Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là miêu tả? Nhận biết và hiểu được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
- HS có ý thức và chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở môn học.
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 14 Lớp Bốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bài tập 3.
* Bài tập 5.
Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
HD HS nhận biết câu nào là câu hỏi.
- Ban văn nghệ
- 2 HS nêu
- HS ghi đầu bài
HS đọc nội dung yêu cầu.
HS làm bài vào phiếu bài tập.
+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai ?
+ Trước giờ học chúng em thường làm gì?
+ Bến cảng như thế nào ?
+ Bọn trẻ xóm em thường hay thả diều ở đâu ?
HS đọc yêu cầu.
HS thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm trình bày.
+ Ai đọc hay nhất lớp mình ?
+ Cái gì ở trong cặp của cậu thế ?
+ Ở nhà cậu thường hay làm gì ?
+ Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào ?
+ Vì sao bạn Minh lại khóc ?
+ Bao giờ lớp mình lao động nhỉ ?
+ Hè này nhà bạn đi nghỉ mát ở đâu?
HS đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm bài.
a. Có phải chú bé Đất trở thành chú đất nung không?
b. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung phải không?
c. Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à?
HS đọc yêu cầu.
HS nối tiếp đặt câu hỏi.
Có phải cậu học lớp 4A2 không?
Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ?
Bạn thích chơi đá bóng à ?
HS đọc yêu cầu.
HS trả lời miệng.
Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều gì mình chưa biết.
4. Củng cố dặn dò (2')
Nhắc lại nội dung bài. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học.
Địa lý:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục Tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, cây xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: tháng lạnh ( T1,2,3 nhiệt độ dưới 200c) từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh.
HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo
- Nội dung GDMT: Tôn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Chuẩn bị
- GV: giáo án, SGK.bản đồ nông nghiệp Việt Nam.Tranh,ảnh về trồng trọt chăn nuôi vùng đồng bằng Bắc Bộ, máy chiếu
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- BHT gọi 4 HS nêu bài học bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
1) Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
* Hoạt động 1: làm việc cá nhân
- YCHS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau:
- ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
- Q/ sát các hình trong SGK em hãy kể công việc phải làm trong sản xuất lúa gạo?
- Em hãy kể tên một số vật nuôi, cây trồng ở ĐBBB?
- Vì sao lúa gạo thường được trồng nhiều ở Bắc Bộ?
2)Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Dựa vào trong SGK thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
- Mùa đông của ĐBBB dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
- Quan sát bảng số liệu dưới đây, em hãy cho biết Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ trung bình tới 20oc? Đó là những tháng nào?
- Em hãy kể tên một số rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Em hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- Giáo viên nhận xét, gọi các nhóm bổ sung
c. Bài học
- Gọi HS nêu bài học
4. Củng cố, dặn dò(2’)
- Củng cố ND bài. Gọi HS đọc bài học
- Chuẩn bị bài sau:( tiếp theo)
- Ban văn nghệ
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi
+ Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
- HS quan sát tranh và trả lời
+ Nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt tôm,cá và trồng Ngô, khoai, Sắn, cây ăn quả
+ Vì lúa cần có đất màu mỡ, thân cây ngập nước
+ Mùa đông kéo dài ,4 tháng, trong thời gian này nhiệt độ thường giảm nhanh mỗi khi có các đợt gió mùa.
- HS quan sát và thảo luận
- Đại điện nhóm trả lời
- HS nhận xét
+ khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua.
+ Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ HS đọc bài học trong SGK
Kể chuyện:
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ học sinh kể, tìm được lời thuyết minh với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của ai?” (câu hỏi 3 dành cho HS năng khiếu).
- Kể lại truyện bằng lời của búp bê, lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ...
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
- GDHS có ý thức gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện (sgk) các băng giấy và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (4')
BHT gọi 2 HS kể lại truyện đã được chứng kiến và tham gia về tinh thần vượt khó
GV nhận xét, ghi điểm .
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1').
b. GV kể chuyện (12').
- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, rõ ràng...
