Tập đọc
Tự thuật
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật ( lí lịch ).
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
38 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 1 - Lớp Hai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át kể toàn bộ câu chuyện.
II. Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ truyện (SGK trang 5).
- Kim khâu, khăn đội đầu, bút, giấy (để dựng lại câu chuyện).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. Bài cũ :
GV kiểm tra SGK .
GV nhận xét chung.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu:
- Tiết tập đọc các em vừa học hôm trước có tên là gì?
Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện Có công mài sắt, có ngày nên kim. Sau đó, các em sắm vai theo câu chuyện đó.
b.HD kể chuyện:
* Kể chuyện theo nhóm:
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh (SGK trang 5) và lời gợi ý bên dưới để kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Theo dõi và gợi ý cho các nhóm kể.
-Tranh 1 :
+ Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách như thế nào?
+ Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?
- Tranh 2 :
+ Tranh vẽ bà cụ đang làm gì?
+ Cậu bé hỏi bà cụ điều gì?
+ Bà cụ trả lời thế nào?
-Tranh 3 :
+ Bà cụ giảng giải thế nào?
-Tranh 4 :
+ Cậu bé làm gì khi nghe bà cụ giảng giải?
+Câu tục ngữ khuyên em điều gì?
GV nhận xét, tuyên dương nhóm.
Nghỉ giữa tiết
* Kể toàn bộ câu chuyện:
-GVKL, nhận xét
- GV yêu cầu HS phân vai(dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ)
+ Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ.
- GV nhận xét cách kể của từng vai.
4.Củng cố:
- Qua cân chuyện khuyên ta điều gì?
Động viên, khen những ưu điểm và nhắc nhở nhẹ nhàng những khuyết điểm.
5. Dặn dò: về tập kể lại câu chuyện,kể lại cho người thân và bạn bè nghe.
GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
- HSCHT nối tiếp nhau tập kể trong nhóm.
+Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết.
+Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện.
+Bà cụ đang mãi miết mài thỏi sắt vào hòn đá.
+Bà ơi bà làm gì thế ?
+Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim.
+Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày cháu thành tài.
+Cậu bé quay về nhà học bài.
+ Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HSHTT: Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-.Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS xung phong kể chuyện phân vai.
- Cả lớp bình chọn vai kể chuyện hấp dẫn nhất.
+Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại thì sẽ thành công.
Ngày Soạn: 27/8/2017
Ngày dạy: Thứ ba 29/8/2017
Người dạy: Phan Văn Cường
Tốn
Ôân tập các số đến 100
(Tiết 2)
I. Mục tiêu :
-Biết viết số có hai chữ số thành tổng của só chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
-Làm các bài tập: Bài 1; 3; 4; 5.
II. Chuẩn bị :
- Kẻ sẵn bảng nội dung bài tập 1.
- Hai bộ số cần điền cho bài tâp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100
- Số liền trước của 75 là số nào?
- Số liền sau của 75 là số nào?
- Nêu các số có 1 chữ số?
- Số nhỏ nhất có 2 chữ số ?
- Số lớn nhất có 2 chữ số?
GV nhận xét chung
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Giờ học toán hôm nay, các em tiếp tục ôn tập các số đến 100.(tt)
b.HD HS luyện tập
* Bài 1 : Củng cố về viết, đọc, phân tích số.
-GV treo bảng nhóm nội dung bài tập 1.
-GV HD mẫu hàng 1 trong bảng: Viết và đọc số 85
- Yêu cầu HS tự làm 3 hàng còn lại.
-GV yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu, kiểm tra kết quả
-GV nhận xét chung.
* Bài 3: So sánh các số.
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV ghi lên bảng gọi 3em lên bảng làm
-GV yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu, kiểm tra kết quả
-GV nhận xét chung
Nghỉ giữa tiết.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV tiến hành như trên.
*Bài 5 :
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- Phát cho 2 nhóm (mỗi nhóm 5 em 1 bộ số).
- Nêu cách chơi : nghe hô “bắt đầu” thì em đứng đầu tiên chạy lên chọn 1 số thích hợp đính vào ô đầu tiên. Nhóm nào nhanh, đúng thì nhóm đó thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà xem lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 74
- 76
-0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 10
-99
- HS nêu bài tập 1.
- HS nêu: Viết số: 85
Đọc số: Tám mươi lăm.
