Tiết 2: Toán
31 - 5
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 31 - 5 và làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau.
- HS có KN tính đúng nhanh dạng 31 - 5 và giải toán.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV: 3 bó 1 chục và 15 que dời; BN.
HS: Bộ TH.
III. Các hoạt động dạy học:
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 10 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của bài và ý nghĩa của truyện.
- Có ý thức đọc bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1:
A.ổn định tổ chức: 3’
B. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.(30’)
* Rèn kĩ năng đọc cho HS
* Giáo viên đọc mẫu.
* Yêu cầu HS đọc câu.
- Cho HS tìm những tiếng khó đọc.
* Yêu cầu HS đọc đoạn
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ:
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Giải thích nghĩa từ
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm .
Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2:
Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’)
* Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
*Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời cỏc cõu hỏi nội dung bài học.
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS nêu ND chính
ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm đối với ông bà.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại (14’)
* Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình.
Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
C: Củng cố- dặn dò (3’)
- Qua câu chuyện giúp con thấy được điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nhắc lại tên bài
- Lớp nghe + đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS tìm- đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS ngắt giọng và HS luyện đọc.
- HS giải thích. HS K- G đặt câu.
- Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe.
- HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi
- HS nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm trả lời
- HS nghe
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi TL câu hỏi.
- HS nghe
Tiết 4: Mĩ thuật
Đ/C Khanh dạy
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014
Sáng:
Tiết 1: Chính tả
TẬP CHÉP: NGÀY LỄ.
I. Mục tiêu:
-HS chép chính xác đoạn văn. Biết trình bày đoạn văn.
- Rèn kĩ năng viết nhanh, sạch, đẹp, trình bày đúng và phân biệt được: c/k; l/n.
- Bồi dưỡng tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng phụ,SGK.
HS: bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. ổn định tổ chức:2’
B. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên:2’
HĐ2: HD tập chép.(23’)
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn chép.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.Chú ý cách viết hoa các từ trong bài.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV cho HS chép.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2
- GV treo bảng phụ.
+Yêu cầu HS làm bài
+GV nhận xét, chữa bài.
* Giúp HS biết quy tắc điền 2 âm k/c.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
+HD HS làm bài.(Hướng dẫn HS thực hiện phần 3b.).
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS chép bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - lớp làm vở bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- HS nghe.
Tiết 2: Toán
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 -5 và lập được bảng 11 trừ đi một số và giải bài toán có liên quan.
- Học thuộc bảng 11 trừ đi 1 số và có kĩ năng giải toán nhanh.
- Có ý thức học bài.
II. Đồ dùng:
- GV: que tính
- HS: Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài : 2’
HĐ2: Giới thiệu phép cộng 11 - 5 và lập bảng 11 trừ đi 1 số: 15’
- GV nêu bài toán: có 11que tính bớt 5 que nữa. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Gv hướng dẫn HS cách thực hiện PC trên que tính.
- Hướng dẫn cách tính theo cột dọc.
- GV chốt.
* Hướng dẫn HS lập bảng 11 trừ đi 1 số:
- Cho HS nêu các phép tính.
- Gv hướng dẫn các em học thuộc
HĐ3: Luyện tập: 16’
Bài 1: (SGK/47)
- GV cho HS làm bài.
- GV chốt
Bài 2(SGK/47)
Rèn kĩ năng tính.
- Cho HS làm bài
- Gv chữa bài. Cho HS nhắc lại cách tính.
Bài 3: HS làm xong Bài 2 làm tiếp bài 3.
- Gv cho HS nêu y/c bài.
- Để tính hiệu ta thực hiện phép tính gì?
- Cho HS làm BC.
- Cho HS nhận xét – chữa bài
Bài 4 (SGK/ 47)
Rèn kĩ năng giải bài toán.
- Gv cho HS nêu + PT bài toán.
- Cho HS làm bài
- Gv QS đưa ra nhận xét - chữa.
C: Củng cố: 2’
- Cho HS đọc bảng 11 trừ đi 1 số.
- Nhận xét tiết học
- HS thao tác trên que tính tìm KQ
- HS qsát và nêu lại
- HS lên đặt tính và thực hiện cách tính.
- HS nối tiếp nhau nêu (Dựa vào bảng cộng 11 cộng với một số)
- HS đọc cá nhân, nhóm ĐT.
- HS thảo luận nhóm
- HS đọc KQ và nhận ra mqh giữa PC và trừ.