- GV kể lần 2 theo tranh
c. Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu.
* Bài tập 1.
Gọi HS đọc yêu cầu.
YC HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
GV phát băng giấy và bút dạ cho từng nhóm.
YC các nhóm cử đại diện lên trình bày.
GV nxét, sửa lời thuyết minh.
HS đọc yêu cầu.
HS quan sát và thảo luận tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
Các nhóm nhận đồ dùng và tự làm bài.
HS đọc lại lời thuyết minh.
Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2: Mùa đông, không có váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc.
Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra ngoài phố.
Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm trong đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy, áo mới cho búp bê
Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc trong tình yêu thương của cô chủ mới.
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào?
Khi kể phải xưng hô như thế nào?
Gọi HS kể mẫu trước lớp.
YC HS kể chuyện theo cặp.
HS đọc yêu cầu.
Là mình đóng vai búp bê để kể chuyện.
Phải xưng hô là tôi hoặc mình em...
HS kể, cả lớp theo dõi.
HS kể chuyện theo cặp.
HS thi kể trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò ( 2')
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Dặn HS về ôn bài, biết yêu quý mọi vật quanh mình, kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Ngày soạn: 03/12/2017
Ngày giảng: Thứ Tư ngày 06/12/2017
Tập đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Muốn làm một con người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu được hai người bột yếu đuối.
- Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; thể hiện sự tự tin
- Giáo dục cho HS có ý thức rèn luyện bản thân.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, giáo án, bảng phụ.
- HS: SGK, vở - bút.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- BHT gọi HS đọc bài Chú Đất Nung.
- Đánh giá, củng cố.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1'): Chú Đất Nung (Tiếp)
b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
- Trong bài có từ nào khó đọc ?
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Cho HS đọc chú giải.
- Em hiểu buồn tênh là ntn ?
- Hoảng hốt chỉ tâm trạng ntn ?
- Nhũn chí mức độ ntn ?
- "Cộc tếch" là từ chỉ cách nói năng ra sao ?
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GVHD và đọc mẫu toàn bài: Đọc diễn cảm toàn bài. chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của chuyện. Đọc phân biệt lời của các nhân vật.
* Tìm hiểu bài (13’)
- Cho HS đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay.
- Kể lại tai nạn của hai người bột ?
- Ý của đoạn ?
- Cho HS đọc phần còn lại.
- Chú Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột bị gặp nạn ?
- Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
(Dành cho HS năng khiếu) Theo em câu nói cộc tuếch của Đất nung có ý nghĩa gì ?
- Ý của đoạn ?
- Cho HS đọc lướt cả hai phần.
- Đặt thêm tên khác cho câu chuyện ?
- Chuyện kể về Đất Nung là người như thế nào ?
- Nội dung của bài nói lên điều gì ?
* Đọc diễn cảm (8’)
- Cho HS đọc nối tiếp bài.
- Treo bảng đoạn "Hai người bột tỉnh dần...lọ thuỷ tinh mà" và đọc mẫu.
? Tìm từ ngữ thể hiện giọng đọc ?
- Cho HS luyện đọc phân vai.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ.
- 3 em đọc nối tiếp bài và nêu nội dung của bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 4 em đọc nối tiếp bài, lớp đọc thầm.
- Cá nhân nêu và luyện đọc: cạy nắp lọ, vọt ra, thuyền lật.
- 4 em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
- 1 em đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm bài.
+ Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm công chúa bị chuột lừa vào cống, 2 người chạy trốn, thuyền lật cả hai bị ngấm nước nhũn cả chân tay.
* Kể lại tai nạn của hai người bột.
+ Nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.
+ Vì đất nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.
+ Câu nói ngắn gọn thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh không quen thử thách.
* Đất Nung cứu bạn.
- Cá nhân nêu:
. Hãy luyện tôi trong lửa.
. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+ Đất Nung nhờ nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa và cứu được hai người bột yếu đuối.
* ND: Muốn trở thành người người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn.
- 4 em đọc nối tiếp, phát hiện giọng đọc.
