = MC = (ABM = ACM) MB = 5cm. áp dụng định lý pitago ABM vuông tại M ta có: c) Do AH là đường cao nên HM là hình chiếu của đường xiên CH lên cạnh AM, do đó MH < HC Chöùng minh : HB = HC AHB=AHC (caïnh huyeàn-caïnh goùc vuoâng) C B HB = HC H b/ ta có HB = HC = 5cm (1đ) Áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB2 = AH2 + BH2 AH2 = AB2 - BH2 = 132 - 52 = 169 – 25 =144 AH = 12 cm 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - xem lại bài đã sữa 4.Hoạt động vận dụng (2’) Về nhà xem lại đề cương 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. . soạn/11/2016: Từ tuần 25.đến tuần 26 Ngày dạy: từ ngày6 /2 đến ngày 11/2/2017 Từ tiết 25 đến 26 CHỦ ĐỀ: : I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, thước thẳng.. III.Tổ chức hoạt động của học sinh 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài a. Kiểm tra bài cũ: 2.Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của thầy và trò Hoạt động : Lý thuyết (10 phút 1Mục tiêu: Củng cố các khái niệm tam giác Hoạt động 2 :luyện tập (75 phút) 1Mục tiêu: Củng cố các khái niệm tam giác 3.Hoạt động luyện tập: (3’) - 4.Hoạt động vận dụng (2’) 5.Hoạt động tìm tòi mở rộng IV.Rút kinh nghiệm Khánh Tiến , ngày tháng năm 2017 KÝ DUYỆT .........................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctu chon 7 tuan 2036_12468730.doc
Tài liệu liên quan