- HS làm bài. 3 HS lên bảng.
- 2 HS nêu y/c.
- HSTL.
- Mỗi tổ một phép tính.
- HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS đọc
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp.
LUYỆN VIẾT : BÀI 10
. Mục tiêu:
- HS biết cách viết chữ hoa H và cách viết cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng; Học một biết mười.
- Rèn KN viết đúng và đẹp cho HS.
- Rèn tính kiên trì cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu
HS: Vở LV.
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi tên:2’
HĐ2: HD chữ hoa H: 6’
- Cho HS qs nhắc chữ hoa H: về độ cao, rộng, cấu tạo
- Cụm từ ứng dụng cho HS nêu:
+ Giúp HS hiểu nghĩa hai cụm từ.
+ Về nét nối, khoảng cách các chữ , độ cao các con chữ.
HĐ3: Luyện viết:24’
- GV nêu y/c viết.
- GV theo dõi, uốn nắn những HS viết chưa chuẩn.
- GV chấm - chữa.
- GV nhận xét.
C: Củng cố:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời, viết BC.(1 lần)
- HS trả lời.
- HS trả lời và viết BC: Hai, Học.
- HS nghe.
- HS viết vào vở LV.
- Đủ các đối tượng HS.
Tiết 4: Đạo đức tăng
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2).
I.Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập. Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập và hiểu chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của người HS.
- Nêu được 1 số biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.
GDKNS như: Kĩ năng tự nhận thức
- Có ý thức chăm chỉ học tập và nhắc nhở bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức: 2’
B. Bài mới:
HĐ1: Củng cố - hệ thống kiến thức: 7 -8’
- Gv cho HS nêu một số biểu hiện chăm chỉ học tập.
- Gọi HS nêu.
- Hãy nêu vì sao phải chăm chỉ học tập ?
- GV cho HS nhận xét.
- Gv chốt.
HĐ2: Mở rộng - Khắc sâu kiến thức đã học: 15’
- Gv nêu một số tình huống .
- Y/c HS bày tỏ ý kiến của mình trước các tình huống đó.
- Gv chốt.
HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:12’
- Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ
sắm vai diễn cho các tình huống:
+ Tình huống 1 : Hùng đang làm bài thì bạn đến rủ đi chơi.
+ Tình huống 2: Ở nhà Bình được anh trai giao làm bài tập nhưng gặp phải bài khó.
+ Tình huống 3: Ăn cơm xong, mẹ bảo Nga đi lên học bài. Nhưng trên ti vi đang chiếu phimhoạt hình rất hay.
- Cho các nhóm đóng vai.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay.
C: Củng cố: 1 – 2’
- GV nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nhận xét - bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS lựa chọn giơ tấm thẻ và giải thích cách chọn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai.
- HS nhận xét.
Chiều:
Tiết 1: Tiếng việt tăng
PHÂN BIỆT: L/N
LUYỆN VIẾT BÀI:SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I. Mục tiêu.
- HS viết đúng đẹp đoạn từ : Thấy bố ngạc nhiên đến sức khỏe cho các cụ già.
- HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được l/n.
- HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:Một số chữ mẫu.
HS: BC, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’)
HĐ3: HD HS phân biệt: l/n.(12’)
-Bài 1 a. §iÒn vµo chç trèng l hay n?
Con ...a, ...ên...on; quả...a,
...ói chuyện, ...iêm chính, cho...ên
- Tæ chøc cho HS lµm bµi tËp cá nhân
- NhËn xÐt, chèt l¹i
b. Tìm 2 từ:
- Có tiếng la
- Có tiếng na
GV nhận xét- chốt.
HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’)
- GV đọc đoạn viết.
- Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày.
- Cho HS luyện viết tiếng khó.
- GV nhận xét- sửa chữa.
- GV đọc cho HS viết bài.
HĐ4: Kiểm tra đánh giá:5’
- GV chấm - chữa.
C: Củng cố- dặn dò.(1-2’)
- Gv nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài.
HS trả lời miệng.
- HS nối tiếp nhau nêu.(HSKG đặt được câu)
- HS nghe
- HS nghe - 1; 2 HS K- G đọc lại.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.
- HS viết bảng con.
