Giáo án Tự chọn Vật lý 10 kì 2 - Trường THPT Hiền Đa

TIẾT 30: Luyện tập: quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ

 A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

Xác nhận/ Kí duyệt

Học sinh biết quá trình đẳng tích

Học sinh hiểu định luật Sác lơ

Biết dạng đồ thị đường dẳng tích

2. kĩ năng

Vận dụng định luật Sác lơ vào giải bài tập đẳng nhiệt

3. thái độ

Nghiệm túc với môn học Tạo hứng thú nghiên cứu môn học

B. Chuẩn bị

1 Giáo viên

Chuẩn bị các bài tập đẳng nhiệt trắc nghiệm và tự luận

2. Học sinh

Ôn tập Quá trinhg đẳng tích

 

docx45 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 10 kì 2 - Trường THPT Hiền Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y theo đề bài) Động năng của hệ hai hòn bi sau va chạm là W,đ Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và tiếp nối chuyển động tròn ban đầu của hòn bi A. Động năng W,đ của hệ hai hòn bi chuyển động thành thế năng W,t của hòn bi ở độ cao tối đa h (chọn mốc thế năng như trên): W,t = W,đ suy ra phần động năng của hòn bi A đã biến thành nhiệt khi va chạm là: Q=Wđ - W,đ = Thay chữ bằng số ta có: Q = 1J Ta kiểm tra lại định luật bảo toàn năng lượng. Ban đầu năng lượng của hệ hai hòn bi là thế năng m1gl của hòn bi A ở độ cao 1. Về sau hệ có thế năng , cơ năng không được bảo toàn là một phần Q = đã chuyển thành nhiệt trong quá trình va chạm mềm. Nhưng năng lượng được bảo toàn: m1gl = Q + b)Va chạm là đàn hồi. Gọi v1 và v2 là vận tốc của hòn bi A và hòn bi B ngay sau va chạm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng cho hệ hai hòn bi ta co(lưu ý m2 = 2m1) m1v = m1v1 + m2v2v = v1 + v2 và . suy ra: v1 = - ; v2 = . v1 ngược dấu với v có nghĩa là hòn bi A bật ngược trở lại; v2 cingf dấu với v có nghĩa là hòn bi B bật lại về phía trước và tiếp nối chuyển động tròn ban đầu của hòn bi A và hòn bi B lần lượt là: Wđ1 = ; Wđ2 = Nhờ có động năng hai hòn bi đi lên các độ cao tối đa h1 và h2 ở đó thế năng của chúng bằng các động năng trên dây (áp dụng định luật bảo toàn cơ năng t). ta có: Wđ1 = Wt1m1gh1 = và Wđ2 = Wt2 Ta kiêm tra lại định luật bảo toàn năng lượng. Ban đầu năng lượng của hệ hai hòn bi là thế năng m1gl của hòn bi A ở độ cao l. về sau hệ có thế năng Wt1 = Wt2 = bằng năng lượng ban đầu. 4. Củng cố Nhắc lại pp giải các bài tập vận dụng nâng cao định luật bảo toàn năng lượng 5. Về nhà Bài 1: (Bài 4.21 - Phân loại và phương pháp giải bài tập vật lý 10) Một viên bi khối lượng m1 = 50g lăn trên một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v1 = 2m/s. Một viên bi thứ hai m2 = 80g lăn trên cùng một quỹ đạo thẳng của m1 nhưng ngược chiều. a. Tìm vận tốc m2 trước va chạm để sau khi va chạm hai hòn bi đứng yên. b. muốn sau va chạm m2 đứng yên m1 chạm, m2 đứng yên, m1 chạy ngược chiều với vận tố 2m/s thì v2 phải bằng bao nhiêu? Ngày soạn: 10/3/2018 TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Hiền Đa, ngày 12/3/2018 Xác nhận/ Kí duyệt Củng cố kiến thức chường IV Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức chương học 2.Kü n¨ng: VËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh c«ng c¬ n¨ng vµo gi¶i bµi tËp cô thÓ 3 Th¸i ®é: nghiªm tóc, h¨ng h¸i, tÝch cùc B. ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn: Gi¸o ¸n , c¸c bµi tËp Häc sinh: «n l¹i bµi tr­íc, lµm c¸c bµi tËp ë nhµ C - Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc 1. Ổn định trật tự lớp Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 10A1 10A2 2. kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội Dung Bài 1: Một khẩu pháo có m1 = 130kg được đặt trên 1 toa xe nằm trên đường ray m2 = 20kg khi chưa nạp đạn. Viên bi được bắn ra theo phương nằm ngang dọc theo đường ray có m3 = 1kg. Vận tốc của đạn khi ra khỏi nòng súng v0 = 400m/s so với súng. Hãy xác định vận tốc của toa xe sau khi bắn trong các TH . Toa xe ban đầu nằm yên. Toa xe CĐ với v = 18km/h theo chiều bắn đạn Toa xe CĐ với v1 = 18km/h theo chiều ngược với đạn. Bài 2: a- Tính công và công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 12 kg từ giếng sâu 8m lên trong 16s? Xem như thùng nước chuyển động đều. b- Nếu dùng máy để kéo thùng nước nói trên đi lên nhanh dần đều và sau 2s đã kéo lên thì công và công suất của máy bằng bao nhiêu? Và tính hiệu suất của máy khi đó? ( Lấy g = 10m/s2). Bài 3: Một xe tải có m = 1,2tans đang CĐ thẳng đều với v1= 36km/h. Sau đó xe tải bị hãm phanh, sau 1 đoạn đường 55m thì v2 = 23km/h. Tính động năng lúc đầu của xe. Tính độ biến thiên động năng và lực hãm của xe trên đọan đường trên. Bài 4: Thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của KK. Tính vận tốc của vật khi vật chạm đất. Tính độ cao của vật khi Wd = 2Wt Khi chạm đất, do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm. Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật, cho m = 100g. Bài 1: Hướng dẫn giải: Toa xe đứng yên v = 0 p = 0 Chiều (+) là chiều CĐ của đạn: Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: (m1+ m2 +m3). v = ( m1 + m2 ).V + m3v0 Toa xe CĐ ngược chiều với chiều (+) b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: (m1+ m2 +m3). v1 = ( m1 + m2 ).V + m3 (v0 + v1) Toa xe CĐ theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi. c. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: - (m1+ m2 +m3). V1 = ( m1 + m2 ).V + m3 (v0 – v1 ) Bài 2: HD: a- Thùng nước chuyển động đều: F =P = mg = 120N AF = FS = 120. 8 = 960 J công suất: Þ = A/t = 960/16 = 60w. b- Ta có : S = h = ½gt2 => a = 2h/ t2 = 2m/s2 F = m(a + g) = 144N AF = FS = 144.8 = 1152 J công suất: Þ = A/t = 576w. c, Hiệu suất của máy: H = AP/AF.100% Bài 3: Hướng dẫn giải: a. b. A = Fh.S = - 35424 Bài 4: Hướng dẫn giải: a. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WMD = W45 b. Theo định luật bảo toàn cơ năng: WMD = W45 c. A = Wdh – WđMĐ = Fc.s Fc= - 450N 4. Củng cố Phân dạng bài tập các phần. Tổng kết chương học 5. Về nhà 1- Một xe khối lượng m=4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h trên đường nằm ngang thì tài xế thấy một chướng ngại vật cách xe 10 m và đạp thắng. a/ Đường khô, lực hãm (gồm lực ma sát trượt và lực cản không khí) bằng 22000N. Hỏi xe trượt có đụng vào chướng ngại vật không? b/ Đường ướt, lực hãm bằng 8000N. Tính vận tốc của xe lúc va chạm vào chướng ngại vật khi trượt. ĐS: a/ không, cách chướng ngại vật 0,9m b/ 7,7 m/s 2- Một ô tô khối lượng 1 tấn khởi hành trên đường ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi được 100m thì đạt vận tốc 36 km/h. Lực cản trên đoạn đường này bằng 1% trọng lượng xe. Lấy g=10m/s2. a/ Tìm lực kéo động cơ, tính công và công suất trung bình của động cơ xe? b/ Khi đạt vận tốc 36 km/h thì tài xế tắt máy hãm phanh và đi xuống đường dốc dài 100 m cao 10m. Biết vận tốc của xe ở chân dốc là 7,2 km/h. Tính công của lực hãm và lực hãm trung bình tác dụng lên xe trên đoạn đường dốc. (giải câu này bằng định ly động năng) ĐS: a/ 600N ; 60000J; 3000W b/ -148000J ; 1480N 3- Một ô tô khối lượng 1 tấn khởi hành trên đường nằm ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=36 km/h, sau khi đi được 0,3 km thì đạt vận tốc 72km/h. Hệ số ma sát lăn giữa xe với mặt đường là μ=0,01. Tính công suất trung bình của động cơ ? Lấy g=10m/s2. ĐS: 9000W 4- Một xe khối lượng m=1tấn, khởi hành chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s đi được 100m trên đường ngang. Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là μ=0,04. Lấy g=10m/s2. a/ Tìm lực kéo của động cơ và công của động cơ thực hiện trong thời gian trên? b/ Sau đó xe chuyển động thẳng đều trên đoạn đường dài 200m. Dùng định ly động năng tìm cong của lực kéo động cơ và suy ra công suất của động cơ xe trên đoạn đường này? ĐS: a/ 2400N ; 240kW b/ 80kJ ; 8kW Ngày soạn: 10/3/2018 TIẾT 29: Luyện tập: quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Mariôt A. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Hiền Đa, ngày 12/3/2018 Xác nhận/ Kí duyệt Học sinh nhớ lại thong số trạng thái, quá trình biến đổi trang thái Học sinh nhớ được thế nào là dẳng quá trình, Quá trinhg đẳng nhiệt Hiểu định luật Boilơ – Mariôt 2. kĩ năng Vận dụng định luật Bôi lơ – ma ri ốt vào giải bài tập đẳng nhiệt 3 thái độ Nghiệm túc với môn học Tạo hứng thú nghiên cứu môn học B. Chuẩn bị 1 Giáo viên Chuẩn bị các bài tập đẳng nhiệt trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh Ôn tập Quá trinhg đẳng nhiệt C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định trật tự lớp Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 10A1 10A2 2. kiểm tra bài cũ/ Nhắc lại kiến thức trọng tâm a. Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. b. Định luật Bôilơ – Mariốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. hay 3. Bài mới Hoạt động của thây và trò Nội dung Bài 1 (29.6/tr66/SBT). Một lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén. Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: Bài 2 (29.7/tr66/SBT). Người ta điều chế khí hidro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi. Áp dụng Định luật Bôilơ – Mariốt: Bài 3 (29.8/tr66/SBT). Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 00C. Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của oxi là 1,43 kg/m3. Biết Suy ra: Mặt khác: Từ (1) và (2) suy ra: Và m=214,5.10-2=2,145(kg) 4 Củng cố h l0 p0 l’ h α Câu hỏi 1: Một lượng không khí bị giam trong ống thủy tinh nằm ngang bởi một cột thủy ngân có chiều dài h (mmHg), phần cột khí bị giam trong ống có chiều dài là l0, p0 là áp suất khí quyển có đơn vị mmHg. Đặt ống nghiêng góc α = 600 so với phương thẳng đứng, miệng ống hướng xuống, giả sử thủy ngân không chảy ra ngoài thì chiều dài cột khí trong ống là: l’ = l01+hp0 B. l’ = l01 - hp0 C. l’ = l01 - h2p0 D. l’ = l01 - 2hp0 40cm 20cm h’ Câu hỏi 2: Ống thủy tinh dài 60cm đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, một phần thủy ngân bị chảy ra ngoài. Hỏi thủy ngân còn lại trong ống có độ cao bao nhiêu ? 10cm B. 15cm C. 20cm D. 25cm h l Câu hỏi 3*: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giam trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều dài tối thiểu của ống phải là bao nhiêu ? 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm Câu hỏi 4*: Một ống thủy tinh úp vào trong chậu thủy ngân như hình vẽ làm một cột không khí bị nhốt ở phần đáy trên có chiều dài l = 56mm, làm cột thủy ngân dâng lên h = 748mmHg, áp suất khí quyển khi đó là 768 mmHg. Thay đổi áp suất khí quyển làm cột thủy ngân tụt xuống, coi nhiệt độ không đổi, tìm áp suất khí quyển khi cột thủy ngân chỉ dâng lên h’ = 734mmHg: 760mmHg B. 756mmHg C. 750mmHg D. 746mmHg Câu hỏi 5*: Một hồ nước có độ sâu h tính theo m, nhiệt độ nước như nhau ở mọi nơi. Một bọt khí ở đáy hồ nổi lên mặt hồ thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần? Biết p0 là áp suất khí quyển tính theo Pa, ρ là khối lượng riêng của nước tính theo kg/m3: p0ρghlần B. (p0 + ρgh) lần C. 1 + ρghp0lần D. 1- ρghp0lần Câu hỏi 6: Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 00C có áp suất 1atm và thể tích là 22,4 lít. Hỏi một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là bao nhiêu: 