-3HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
-Cả lớp nhận xét
-1HSđọc tên các cột trong bảng.(chục, đơn vị, viết số, đọc số)
-HSCHT đọc(3 chục, 6 đơn vị, viết 36, đọc Ba mươi sáu).
- Cả lớp nhận xét
- 1HS nêu yêu cầu.
-3HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp nhận xét.
* 34 < 38 ; 27 < 72 ; 80 + 5 < 86
72 < 70 ; 68 = 68 ; 40 + 4 = 44
-1 HS nêu yêu cầu.
- HSHTT: Nêu cách làm bài.
- HS lần lượt lên bảng làm.
- HS nhận xét, sửa chữa.
*Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 28 ; 33 ; 45 ; 54 .
Viết các số theo thứ tự từ lớnù đến bé:54 ; 45 ; 33 ; 28.
-1 HS nêu yêu cầu.
- Mỗi nhóm 5 em chơi theo hình thức tiếp sức.
- Hai nhóm tiến hành chơi.
- Cả lớp cổ động.
Tập chép
Có công mài sắt có ngày nên kim
(Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Chép lại chính xác đoạn Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí sẽ có ngày cháu thành tài.
- Trình bài đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2, 3, 4 (SGK) trang 6.
II. Chuẩn bị :
- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn cần tập chép.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3 (SGK trang 6).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra vở HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc Có công mài sắt, có ngày nên kim và bài tập chính tả phân biệt c / k . Sau đó thầy sẽ giúp các em học tên 9 chữ cái đầu tiên theo thứ tự trong bảng chữ cái.
b.Hướng dẫn tập chép .
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung:
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
+ Bà cụ nói gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
-Hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt.
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Theo dõi uốn nắn.
- Hướng dẫn cách soát lỗi: Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề chỗ sửa.
-Nhận xétø chữa bài.
Nghỉ giữa tiết.
c. HD HS làm bài tập:.
* Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống k hay c.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
+ Khi nào ta viết là k ?
+ Khi nào ta viết là c ?
- GV và HS nhận xét:
* Bài tập 3: Điền chữ cái vào bảng.
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 3.
- GV nhắc lại yêu cầu bài tập 3.
- Cho 3 HS lên bảng, còn lại làm vào vở.
- GV và HS nhận xét sữa chữa lại cho đúng.
- Yêu cầu đọc lại thứ tự 9 chữ cái.
* Bài tập 4:
- Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- Xoá bảng dần cho từng HS đọc thuộc.
4.Củng cố:
+ Khi nào ta viết là k ?
+ Khi nào ta viết là c ?
5. Dặn dò:
-về nhà tập viết mỗi từ sai 1 dòng.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lấy vở viết chính tả ra.
+Có công mài sắt, có ngày nên kim.
+Bà cụ nói với cậu bé
+Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc gì cũng làm được.
+2 câu.
+HSCHTù: dấu chấm.
+ viết hoa.
- Cả lớp luyện viết từ khó ở bảng con.
- Cả lớp nhìn bảng chép bài .
- HS đổi vở để soát lỗi.
- HS gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề chỗ sửa.
- 1 HSđọc bài tập 2.
- 1 HS trả lời.
- 2 HSnhắc lại.
- Cả lớp làm bảng con.
(kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ).
- 3HSđọc các từ vừa điền.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HSHTT: Làm mẫu.
á ¨ ă .
-3HS lần lượt lên bảng điền các chữ cái vào ô trống.
-3 HSđọc lại thứ tự 9 chữ cái.
-1HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp luyện đọc thuộc lòng thứ tự 9 chữ cái đầu tiên trong bảng.
Ngày Soạn: 29/8/2017
Ngày dạy: Thứ năm 31/8/2017
Người dạy: Phạm hoài Linh
Tự nhiên và Xã hội
Cơ quan vận động
(Tiết 1)
I . Mục tiêu :
- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II .Chuẩn bị :
- GV : Tranh ở SGK
-HS:SGK
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra SGK của HS.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay, thầy sẽ HD các con tìm hiểu qua bài “Cơ quan vận động”.
b. Hoạt động 1 : Làm 1 số cử động
*Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện 1 số động tác như: giơ tay quay cổ, nghiêng người, cúi gặp mình.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS HĐ theo nhóm đôi: Các em quan sái các hình 1;2;3;4 trong SGK trang 4 và làm 1 số động tác như bạn nhỏ như trong sách đã làm.
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện.