- HS nghe - viết.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS nghe.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 2: Toán tăng
LUYỆN DẠNG TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
DẠNG 8 + X =10; 15 – 5; 16 -6
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, thực hành cách tìm số hạng trong một tổng dạng 15 – 5; 16- 6;
- HS có KN tính đúng, nhanh các dạng toán trên.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Củng cố hệ thống KT đã học: (5-6’)
- Cho học sinh ôn và hệ thống: GV nêu câu hỏi.
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
-GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở.
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:18’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1:Tìm x:
x + 5 = 35 x + 8 = 12 +26
8 + x = 48 9 + x = 42 +18
- GV nhận xét – chữa.
Bài 2: Hai số có tổng bằng 56, số hạng thứ nhất bằng 32. Hỏi số hạng thứ hai bằng bao nhiêu?
- Cho HS làm bài.- chấm chữa
Bài 3: Nhà An nuôi được 30 con vừa gà vừa vịt, trong số đó có 17 con gà.Hỏi nhà An nuôi được bao nhiêu con vịt?
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài4:Trong một phép tính có tổng bằng số lớn nhất có hai chữ số, số hạng thứ nhất bằng số bé nhất có hai chữ số. Tìm số hạng thứ hai?
- Cho HS làm bài- GV chấm chữa.
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV QS nhận xét bài làm của HS.
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
C: Củng cố - dặn dò. ( 1-2’)
- Cho HS nêu lại KT cần ghi nhớ.
- HS thảo luận đại diện trình bày cách tìm số hạng chưa biết và lấy VD.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HS: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
- HS làm vào bảng con - chữa nêu cách tính.
- HS đọc bài toán- tìm cách giải
- HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm.
- HS đọc bài toán - tìm cách giải.
- HS làm vào vở - 1 HS lên bảng.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
- 2 HS nêu.
Điều chỉnh – Bổ sung:
Tiết 3: Thủ công
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI ( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình.
- HS có KN gấp đúng theo quy trình.(HS năng khiếu gấp các nếp gấp phẳng, thẳng)
- Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh.
II. Đồ dùng: mẫu thuyền trang trí.
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC(5’)
- Gọi 2 HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài – ghi bài.2’
HĐ2: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui: 21’
- Tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Cho HS giơ sản phẩm hoàn thiện.
HĐ3: Nhận xét - đánh giá:5’
- Nhận xét- đánh giá sản phẩm.
- Y/c HS nhận xét.
- Gv nhận xét – chốt.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu lại các bước gấp.
- Nhận xét - dặn dò.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.
- HS thực hành gấp trên giấy thủ công.
- HS thực hiện.
- 4-5 HS trưng bày sản phẩm.
- Lớp quan sát - nhận xét.
- 2 HS nêu.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá và mở rộng vốn từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- HS có KN nói đúng, hay và sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi đúng.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. ổn định tổ chức:2’
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài:2’
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 30’
Bài 1: Mở rộng vốn từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- Y/c HS mở lại bài tập đọc: Sáng kiển của bé Hà và đọc thầm + tìm từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Cho HS làm miệng.
=> GV nhận xét - chốt.
Bài 2: Giúp HS hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình họ hàng.
- Cho HS đọc y/c.
- Cho HS TL theo nhóm 4 tìm thêm các từ chỉ họ hàng.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
=> Nhận xét - đánh giá.
Bài 3: Có KN phân biệt theo nhóm các từ chỉ họ hàng.
Cho HS thi đua nêu.
=>Nhận xét - chốt.
Bài 4: Rèn KN điền dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- Cho HS nêu y/c.Giúp HS nắm được khi nào điền dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- Cho HS làm bài.
- GV chấm chữa.Cho HS nêu tính hài hước trong mẩu chuyện trên.
C: Củng cố dặn dò:3’
- Cho HS nêu KT cơ bản của tiết học.
- GV dặn dò.
- HS nối tiếp nhau nêu - nhận xét.
- 2 HS đọc.
- HS Tluận.
- HS Tlời.
- HS nối tiếp nêu.
- HS suy nghĩ làm vào VBT.
Tiết 2: Toán
31 - 5
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện phép trừ dạng 31 - 5 và làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau.
- HS có KN tính đúng nhanh dạng 31 - 5 và giải toán.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV: 3 bó 1 chục và 15 que dời; BN.
HS: Bộ TH.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 5’
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bảng 11 trừ đi một số.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’
HĐ2: Giới thiệu phép tính 31 - 5:12’
- GV nêu bài toán.
- Cho HS tìm KQ.
- HS nêu KQ .
