Tiết 4 - BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng làm các bài tập SGK,SBT
3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, hăng say để đạt kết quả tốt
4. Năng lực phát triển
- Năng lực tính toán
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
- Làm các bài tập được giao
30 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Vật lý 10 - Tiết 1 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bình 48km/h. Trong đó nửa quãng đường đầu ôtô đi với vận tốc 40 km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau?
A. 50km/h B. 44 km/h C. 60km/h D. 68km/h
Câu 16: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6 cm/s. Biết vận tốc trung bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4 cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên?
A. 3cm/s B. 3m/s C. 5cm/s D. 5m/s
Câu 17. Một tàu hỏa đi từ ga Hà Nội và ga Huế. Nửa thời gian đầu tàu đi với vận tốc 70km/h. Nửa thời gian còn lại tàu đi với vận tốc v2. Biết vận tốc trung bình của tàu hoả trên cả quãng đường là 60 km/h. Tính v2.
A. 60 km/h B. 50km/h C. 58,33 km/h D. 55km/h
Câu 18: Hai bến sông A và B cách nhau 24 km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canô đó đi ngược dòng mất bao lâu? Biết công suất máy của canô là không đổi.
A. 1h30phút B. 1h15 phút C. 2h D. 2,5h
Câu 19: Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 400m. Nửa quãng đường đầu, xe đi với vận tốc v1, nửa quãng đường sau xe đi trên cát nên vận tốc v2 chỉ bằng nửa vận tốc v1. Hãy tính v1 để người đó đi từ A đến B trong 1 phút.
A. 5m/s B. 40km/h C. 7,5 m/s D. 36km/h
Câu 20: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc v1=20km/h. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc v2=10km/h, nửa cuối cùng đi với vận tốc v3=5km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
A. 10,9 km/h B. 11,67km/h C. 7,5 km/h D. 15km/h
Ngày soạn:..Tuần dạy.(Từ ngàydến ngày..)
Kí duyệt
Tiết 2 - BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm vững định nghĩa độ dời qua tọa độ của chất điểm trên một trục, từ đó dẫn đến định nghĩa vận tốc trung bình trong một khoảng thời gian t2 - t1 , và vận tốc tức thời tại thời điểm t .
- Biết cách xây dựng phương trình chuyển động thẳng đều từ định nghĩa và công thức vận tốc, áp dụng phương trình chuyển động để giải các bài toán chuyển động thẳng đều của một chất điểm, bài toán gặp nhau hay đuổi nhau của hai chất điểm..
2. Kỹ năng :
- Vận dụng làm các bài tập SGK,SBT
- Biết cách vẽ đồ thị biễu diễn phương trình chuyển động và đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thị để giải các bài toán nói trên.
3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, hăng say để đạt kết quả tốt
4. Năng lực phát triển
- Năng lực tính toán
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
- Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài tập luyện tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao
1. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
2. Phương thức:
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh
- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.
+ Vò trí M cuûa chaát ñieåm taïi moät thôøi ñieåm t treân quyõ ñaïo thaúng : x =
+ Quaûng ñöôøng ñi : s = = x – xo
+ Toác ñoä trung bình : =
+ Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu : Laø chuyeån ñoäng ñoäng thaúng coù toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng ñöôøng ñi
+ Vaän toác cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu : Laø ñaïi löôïng ñaïi soá kí hieäu v coù giaù trò tuyeät ñoái baèng toác ñoä cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu, coù giaù trò döông khi vaät chuyeån ñoäng theo chieàu döông vaø coù giaù trò aâm khi vaät chuyeån ñoäng ngöôïc chieàu döông maø ta choïn.
+ Phöông trình cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu : x = xo + s = xo + vt
+ Ñoà thò toaï ñoä – thôøi gian cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu : Laø moät ñöôøng thaúng coù heä soá goùc baèng v.