GVKL: Để thực hiện được những động tác thì đầu, mình, chân, tay, phải cử động.
c.Hoạt động 2 :
*Mục tiêu: Biết xương và cơ là các cơ vận động của cơ thể.
*Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn HS thực hành : sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình
+Các em hãy nắm cổ tay và cánh tay của mình.
+ Sau khi nắm xong thấy dưới lớp da của cơ có gì?
+Bây giờ các em tiếp tục cử động ngón tay, bàn tay, cách tay, và cổ của mình.
+Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
GV chốt lại: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể hoạt động được.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6 ( trang 5) chỉ và nói tên các bộ phận vận đôïng của cơ thể.
GVKL: Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
*Nghỉ giữa tiết.
d.Hoạt động 3 : Trò chơi :
*Mục tiêu: HS hiểu được rằng hoạt động và vui chơi bổ ích cho cơ quan vận động phát triển tốt.
*Cách tiến hành:
-GV phổ biến luật chơi.
-GV tổ chức cả lớp chơi theo nhóm 3 người (2 bạn chơi,1 bạn làm trọng tài)
-Kết thúc cuộc chơi, các trọng tài nêu tên các bạn thắng cuộc.
- GV nhận xét.
GVKL: Trò chơi cho chúng ta thấy ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe cần chăm chỉ tập TD và ham thích hoạt động
4 .Củng cố:
- Các cơ quan vận động của cơ thể là gì ?
- Chúng ta làm gì để cơ, xương phát triển tốt ?
GV:Các em cần siêng năng vận động vừa sức mình để cơ và xương phát triển tốt.
5. Dặn dò: về nhà xem lại bài
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lấy SGK để lên bàn.
-HS chia nhóm.
- Đai diện nhóm lên thực hành trên lớp.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- HS thực hành theo HD của GV
+ HSCHT:Xương và bắp thịt.
- HS thực hành theo HD của GV
+HSHTT: Nhờ sự phối hợp của xương và cơ.
- HS nhìn tranh nêu.
- HS chơi theo nhóm 3 người
(2 bạn chơi,1 bạn làm trọng tài)
(Cả lớp hoan hô các bạn thắng cuộc)
+ Xương và cơ là các cơ quan vận động củacơ thể.
+ Chúng ta siêng năng vận động để cơ và xương phát triển tốt.
Ngày soạn: 29/8/2017
Ngày dạy: Thứ tư 30/8/2017
Người dạy: Phan Văn Cường
Toán
Số hạng – Tổng
(Tiết 3)
I. Mục tiêu :
- Biết số hạng; tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
- Làm các bài tập: Bài 1; 2; 3.
II. Chuẩn bị :
- Bảng chữ, số.
- Viết sẵn bài tập 1 ở bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định :
2. Bài cũ : Ôn tập các số đến 100 (tt)
- HS đọc số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.
-GV nhận xét chung
3. Bài mới :
a.Giới thiệu :
- Hôm nay các em sẽ được biết tên gọi của các thành phần trong phép cộng và tên gọi kết quả của phép cộng qua bài: Số hạng – Tổng.
b. Giới thiệu số hạng và tổng
GV ghi bảng phép cộng :
35 + 24 = 59
- Gọi HS đọc.
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu:
35 gọi là số hạng.
24 gọi là số hạng. Ghi bảng
59 gọi là tổng.
- GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc.
-GV nhắc HS: 35 + 24 cũng gọi là tổng
- GV giới thiệu phép cộng
63 + 15 = 78
- GV yêu cầu HS nêu tên các thành phần của phép cộng.
c.Thực hành:
* Bài 1 :
- GV treo bảng phụ lên bảng.
+ Muốn tìm tổng ta phải làm thế nào?
-GV HD cả lớp làm mẫu cột 1
-GV ghi gọi 2em lên bảng làm
-GV yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu, kiểm tra kết quả
-GV nhận xét chung
*Nghỉ giữa tiết.
* Bài 2 :
- GV làm mẫu câu a).
Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột).
-GV cho HS thực hiện vào bảng con.
*Kết quả: 78 ; 75 ; 58 ; 29
* Bài 3:
-GV hướng dẫn HS tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt
Buổi sáng bán: 12 xe đạp
Buổi chiều bán: 20 xe đạp
Hai buổi bán: . . . . . xe đạp?