- GV ghi 31 – 5 = 26.
=> GV chốt.
- Cho HS đặt tính và tính KQ.
HĐ3: Luyện tập: 19’
Bài 1: SGK/49: Rèn KN tính
- GV nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
=> Nhận xét - sửa chữa.
Bài 2:SGK/ 49: Rèn KN đặt tính và tính.
- Gọi HS đọc y/c.
- Cho HS nêu cách tìm hiệu.
- Y/c HS làm BC.
Bài 3: SGK/49: Rèn KN giải toán.
- Cho HS đọc + PT đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa – nhận xét.
Bài 4: SGK/49. Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau.
- Cho HS làm miệng.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- HS nêu cách tính hiệu.
- GV nhận xét.
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Để HS nêu phép tính 31 - 5.
- HS dùng que tính tìm KQ.
- 2 - 3 HS nêu KQ và cách tính.
- 1 HS lên bảng - GV theo dõi.
- HS làm bảng con.Mỗi tổ 1 cột tính - 2 HS làm bảng lớp.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu tên hai đoạn thẳng và nhận ra 2 đoạn thẳng cắt nhau tại điểm O.
- 2 HS nêu.
Tiết 3: Tập viết
CHỮ HOA: H
I. Mục tiêu :
- HS biết viết chữ hoa G và cụm từ ứng dụng.
- HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa H; Hai (1 dòng cỡ vừa; 1 dòng cỡ nhỏ và cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng.(3 lần).
- HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng:
GV:Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ.
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC : 5’
- Cho HS viết lại chữ hoa G.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét - chốt.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: HD viết chữ hoa H .(7-8’)
- GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu.
- GV HD quy trình viết và viết mẫu.
- Cho HS luyện viết.=> Nhận xét .
HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’)
- GV GT cụm từ.
- Cho HS quan sát - nhận xét.
- GV HD viết mẫu chữ : Hai.
- Cho HS luyện viết- sửa chữa.
HĐ4:HD viết vào vở(18’)
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Cho HS viết bài - GV theo dõi.
- GV nhận xét - chữa.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa H.
- Hs viết bảng con.
- HS n/x.
- HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con - bảng lớp.
- HS đọc nêu ND.
- HS nối tiếp nhau nhận xét .
- HS quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- 2 HS nêu.
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/C Hoa dạy
Chiều:
Tiết 1: Thủ công tăng
THI GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI.
I. Mục tiêu:
* Củng cố cho HS:
- Cách gấp thuyền phẳng đáy có mui theo quy trình
- Có KN gấp đúng theo quy trình.
- Có hứng thú và yêu thích gấp hình, có thói quen giữ vệ sinh.
II. Đồ dùng dạy học: Vật mẫu, quy trình kĩ thuật, giấy kéo.
III. Các hoạt động dạy học :
A.ổn định tổ chức lớp:2’
B. Bài mới:
HĐ1:Ôn lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui:5 - 6’.
- GV cho HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui.(HS năng khiếu nêu được các nét cơ bản của quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui )
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét – chốt.
HĐ2: Phụ đạo HSY- Bồi dưỡng HS năng khiếu:17’
- Gv chia nhóm cho HS thi gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ3: Trò chơi:Bạn có biết: 7’
- GV nêu tên TC và hướng dẫn cách chơi (Cho HS chơi theo hình thức: hỏi - đáp theo tổ các câu hỏi về thuyền phẳng đáy có mui).
- Cho HS chơi theo tổ.
- Nhận xét - tuyên dương.
C: Củng cố:3’
- Cho HS nêu lại các bước gấp.
- Nhận xét tiết học.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thi gấp theo nhóm 4.
- HS đại diện các nhóm lên trình bày(Về các bước gấp và quy trình gấp)
-HS nghe luật và cách chơi.
- Đại diện lần lượt thành viên trong tổ trả lời.
- Tuyên dương tổ trả lời đúng nhiều câu hỏi.
- HS nêu.
Tiết 2 + 3: Đ/c Kim dạy
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014.
Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể về người thân của mình dựa theo câu hỏi gợi ý; viết được đoạn văn ngắn 3- 5 câu về ông, bà hoặc người thân.
- HS có KN nghe, nói, viết thể hiện tình cảm với người thân; KN tự nhận thức bản thân, thể hiện sự thông cảm
- HS có thái độ đúng mực khi nói về người thân.