1,12 atm B. 2,04 atm C. 2,24 atm D. 2,56 atm Câu hỏi 7: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: A. 2,5 lần B. 2 lần C. 1,5 lần D. 4 lần Câu hỏi 8: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2: 2,98 lần B. 1,49 lần C. 1,8 lần D. 2 lần T1 T2 0 p V Câu hỏi 9: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp suất ban đầu của khí đó là: 40kPa B. 60kPa C. 80kPa D. 100kPa Câu hỏi 10: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai đường đẳng nhiệt này là: T2 > T1 B. T2 = T1 C. T2 < T1 D. T2 ≤ T1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C C C C A B D A 5. Về nhà Làm lại các bài tập đã cho Ngày soạn 23/3/2018 TIẾT 30: Luyện tập: quá trình đẳng tích. Định luật Sác lơ A. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Hiền Đa, ngày 26/3/2018 Xác nhận/ Kí duyệt Học sinh biết quá trình đẳng tích Học sinh hiểu định luật Sác lơ Biết dạng đồ thị đường dẳng tích 2. kĩ năng Vận dụng định luật Sác lơ vào giải bài tập đẳng nhiệt 3. thái độ Nghiệm túc với môn học Tạo hứng thú nghiên cứu môn học B. Chuẩn bị 1 Giáo viên Chuẩn bị các bài tập đẳng nhiệt trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh Ôn tập Quá trinhg đẳng tíc C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định trật tự lớp Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 10A1 10A2 2. kiểm tra bài cũ/ Nhắc lại kiến thức trọng tâm 1. Định nghĩa: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích. 2. Định luật Sáclơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. hằng số Hay 3.Bài dạy Hoạt động của thây và trò Nội dung Bài 1 (30.6/tr69/SBT). Một bình kín chứa khí oxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 400C thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu? Áp dụng định luật Sác-lơ: Bài 2 (30.7/tr69/SBT). Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 200C và áp suất 2 atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 420C? Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Áp dụng định luật Sác-lơ: Vậy săm không bị nổ. Bài 3 (30.8/tr69/SBT). Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn. Nung nóng bình lên tới 2000C. Áp suất không khí trong bình là bao nhiêu? Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Áp dụng định luật Sác-lơ: 4. Củng cố 0 p T V1 V2 Câu hỏi 1: Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là: 2,75 atm B. 1,13 atm C. 4,75 atm D. 5,2 atm Câu hỏi 2: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích: V1 > V2 B. V1 < V2 C. V1 = V2 D. V1 ≥ V2 Câu hỏi 3: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 00C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp suất của khối khí đó sẽ là: 2,75 atm B. 2,13 atm C. 3,75 atm D. 3,2 atm Câu hỏi 4: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm: 40,50C B. 4200C C. 1470C D. 870C Câu hỏi 5: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là: 5000C B. 2270C C. 4500C D. 3800C Câu hỏi 6: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là: 870C B. 3600C C. 3500C D. 3610C Câu hỏi 7: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 250C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng lên là: 12,92 lần B. 10,8 lần C. 2 lần D. 1,5 lần Câu hỏi 8*: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển là p0 = 105Pa. 323,40C B. 121,30C C. 1150C D. 50,40C 0 T p V1 V2 V3 Câu hỏi 9: Một khối khí đựng trong bình kín ở 270C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C: 4,8 atm B. 2,2 atm C. 1,8 atm D. 1,25 atm Câu hỏi 10: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là: V3 > V2 > V1 B. V3 = V2 = V1 C. V3 < V2 < V1 D. V3 ≥ V2 ≥ V1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C B A C D C C 5. Về nhà Rèn luyện kĩ năng giải bài tập quá trình đẳng tích Ngày soạn 31/3/2018 TIẾT 31,32: Luyện tập: phương trình trạng thái khí lý tưởng A. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: Hiền Đa, ngày 2/4/2018 Xác nhận/ Kí duyệt Học sinh biết quá trình đẳng tích Học sinh hiểu định luật Sác lơ Biết dạng đồ thị đường dẳng tích 2. kĩ năng Vận dụng định luật Sác lơ vào giải bài tập đẳng nhiệt 3. thái độ Nghiệm túc với môn học Tạo hứng thú nghiên cứu môn học B. Chuẩn bị 1 Giáo viên Chuẩn bị các bài tập đẳng nhiệt trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh Ôn tập Quá trinhg đẳng tíc C. Tiến trình dạy học 1. Ổn định trật tự lớp Ngày dạy Lớp Sĩ số Họ tên học sinh vắng 10A1 10A2 2. kiểm tra bài cũ/ Nhắc lại kiến thức trọng tâm a. TÓM TẮT KIẾN THỨC: Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: Chú ý: T(K)=t0C+273 1dm3=1 lít=1000cm3 1 atm=1,013.105 Pa=760mmHg=1,013.105 N/m2 1 bar=105 Pa=105 N/m2 3. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 1 (31.6/tr71/SBT). Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích giảm còn 12 lít. Xác định nhiệt độ của khí nén. Nhiệt độ của khí nén. Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: Vậy nhiệt độ của khí nén là 420(K) Bài 2 (31.7/tr71/SBT). Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệt độ 200 K. Hỏi bán kính của bóng khi bơm, biết bóng được bơm khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K? Phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê-rôn: Bài 3 (31.8/tr71/SBT). Tính khối lượng riêng của không khí ở 1000C và áp suất 2.105Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 00C là 1,29 kg/m3. Thể tích của 1 kg khí ở điều kiện chuẩn là: Ở O0C thì: Ở 1100C thì: Phương trình trạng thái: Bài 4 (31.10/tr71/SBT). Người ta bơm không khí oxi ở điều kiện chuẩn vào một bình có thể tích 5000 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 240C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra một cách điều đặn. Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là: 3,3 gam. Sau t giây khối lượng khí trogn bình là: Với ρ là khối lượng riêng của khí, là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây. (1) với và Thay V và V0 vào (1) ta được: Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là: 4 Luyện tập (1) (2) (3) V0 2p0 0 p T p0 T0 phương trình trạng thái - Đề 1: Câu hỏi 1: Cho đồ thị thay đổi trạng thái như hình bên. Nó được vẽ sang hệ B p0 V0 0 p V 2V0 1 2 3 2p0 2p0 0 p V C. p0 2V0 V0 1 2 3 1 3 2 2p0 A p0 V0 0 p V 2V0 2p0 0 p T D. p0 2T0 T0 trục p – V thì chọn hình nào dưới đây: 1 0 p T 1 2 3 Câu hỏi 2: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ bên. Mô tả nào sau đây về hai quá trình đó là đúng: Nung nóng đẳng tích sau đó dãn đẳng áp B. Nung nóng đẳng tích sau đó nén đẳng áp C. Nung nóng đẳng áp sau đó dãn đẳng nhiệt D. Nung nóng đẳng áp sau đó nén đẳng nhiệt Câu hỏi 3: Hai quá trình biến đổi khí liên tiếp cho như hình vẽ câu hỏi 2. Thực hiện quá trình nào duy nhất để từ trạng thái 3 về trạng thái 1: Nén đẳng nhiệt B. dãn đẳng nhiệt C. nén đẳng áp D. dãn đẳng áp Câu hỏi 4: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao nhiêu? 