LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán
3. Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng -phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III. Phương pháp dạy học:
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 tiết 29: Luyện tập bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 29
Ngày soạn: 28/3/2018
Ngày giảng: 04/4/2018
LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán
3. Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng -phấn màu
HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke
III. Phương pháp dạy học:
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
IV / Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định lớp (1’): 7a..
2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập (41’)
? Nêu yêu cầu của bài.
Bài tập 1: Cho tam giác cân biết độ dài 2 cạnh là 7,9 cm và 3,9 cm. Tính chu vi của tam giác cân
? Hướng dẫn HS tìm chu vi.
? Trình bày lời giải.
? Nhận xét.
? Yêu cầu của bài.
? Hãy chứng minh.
Gv gọi hs lên bagr thực hiện
? Nhận xét.
? Đọc đề bài.
? Yêu cầu gì.
? Hãy chứng minh.
? Nhận xét.
? Đọc đầu bài.
? Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
? Yêu cầu học sinh chứng minh.
? Nhận xét.
Gv chốt lại bài...
Tìm chu vi của tam giác cân.
Tìm độ dài cạnh thứ 3.
Dựa vào nhận xét ở bài học.
HS làm bài.
1 HS trình bày trên bảng.
Chứng minh
AD <
Dựa vào BĐT của 2 tam giác ABD và ADC
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đề bài .
CM: AM <
tạo ra một đoạn bằng 2AM.
CM: AB = CD.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS đọc đầu bài .
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
HS làm bài theo nhóm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài tập 1:
Gọi độ dài cạnh thứ 3 của tam giác cân là x (cm)
Theo BĐT tam giác
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
4 < x < 11,8
x = 7,9
chu vi của tam giác cân là
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Bài 26 ( SBT)
CM:
AD < AB + DB AD < AC + DC
=> 2AD < AB + DB + AC + DC
= AB + AC + BC
=> AD <
Bài 30 SBT.
Trên tia đối của tia MA lấy D,sao cho: MD = MA => AD + 2AM.
Xét MAB và MDC có:
MA = MD, = ( đđ)
MB = MC => (c.g.c)
=> AB = DC
ADC: AD < AB+ AC.
=> 2AM < AB + AC
=> AM<
4. Củng cố: (2’)
Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức về bất đẳng thức tam giác
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của 1 tam giác .
- Làm các bài 21; 22 SGK.
23; 24; 25 SBT.
87; 89; 90 SNC.
HD: 22 SGK: So sánh BC và bán kính hoạt động của máy.
* Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TIẾT 29. LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC.doc