- Nghe GV đọc và phát hiện cách đọc hay.
- HS nêu - GV gạch chân từ: lạ quá, khác thế, phục quá, vữa ra, cộc tếch, lọ thuỷ tinh.
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 - 3 nhóm thi đọc diễn cảm theo phân vai.
- Lớp nhận xét bình chọn.
+ Đừng sợ gian nan, thử thách. / Muốn trở thành một người cứng rắn, mạnh mẽ, có ích, phải dám chịu thử thách gian nan
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. Thực hiện qui tắc chia một tổng (hiệu) cho một số.
- Vận dụng kiến thức vào làm bài nhanh và đúng.
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, giáo án, phiếu bài tập.
- HS: SGK, vở - bút.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- BHT gọi HS lên bảng, kiểm tra VBT dưới lớp.
- Nhận xét, đánh giá, củng cố.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1’) Luyện tập.
b. Nội dung (32’)
* Bài tập 1:
Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Gọi HS lên bảng.
* Bài tập 2
- Cho HS làm theo nhóm.
* Bài tập 4
Tính bằng hai cách.
- Cho HS làm bài nhóm đôi.
4. Củng cố - dặn dò (2’)
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu ta làm thế nào ?
- Về làm bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Chia một số cho một tích.
- Nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ.
- 2 em lên bảng làm bài.
* Tính: 1255 : 5 = 251
2567 : 5 = 513 (dư 2)
- 2 - 3 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở.
67494 7
9642
29
14
0
a) 67494 : 7 42789 : 5
42789 5
8557
28
39
4
b) 359361 : 9 238057 : 8
359361 9
39929
83
26
81
0
238057 8
29757
60
45
57
1
- Làm bài nhóm 2 (mỗi nhóm 1 phần). mỗi nhóm 1 cặp làm bài vào phiếu gắn bảng.
a) 42506 và 18472
. Số bé là: (42506 – 18472): 2 = 12017
. Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489
- Làm bài nhóm đôi và báo cáo.
a) (33164 + 28528) : 4
. (33164 + 28528) : 4 . (33164 + 28528) : 4
= 61692 : 4 = 33164 : 4 + 28528 : 4
= 15423 = 8291 + 7132
= 15432
- 1 - 2 em nhắc lại cách tìm hai số.
Tập làm văn:
THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ?
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là miêu tả? Nhận biết và hiểu được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
- Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo.
- HS có ý thức và chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to và bút dạ.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức (1')
2.Kiểm tra bài cũ (4') BHT kiểm tra
Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu bố cục của bài văn kể chuyện ?
- Nhận xét, đánh giá
3. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài (1’) : Thế nào là văn miêu tả
b.Nội dung bài (33')
* Nhận xét (15’)
* Bài tập 1.
Gọi HS đọc y/c và nội dung.
YC HS đọc và tìm những sự vật được miêu tả.
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc yêu cầu.
GV phát phiếu và bút dạ YC HS trao đổi và hoàn thành phiếu.
- Gọi hs nxét, bổ sung.
-Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá cây sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
- Sự chuyển động của dòng nước tác giả phải quan sát bằng giác quan nào?
Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh tế người ta phải làm gì?
*Ghi nhớ
YC HS đọc ghi nhớ.
Gọi HS đặt câu văn miêu tả đơn giản.
c. Luyện tập (18’)
* Bài tập 1.
Gọi HS đọc yêu cầu.
HD HS tìm câu văm miêu tả trong truyện.
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc YC.
Gọi 1 HS giỏi làm mẫu.
YC mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tìm 1 hình ảnh mình thích, viết 1, 2 câu tả hình ảnh đó.
Gọi HS nối tiếp nhau đọc những câu văn miêu tả của mình.
GV nxét, khen ngợi.
-Ban văn nghệ
HS nêu
HS ghi đầu bài
HS đọc, cả lớp theo dõi.
Các sự vật được miêu tả là cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước.
HS đọc yêu cầu.
HS hoàn thành phiếu theo nhóm.