3. Sản phẩm của hoạt động
- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh đã được lĩnh hội
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
2. Phương thức
· Bài 1: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ.
a/ Lập phương trình chuyển động của hai xe
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
Giải:
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn đường AB
+ Chiều dương Aà B
+ Gốc tọa độ tại A
+ Gốc thời gian 7 giờ
a/ Phương trình chuyển động xe A:
Phương trình chuyển động xe B:
b/ Khi hai xe gặp nhau :
Vị trí hai xe lúc gặp nhau :
Vậy hai xe gặp nhau sau 2 giờ tại vị trí cách A một đoạn 72 km.
· Bài 2 : Bài tập 2.18/11 SBT
v1 = 12 km/h ; v2 = 18 km/h ; vtb = ?
Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường đầu là:
Thời gian xe đạp chạy trong nửa đoạn đường cuối là:
Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường là:
3. Bài tập vận dụng.
1. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ?
A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.
B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
2. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là
A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1
3. Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ĐÚNG
A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động
B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động
C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3
D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4
4.Chọn câu trả lời đúng.Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1= 10m và ở thời điểm t2 có tọa độ x2 = 5m.
A. Độ dời của vật là -5m
B.Vật chuyển động ngược chiều dương quỹ đạo.
C.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian trên là 5m
D.Cả A, B, C đều đúng.
5. Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì :
A. Độ dời bằng quãng đường đi được B. Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình
C. Vận tốc luôn luôn dương D. Cả 3 ý trên đều đúng
6 .Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D. 0,2m/s
7.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là:
A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h
4. Bài tập về nhà
1. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có vận tốc trung bình là 20km/h trên đoạn đường đầu và 40km/h trên đoạn đường còn lại. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
A. 30km/h B.32km/h C. 128km/h D. 40km/h
2. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h . trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là:
A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h
3. Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là
A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h
4. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là ?
A. xA = 54t ;xB = 48t + 10. B. xA = 54t + 10; xB = 48t.
C.xA = 54t; xB = 48t – 10 . D. A: xA = -54t, xB = 48t.
c) Sản phẩm hoạt động:
- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
Ngày soạn:..Tuần dạy.(Từ ngàydến ngày..)
Kí duyệt
Tiết 3 - BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập.
- HS nắm được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán
2. Kỹ năng :
- Vận dụng làm các bài tập SGK,SBT
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian, sử dụng đồ thị để giải các bài toán nói trên.
3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, hăng say để đạt kết quả tốt
4. Năng lực phát triển
- Năng lực tính toán
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
- Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài tập luyện tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao
1. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
2. Phương thức:
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh
- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.
+ Veùc tô vaän toác coù goác gaén vôùi vaät chuyeån ñoäng, coù phöông naèm theo quyõ ñaïo, coù chieàu theo chieàu chuyeån ñoäng vaø coù ñoä lôùn tæ leä vôùi ñoä lôùn cuûa v.
+ Veùc tô gia toác trong chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu :
- Ñieåm ñaët : Ñaët treân vaät chuyeån ñoäng.
- Phöông : Cuøng phöông chuyeån ñoäng (cuøng phöông vôùi phöông cuûa veùc tô vaän toác)
- Chieàu : Cuøng chieàu chuyeån ñoäng (cuøng chieàu vôùi veùc tô vaän toác) neáu chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu.
Ngöôïc chieàu chuyeån ñoäng (ngöôïc chieàu vôùi veùc tô vaän toác) neáu chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu.
- Ñoä lôùn : Khoâng thay ñoåi trong quaù trình chuyeån ñoäng.
+ Caùc coâng thöùc trong chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu :
v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2
Chuù yù : Chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu : a cuøng daáu vôùi v vaø vo.
Chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu a ngöôïc daáu vôùi v vaø vo.
3. Sản phẩm của hoạt động
- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh đã được lĩnh hội
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
2. Phương thức
Bài 1 : Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi được một đoạn đường 10m. Tính vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây thứ hai.