Yêu cầu nhận xét, đối chiếu, kiểm tra kết quả
-GV nhận xét chung
4.Củng cố:Thi đua đặt tính phép cộng và tính tổng nhanh.
64 + 25 = ?
- GV nhận xét.
5.Dặn dò:
-về nhà xem lại bài.
-GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc.
- HSCHT đọc: Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín.
-Nhiều HS lặp lại
+
35 <-- số hạng
24 < -- số hạng
59 <-- tổng
- Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc.
+
63 < -- số hạng
15 <-- số hạng
78 <-- tổng
- 1 HS đọc yêu cầu.
+Lấy số hạng cộng số hạng.
-2 học sinh lên bảng làm.Cả lớp làm vào SGK)
- Cả lớp nhận xét.
-HSđọc yêu cầu.
-HSHTT nêu cách làm.
- 1 HS đọc đề toán.
+Buổi sáng bán được 12 chiếc xe đạp, buổi chiều bán được 20 chiếc xe đạp.
+Cả hai buổi bán ? xe đạp?
-HSHTT: Lên bảng giải, còn lại làm ở vở.
-HS nhận xét bài giải trên bảng.
Bài giải
Hai buổi cửa hàng bán được
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp
-Đại diện của 3 tổ lên thi đua.
-Cả lớp cổ động và hoan nghênh bạn làm nhanh nhất.
Tập đọc
Tự thuật
(Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng.
- Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài.
- Bước đầu có khái niệm về một bảng tự thuật ( lí lịch ).
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK
-HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định :
2.Bài cũ: Có công mài sắt có ngày nên kim
-GV gọi HS đọc đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét .
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Những lời kể về mình như vậy gọi là: “Tự thuật”. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì?, là nam hay nữ, sinh ngày nào? Nhà ở đâu? . . .
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc từng câu (theo dõi chỉnh sửa phát âm của HS)
- Luyện đọc các từ khó(ghi bảng hướng dẫn phát âm)
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
- Theo dõi chỉnh sửa HS phát âm và ngắt nghỉ hơi:
Họ và tên : // Bùi Thanh Hà
Nam, nữ : // nữ
Ngày sinh : // 23 - 4 - 1996
-Giúp HS hiểu nghĩa 2 từ ngữ : Tự thuật, quê quán
-Luyện đọc từng đoạn trong nhóm(theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng).
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, toàn bài).
-GV nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết.
c.Tìm hiểu bài:
Câu 1: Em biết những gì về bạn Thanh Hà?
Câu 2: Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên?
Câu 3: Hãy cho biết họ và tên em, là nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh?
Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở: xã, Tỉnh?
d. Luyện đọc lại:
Yêu cầu các nhóm thi đọc lại bài.
4.Củng cố :
- Tự thuật là gì?
5.Dặn dò:
-Về nhà đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 dòng.
- HSCHT tìm những từ khó phát âm và số ghi ngày, tháng.
23 - 4 - 1996
huyện Hàn Thuyên,
quận Hoàn Kiếm,
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn tước lớp.
- Cả lớp luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- 2HS dựa vào chú giải trả lời.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét ù.
- 1 HS nêu câu hỏi 1.
(HS tự nêu những gì đã biết về bạn Thanh Hà qua bản tự thuật).
- Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy.
- HSCHT : Tự trả lời.
-HSHTT: Trả lời.
-HS thi đọc toàn bài.
Luyện từ và câu
TưØ và Câu
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập.(BT1, BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh.(BT3)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ( SGK trang 8, 9).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
học
1. ổn định :
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị SGK của học sinh.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Ở lớp 1, các em biết thế nào là một tiếng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm thế nào là Từ và Câu. GV ghi tựa bài lên bảng.
b.HD HS làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Treo tranh : 8 ảnh rời.
- Có 8 hình vẽ ứng với 8 tên gọi: trường, học sinh, chạy, cô giáo, hoa hồng, nhà, xe đạp, múa.
- GV vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.
- Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 8 em thi đua. Từng em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình vẽ . Tất cả 8 hình 8 thẻ chữ / nhóm.
- Nhận xét – Tuyên dương
- GV chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.
- GV chốt: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa.
*Bài tập 2 :
- Giao việc : Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS.
- Các nhóm ghi từ tìm được vào phiếu học tập.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng sẽ thắng.
- Nhận xét – Tuyên dương.
*Nghỉ giữa tiết.