2,5 lít B. 2,8 lít C. 25 lít D. 27,7 lít Câu hỏi 5: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 105N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là: 1270C B. 600C C. 6350C D. 12270C Câu hỏi 6: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: 2,78 B. 3,2 C. 2,24 D. 2,85 Câu hỏi 7: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay? 200 B. 150 C. 214 D. 188 Câu hỏi 8: Một mol khí ở áp suất 2atm và nhiệt độ 300C thì chiếm thể tích là: 15,8 lít B. 12,4 lít C. 14,4 lít D. 11,2 lít Câu hỏi 9: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong dịch chuyển một đoạn là: 4cm B. 2cm C. 1cm D. 0,5cm Câu hỏi 10: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là: 9000C B. 810C C. 6270C D. 4270C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C D A C B C C Dạng 4: phương trình trạng thái - Đề 2: Câu hỏi 11: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 470C đến 3670C, còn thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là: 0 V T 1 2 3 1,5.106Pa B. 1,2.106Pa C. 1,8.106Pa D. 2,4.106Pa 0 p V 3 1 2 A 0 p V B 3 C 0 p V 2 1 3 D 0 V p 2 1 3 1 2 Câu hỏi 12: Đồ thị mô tả một chu trình khép kín cho như hình bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ khác thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu hỏi 13: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng quá trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một khối khí lí tưởng xác định: pV = const B. p/T = const C. V/T = const D. pV/T = const Câu hỏi 14: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì: không phụ thuộc vào nhiệt độ B. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C.tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut D. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối Câu hỏi 15: Khi làm lạnh đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây là tăng? Khối lượng riêng của khí B. mật độ phân tử C. pV D. V/p Câu hỏi 16: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi? n/p B. n/T C. p/T D. nT Câu hỏi 17: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau T2 T1 bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào: nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét Câu hỏi 18: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang như hình vẽ câu hỏi 17. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thêm một lượng ΔT như nhau thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào: 0 p T 3 2 1 nằm yên không chuyển động B. chuyển động sang phải C. chuyển động sang trái D. chưa đủ dữ kiện để nhận xét 0 p V 3 1 2 A 3 1 2 0 p V B 3 C 0 p V 2 1 0 p V D 2 1 3 Câu hỏi 19: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,V) thì đáp án nào mô tả tương đương: 0 V T B 1 2 3 0 V T 3 C 1 2 2 1 3 0 V T D 1 2 3 0 V T A Câu hỏi 20: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ câu hỏi 19. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (V,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C D B D C A D C A 0 p V 3 1 2 phương trình trạng thái - Đề 3: Câu hỏi 21: Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. D. không đáp án nào trong A, B, C 0 p T B 1 2 3 0 p T 3 C 1 2 1 2 3 0 p T A Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p,T) thì đáp án nào mô tả tương đương: Câu hỏi 22: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn đúng quá trình biến đổi của một khối khí lí tưởng: T2>T1 T2 C T1 0 p V 0 V T A p1 p2 p2>p1 0 p 1/V B T2 T1 T2>T1 T2>T1 T1 T2 0 pV p D Câu hỏi 23: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 320C được nén để thể tích giảm bằng 1/16 thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng: 970C B. 6520C C. 15520C D. 1320C 0 Câu hỏi 24: Một bình chứa khí Hyđrô nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 270C được dùng để bơm khí vào 100 quả bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 170C. Bình chứa khí nén phải có áp suất bằng: 10atm B. 11atm C. 17atm D. 100atm Câu hỏi 25: Cho đồ thị quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí như hình vẽ bên. Hãy chỉ ra đâu là nhận xét sai: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích không đổi. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an tu chon vat li 10 HK II_12395612.docx
Tài liệu liên quan