Bài giải :
Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc
Gia tốc của xe : Với s = 10m ; v0 = 0 ; t = 4s à a = 1,25 (m/s2)
Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai:
v = v0 + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s)
Bài 2: BT 3.17/16 SBT
v0 = 18 km/h; s = 5,9 m (giây thứ 5)
a = ?; t = 10 s à s = ?
Giải:
Quãng đường vật đi được sau thời gian 4s:
Quãng đường vật đi được sau thời gian 5s:
Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5:
Quãng đường vật đi được sau thời gian 10s:
3. Bài tập vận dụng.
1. Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giời cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C.Chuyển động thẳng biến đổi dều có gia tốc tăng giảm đều theo thời gian.
D.Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.
2. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = vo + at thì:
A. v luôn dương. B. a luôn dương.
C. a luôn cùng dấu với v. D. a luôn ngược dấu với v.
3. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v + vo = B. v2 + vo2 = 2as
C. v - vo = D. v2 + vo2 = 2as
4. Một chuyển động thẳng nhanh dần đều ( a>0) có vận tốc đầu v0. Cách thực hiện nào sau đây làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều?
A. đổi chiều dương để có a<0 B. triệt tiêu gia tốc
C. đổi chiều gia tốc D. không cách nào trong số A, B, C
5.
Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2.Khoảng
thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là?
A.
t = 360s
B.
t = 100s.
C.
t = 300s.
D.
t = 200s
6.
Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là?
A.
S = 500m.
B.
S = 50m.
C.
S = 25m
D.
S = 100m
7.
Khi Ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s,ô tô đạt đến vận tốc 14m/s.Gia tốc và vận tốc của ô tô kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A.
a = 0,2m/s2; v = 18 m/s.
B.
a = 0,7m/s2; v = 38 m/s.
C.
a = 0,2m/s2; v = 10 m/s.
D.
a = 1,4m/s2; v = 66m/s.
4. Bài tập về nhà.
1: Một đoàn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ?
a = 0,5m/s2, s = 100m .
a = -0,5m/s2, s = 110m .
a = -0,5m/s2, s = 100m .
a = -0,7m/s2, s = 200m .
2. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là:
A. 0,7 m/s2; 38m/s. B. 0,2 m/s2; 8m/s. C. 1,4 m/s2; 66m/s. D 0,2m/s2; 18m/s.
3. Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s2:
a. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s b. Đường đi sau 5s là 60 m
c. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s d. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s
4. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều,khi t = 4s thì x = 3m. Khi t = 5s thì x = 8m và v = 6m/s. Gia tốc của chất điểm là :
A. 1 m/s2 C. 3m/s2 B. 2m/s2 D. 4m/s2
5: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau 100m lần lượt trong 5s và 3,5s. Gia tốc của xe là
A. 1,5m/s2. B. 1m/s2. C. 2,5m/s2. D. 2m/s2
6: Một vật chuyển động trên đoạn thẳng AB = 300m khởi hành không vận tốc đầu tại A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1 = 2m/s2; tiếp theo là chuyển động chậm dần đều với gia tốc = 1m/s2 để đến B với vận tốc triệt tiêu. Vị trí C tại đó chuyển động trở thành chậm dần đều là
A. cách B 100m. B. cách B 175m. C. cách B 200m. D. cách B 150m.
c) Sản phẩm hoạt động:
- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
Ngày soạn:..Tuần dạy.(Từ ngàydến ngày..)
Kí duyệt
Tiết 4 - BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng làm các bài tập SGK,SBT
3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, hăng say để đạt kết quả tốt
4. Năng lực phát triển
- Năng lực tính toán
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
- Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài tập luyện tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao
1. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về chuyển động rơi tự do
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
2. Phương thức:
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh
- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.