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: (1-2’)
- GV kiểm tra VBT của HS.
B. Bài mới : (33- 34’)
HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1/85 SGK:
Rèn KN kể về người thân.
- HS nêu yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu, HD HS xác định yêu cầu :
+ Ông (bà) của em bao nhiêu tuổi?
+ Ông (bà)của em là nghề gì?
+ Ông (bà) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào?
- Cho HS làm bài.
=> GV nhận xét - đánh giá.
Bài 2/85 SGK:
Rèn KN viết đoạn văn kể về người thân.
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài
- GV QS hướng dẫn.
- Cho HS đọc bài
C. Củng cố - dặn dò: (2-3’)
- GV cho HS nêu lại ND cơ bản - liên hệ.
- 2 HS đọc.
- HS nghe.
- HS thảo luận - đại diện kể lần lượt theo các câu hỏi..
- 2 HS nêu.
- HS làm bài vào vở
- 4 – 5HS đọc bài viết.
- 2 HS nêu.
Tiết 2: Toán
51 - 15
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ 51 - 15, củng cố về tìm thành phần chưa biết; vẽ được hình tam giác theo mẫu.
- HS có kĩ năng thực hiện phép trừ và tìm thành phần chưa biết.
- HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: 5 bó 1 chục và 11 que dời.
III. Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra: (4 - 5’)
- Gọi HS đọc bảng 11 trừ đi một số.
- 1HS làm bảng lớp : 31 – 6 ; 51- 8.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới: (33- 34’)
HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài.
HĐ2 : HD thực hiện phép tính 51- 15: 12’
- GV nêu đề toán: Có 51 que tính bớt đi 15 que. Hỏi còn lại bao nhiêu que?
- Cho HS tìm kết quả.
- GV nêu nhận xét - thực hiện cách tính nếu cần.
- Cho HS đặt tính - tính.
=> Nhận xét - đánh giá.
HĐ3: Thực hành:
Bài 1/50 SGK:
Rèn KN tính các phép tính dạng
51 - 15.
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài – Cho HS nêu lưu ý khi viết KQ.
Bài 2/50 SGK:
Rèn KN đặt tính rồi tính hiệu.
- Cho HS nêu y/c
? Để tính hiệu ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét.
Bài 3/50 SGK:
Rèn KN tìm số hạngchưa biết trong 1 tổng.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa – nhận xét – củng cố cho HS cách tìm số hạng chưa biết.
C: Củng cố - dặn dò ( 1-2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS nghe nêu 51 - 15.
- HS dùng que tính ; tính KQ.
- HS nêu KQ - cách tính.
- 1 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nối tiếp nhau nêu cách tính(cá nhân; ĐT)
- HS làm BC- 2 HS làm Bảng lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS làm bảng con.
- HS làm vào vở.
- HS nêu KT cơ bản.
Tiết 3: Chính tả
NGHE - VIẾT:ÔNG VÀ CHÁU.
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng đoạn thơ: Ông và cháu.
- HS có kĩ năng viết đúng, đẹp và phân biệt cách viết các chữ bằng: c / k; l/n.
- Rèn HS tính cẩn thận, nắn nót khi viết.
II. Đồ dùng:
GV: SGK, Bphụ.
HS : VBT.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. KTBC:5’
- HS viết BC: leo núi, cây na, niềm vui.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’
HĐ2: HD nghe - viết.21’
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc đoạn viết.
+ Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày.
+ Cho HS luyện viết chữ khó - GV theo dõi sửa chữa.
- Cho HS viết bài vào vở.
+ GV đọc cho HS viết bài.
+ Cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’
Bài 2:
+Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Cho HS nêu tiếng
- GV chốt:quy tắc viết với k/c.
Bài 3(a):
Gọi HS nêu yêu cầu.
+Cho HS làm bài.
( Hướng dẫn HS làm phần b)
- Gv nhận xét – chốt.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.Mỗi tổ 1 từ.
- HS nghe - 1, 2 HS đọc lại.
- HS quan sát - trình bày.
- HS luyện viết bảng con - sửa chữa.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu các tiếng.
2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT - 1 HS làm BN.
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP.
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần.
- HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định.
- HS có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Ổn định: Cho lớp hát.
B. Tiến hành sinh hoạt.
HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần
- Cho chủ tịch hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch phụ trách các ban lên nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần.
- GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần.
Ưu điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
Nhược điểm:
-Ban học tập:............................................................................................................