* Bài tập 3 :
- Các em đã biết chọn từ, tìm từ. Bây giờ chúng ta sẽ tập dùng từ để đặt thành 1 câu nói về người hoặc cảnh vật theo tranh.
- Treo tranh (trang 9 SGK).
- Hãy tìm hiểu xem:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Trong tranh có những ai?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giao việc: Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Viết xong, dán lên bảng lớp.
- GV sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghĩa.
GV chốt lại: Tên gọi của vật, sự việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
4.Củng cố :
- Cho hai dãy thi đua: 1 dãy nêu từ và 1 dãy nêu câu với từ đó và ngược lại.
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài.
-Gv nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lấy sách Tiếng Việt ra.
-HSCHT : Nêu yêu cầu
- 2 nhóm thi đua
-Thi đua: tiếp sức.
Nhóm1
Nhóm2
Trường
Trường
Học sinh
Học sinh
-HSCHT đọc lại các từ vừa tìm.
-HS nêu yêu cầu.
-HS chia nhóm 4
-HSHTT: Trình bày.
Từ chỉ ĐDHT
Từ chỉ HĐ của HS
Từ chỉ tính nết của HS
Bút
Vở
Bảng con
Đọc
Vẽ
Hát
Chăm chỉ
Thật thà
Khiêm tốn
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn những bông hoa.
Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa.
Tranh 2: Lan khen hoa đẹp.
-Từ : làm bài, vui chơi, giảng bài
+ Học sinh đang làm bài.
+ Các bạn cùng vui chơi.
+ Cô giáo đang giảng bài.
Tập viết
Chữ hoa A
(Tiết 1)
I .Mục tiêu :
-HSCHT - Viết đúng chữ hoa A( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng :+ Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ + Anh em thuận hoaØ(2 lần) . HS (3lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
- HSHTT: Viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở Tập viết 2.
II .Chuẩn bị :
- GV : Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS : Bảng, vở.
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . ổn định :
2 . Bài cũ :
GV kiểm tra dụng cụ học tập
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Hôm nay các em học cách viết chữ A hoa, cách nối từ chữ A sang chữ cái liền sau. Viết câu ứng dụng Anh em thuận hoaØ .
b.Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A
- Chữ A cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ A và miêu tả:
+ Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải.
+ Nét 2: Nét móc phải.
+ Nét 3: Nét lượn ngang.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn.
*Nghỉ giữa tiết.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Treo bảng phụ.
+ Giới thiệu câu : Anh em thuận hoaØ.
- Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ Anh.
- GV nhận xét và uốn nắn.
d.HD HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết . HS viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp)
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Nhắc HS hoàn thành bài viết thêm ở nhà.
- Hát.
à Cả lớp quan sát chữ mẫu
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con chữ A - 2, 3 lượt.
- A, h : 2,5 li
*HSCHT: t : 1,5 li
- n, m, o, a: 1 li
*HSHTT: Dấu chấm (.) dưới â
- Dấu huyền (\) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con chữ Anh.
- HS viết vơ.û
- HS viết vơ
HSCHT: Viết 2 lần câu ứng dụng.
Ngày soạn: 30/8/2017
Ngày dạy: Thứ năm 31/8/2017
Người dạy: Phan Văn Cường
Toán
Luyện tập
(Tiết 4)
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
-Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Làm các bài tập: Bài 1, Bài 2 ( cột 2), Bài 3(a, c ), Bài 4.
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ.
-HS: SGK, bảng con. Vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôån định:
2. Bài cũ: Số hạng - tổng
GV cho HS nêu tên các thành phần trong phép cộng sau:
52 + 24 = 76
45 + 12 = 57
27 + 31 = 58
-GV nhận xét.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Luyện tập
b.HD HS luyện tập:
* Bài 1:
GV cho học sinh thực hiện vào bảng con.
Nêu cách thực hiện.
Nêu tên các thành phần trong phép cộng.
* Bài 2 : cột 2
Nêu yêu cầu
Cộng nhẩm từ trái sang phải
GV gọi 2em nêu cách tính .
* Bài 3a và 3c:
Nêu yêu cầu về cách thực hiện
* Bài 4:
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự giải bài toán.
-GV yêu cầu HS nhận xét, đối chiếu, kiểm tra kết quả.
-GV nhận xét chung.
4. Củng cố: GV tổ chức cho HS thi đua.
- Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: 34 và 22
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1.doc