+ Sự rơi tự do: Là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
- Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc, gọi là gia tốc rơi tự do: Kí hiệu là g (m/s2)
+ Công thức áp dụng:
- Vận tốc: v = gt
- Quãng đường : S = gt2/2 hay ( h = gt2/2 )
- Công thức liên hệ: v2 = 2gh
3. Sản phẩm của hoạt động
- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh đã được lĩnh hội
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
2. Phương thức
Bài 1: Từ một vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi một vật (g = 10m/s2).
a/ Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên.
b/ Trong 1s trước khi chạm đất, vật rơi được 20m. Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Từ đó suy ra h.
c/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất
Giải :
a/ Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là :
b/ Gọi h là quãng đường vật rơi sau thời gian t
Gọi h1 là quãng đường vật rơi sau thời gian t – 1
Ta có:
Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:
c/ Vận tốc của vật khi chạm đất là :
v = gt = 10.2,5 = 25m
Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 38m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
Tính thời gian rơi
Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.
Giải
Áp dụng công thức s = gt2/2: Suy ra : t2 = 2s/g = 2.38/10 =7,6. Vậy t = 2,76 s
Ta có: v2 = 2gh = 2.10.38 = 760. Vậy v = 27,6 m/s.
3. Bài tập vận dụng.
1: Vật nào được xem là rơi tự do ?
A. Viên đạn đang bay trên không trung B. Quả táo rơi từ trên cây xuống .
C. Phi công đang nhảy dù (đã bật dù). D. Máy bay đang bay gặp tai nạn và rơi xuống.
2. Caâu naøo ñuùng ? Moät vaät rôi töï do töø ñoä cao h xuoáng tôùi ñaát. Coâng thöùc tính v cuûa vaät rôi töï do phuï thuoäc ñoä cao h laø
A. v = 2gh. B. v = C. v= D. v=
3. Chuyeån ñoängcuûa vaät naøo döôùi ñaây khoâng theå coi laø chuyeån ñoäng rôi töï do ?
A. Moät vieân ñaù nhoû ñöôïc thaû rôi töø treân cao xuoáng ñaát.
B. Caùc haït möa nhoû luùc baét ñaàu rôi.
C. Moät chieác laù ruïng ñang rôi töø treân caây xuoáng ñaát.
D. Moät vieân bi chì ñang rôi ôû trong oáng thuûy tinh ñaët thaúng ñöùng vaø ñaõ ñöôïc huùt chaân khoâng.
4. Ñaëc ñieåm naøo döôùi ñaây khoâng phaûi laø ñaëc ñieåm cuûa chuyeån doäng rôi töï do cuûa caùc vaät ?
A. Chuyeån ñoäng theo phöông thaúng ñöùng, chieàu töø treân xuoáng.
B. Chuyeån ñoäng thaúng, nhanh daàn ñeàu.
C. Taïi moät nôi vaø ôû gaàn maët ñaát.
D. Luøc t = 0 thì v >0.
5. Moät vaät ñöôïc thaû rôi töï do töø ñoä cao 4,9 m xuoáng ñaát. Boû qua löïc caûn cuûa khoâng khí. Laáy gia toác rôi töï do g = 9,8 m/s2 . Vaän toác v cuûa vaät khi chaïm ñaát laø bao nhieâu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v 9,9 m/s. C. v = 1,0 m/s. D. v 9,6 m/s.
4. Bài tập về nhà.
1. Moät hoøn soûi nhoû ñöôïc neùm thaúng ñöùng xuoáng döôùi vôùi vaän toác ñaàu baèng 9,8 m/s töø ñoä cao 39,2 m. Laáy g = 9,8 m/s2 . Boû qua löïc caûn cuûa khoâng khí. Hoûi sau bao laâu hoøn soûi rôi xuoáng ñaát ?
A. t = 1 s. B. t = 2 s. C. t = 3 s. D. t = 4 s.
2. Cuõng baøi toaùn treân, hoûi vaän toác cuûa vaät khi chaïm ñaát laø bao nhieâu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v = 19,6 m/s. C. v = 29,4 m/s. D. v = 38,2m/s.