- Ban văn nghệ - thể thao:........................................................................................
- Ban an toàn cổng trường:......................................................................................
- Ban quyền lợi:.
- Ban sức khỏe - vệ sinh:.
HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới.
- Duy trì tốt các nền nếp học tập.
- Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường.
- Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập.
HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể.
- Nhận xét - đánh giá .
C: Tổng kết dặn dò:
- HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới.
- GV nhận xét - dặn dò
Chiều:
Tiết 1: Toán tăng
LUYỆN DẠNG 51 - 15.GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống cách đặt tính, tính dạng 51- 15 và giải toán.
- HS có KN tính đúng, nhanh các bài toán dạng trên.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng:
GV:Bảng nhóm
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. ổn định tổ chức : 1 - 2’
B. Bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài : 1 - 2’
HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT : 8’
- GV nêu các bài tập cần hoàn thiện.
- Cho HS làm bài
– GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở
HĐ3:Phụ đạo HS yếu- Bồi dưỡng HSG:23’
- Gv cho thêm 1 số BT cho HS :
Bài 1: Điền dấu +, -
4526 = 71 71 26 = 45 71 .. 45 = 26
81 64 = 17 64 ..17 = 81 8164 = 17
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 2 :Đặt tính rồi tính.
31 - 17 41- 39 81 – 68
21 – 15 71 – 25 91 – 13
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 3:
Khối 3 có 81 bạn, nhiều hơn khối 2 là 17 bạn. Hỏi khối 2 có bao nhiêu bạn?
- Cho HS làm bài
- GV chữa bài và nhận xét.
Bài 4: GV cho thêm những HS đã làm xong BT3:
Tí có 10 viên bi ba màu: xanh, đỏ, vàng. Biết số bi đỏ nhiều hơn 7 viên. Hỏi mỗi loại bi có bao nhiêu viên?
(Giúp HS hiểu cách tính)
Bài 5: Tìm một số biết rằng lấy số đó cộng với 38 thì được 71.
(Gv hướng dẫn HS chưa nắm rõ bài toán.)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’
- GV nhận xét một số bài
- Cho HS chữa một số bài cơ bản.
C: Củng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét – dặn dò.
- HS tự làm bài vào vở.
+ HS: - Làm BT Toán. (Gv hướng dẫn)
- HS làm miệng.
- HS làm vở- 3 HS làm BN
- HS làm bài vào vở - 1 HS làm BN.
- HS TL theo nhóm suy nghĩ nêu cách lựa chọn.
- HS đọc đề toán và nêu cách làm.
- Đủ các đối tượng HS.
- HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản.
Điều chỉnh - Bổ sung:
Tiết 2:Tiếng Việt tăng
ÔN CÁCH DÙNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN.
I.Mục tiêu:
- HS củng cố, hệ thống các KT về kỹ năng sử dụng từ đúng, hay và kể về người thân đúng hay.
- HS có kỹ năng sử dụng từ đúng, hay và kể về người thân đúng hay.
- HS có ý thức ôn tập tốt và yêu mến người thân.
II.Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài:2’
HĐ2: Củng cố - hệ thống kiến thức đã học:6-7’
- Cho HS nêu lại kiến thức cơ bản của tiết LTVC – TLV đã học.
- GV nhận xét - chốt.
HĐ3: Phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng HS G:23’
- GV đưa ra bài tập HD HS luyện tập.
Bài1: Thi tìm từ ,đặt câu:
- GV nêu cách chơi, luật chơi: Thi giữa 2 nhóm nối tiếp nhau 1 HS nêu nghĩa 1 HS nhóm kia nêu từ.
- Cho HS tổ chức chơi.
VD: ? Chị của mẹ được gọi là gì?
? Em trai của bố gọi là gì?
- Cho HS chơi.
- GV nhận xét - sửa chữa.
Bài 2: Em hãy viết 1 đoạn (4 - 5 câu) kể về người thân trong gia đình em.
Hướng dẫn HS TB nắm được yêu cầu và thực hiện được.
- GV nhận xét - sửa chữa.
HĐ4: Nhận xét - đánh giá:5’
- Gọi HS đọc bài 3.
- GV nhận xét - sửa chữa -chốt.
C: Củng cố - dặn dò:3’
- Cho HS nêu nội dung tiết ôn tập.
- GV dặn dò.
- HS t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 10.doc