3. Hai vaät ñöôïc thaû rôi töï do ñoàng thôøi töø hai ñoä cao khaùc nhau h1 vaø h2 . Khoaûng thôøi gin rôi cuûa vaät thöù nhaát lôùn gaáp ñoâi khoaûng thôøi gian rôi cuûa vaät thöù hai. Boû qua löïc caûn cuûa khoâng khí. Tæ soá caùc ñoä cao laø bao nhieâu ?
A. = 2. B. = 0,5. C. = 4. D. = 1.
4. Neáu laáy gia toác rôi töï do laø g = 10 m/s2 thì toác ñoä trung bình vtb cuûa moät vaät trong chuyeån ñoäng rôi töï do töø ñoä cao 20m xuoáng tôùi ñaát seõ laø bao nhieâu ?
A. vtb = 15 m/s. B. vtb = 8 m/s. C. vtb = 10 m/s. D. vtb = 1 m/s.
c) Sản phẩm hoạt động:
- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
Ngày soạn:..Tuần dạy.(Từ ngàydến ngày..)
Kí duyệt
Tiết 5 - BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được chuyển động tròn đều và nắm được các công thức của chuyển động tròn đều.
2. Kỹ năng :
- Vận dụng làm các bài tập SBT, sách tham khảo
3. Thái độ :
- Học tập nghiêm túc, hăng say để đạt kết quả tốt
4. Năng lực phát triển
- Năng lực tính toán
- Năng lực linh hoạt sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
GV: - Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải.
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập
- Làm các bài tập được giao
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Hệ thống lại kiến thức
10 phút
Luyện tập
Hoạt động 2
Bài tập luyện tập
25 phút
Vận dụng
Hoạt động 3
Bài tập vận dụng. Bài tập về nhà
10 phút
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao
1. Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về chuyển động tròn đều
- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic
2. Phương thức:
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh
- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm.
+ ĐN: Chuyển động tròn đều là chuyển động có
- Quỹ đạo là một đường tròn.
- Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
* Vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo và độ lớn ( tốc độ dài)
v = rs / rt (m/s)
* Tốc độ góc:
w = ra /rt ( rad/s)
ra là góc mà bán kính nối từ tâm đến vật quét được trong một thời gian rt.
* Công thức kiên hệ giữa w và v:
v = r. w ; ( r là bán kính quỹ đạo)
* Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng:
T = 2 p/w ( giây)
* Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong một giây:
f = 1/ T ( vòng/ s) ; (Hz)
* Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm quỹ đạo.
aht = v2/ r = r.w2 (m/s2)
Chú ý: Trước khi giải toán chuyển động tròn đều phải đổi các đơn vị về đơn vị cơ bản.
3. Sản phẩm của hoạt động
- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả.
- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
- Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà học sinh đã được lĩnh hội
- Rèn luyện ký năng giải bài tập
2. Phương thức
VD1: Vaønh ngoaøi cuûa moät baùnh xe oâtoâ coù baùn kính laø 25cm. Tính toác ñoä goùc vaø gia toác höôùng taâm cuûa moät ñieåm treân vaønh ngoaøi baùnh xe khi oâtoâ ñang chaïy vôùi toâc ñoä daøi laø 36km/h
Cho bieát:
r = 25cm = 0,25m ; v = 36km/h = 10m/s
ω= ?
aht = ?
Giaûi:
VD2: Một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là một đường tròn cách mặt đất 400km, quay quanh Trái đất 1 vòng hết 90 phút. Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là bao nhiêu, RTĐ = 6389km.
Hướng dẫn giải:
T = 90 phút = 5400s
3. Bài tập vận dụng.
BT1 : Moät veä tinh nhaân taïo ôû ñoä cao 250km bay quay traùi ñaát theo moät qñ troøn . Chu kì quay cuûa veä tinh laø 88 phuùt. Tính toác ñoä goùc vaø gia toác höôùng taâm cuû
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TU CHON LI 10_12478662.doc