+ Cây sồi cao lớn, lá đỏ chói lọi, lá rập rình lay động như những đám lửa đỏ.
+ Cây cơm nguội lá vàng rực rỡ, lá rập rình lay động như những đám lửa vàng.
+ Lạch nước trườn lên mấy tảng đá, luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
Tác giả phải quan sát bằng mắt.
Tác giả phải quan sát bằng mắt.
Tác giả phải quan sát bằng mắt và bằng tai.
Phải quan sát kỹ năng nhiều giác quan.
HS đọc ghi nhớ.
HS đặt câu.
+ Con mèo nhà em lông vàng óng.
+ Cây xoài này sai quả quá...
HS đọc yêu cầu.
HS đọc truyện Chú Đất Nung.
Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng ngồi trong mái lầu son.
HS đọc yêu cầu.
HS giỏi làm mẫu.
HS làm bài.
HS đọc bài theo y/c.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cố
Khoa học:
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết xử lí thông tin để:
- Nêu được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
- Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống; biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Bảo vệ, cách thức làm nước sạch.
- GDHS luôn có ý thức giữ gìn sức khỏe và bảo vệ nguồn nước sạch hiện có.
II. Chuẩn bị.
- GV: SGK, giáo án, nước và đồ lọc nước đơn giản.
- HS: SGK, vở - bút.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’) BHT kiểm tra
- Những nguyên nhân nào dẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm ?
- Nhận xét, đánh giá, củng cố.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1’) Một số cách làm sạch nước.
b. Nội dung (32'):
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước (6’)
- Gia đình, địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
- Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
* Kết luận: Thông thường người ta làm sạch nước bằng 3 cách: Lọc nước, khử trùng và đun sôi.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước (10’)
- Cho HS thực hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn trong SGK.
- Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
- Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao ?
- Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ?
- Than bột có tác dụng gì ?
- Cát hay sỏi có tác dụng gì ?
* Kết luận: Nước sau khi được lọc đã trong nhưng không làm chết các vi khuẩn được. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch (8’)
- Cho HS quan sát tranh và đọc thông tin
trong SGK
- Kể và nêu tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch ?
- Lớp và GV nhận xét.
* Kết luận: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước là:
Lấy nước từ nguồn Loại bỏ các chất bẩn, không hoà tan Bể lọc Khử trùng Nước sạch Phân phối cho người tiêu dùng.
Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống (8)
- Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay từ nhà máy đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? Tại sao ?
* Kết luận: Nước được lọc bằng cách đơn giản hay được lọc từ các nhà máy đều là nước sạch. Nhưng để đảm bảo vệ sinh ta phải đun sôi trước khi uống.
4. Củng cố - dặn dò (2’)
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ.
- 1 - 2 em trả lời.
+ Do nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi của các gia đình.
. Do nước thải từ nhà máy đường chưa qua sử lý.
. Do khói bụi và khí thải từ nhà máy, xe cộ.
. Do đổ rác bẩn,
* Gia đình:
- Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc.
- Dùng bình lọc nước.
- Dùng bông lót ở phễu để lọc.
- Dùng nước vôi trong.
- Dùng phèn chua.
- Dùng than củi.
- Đun sôi nước,
+ Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
- 3 nhóm thực hành lọc nước.
+ Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều tạp chất như đất, cát, ... Nước sau khi lọc trong suốt không có tạp chất.
+ Nước sau khi lọc chưa uống được vì nước đó chỉ sạch các tạp chất nhưng vẫn còn các vi khuẩn khác mà mắt thường không thể nhìn thấy được.
+ Cần có than bột, cát, sỏi,
+ Khử mùi và màu của nước.
+ Lọc các chất không tan trong nước.
- Quan sát tranh, đọc thông tin, thảo luận nhóm đôi và báo cáo.
+ Trạm bơm nước đợt 1: Lấy nước từ nguồn.
. Dàn khử sắt, bể lắng: Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước.
. Bể lọc: Tiếp tục loại bỏ các chất không hoà tan trong nước.
. Sát trùng: Khử trùng.
. Bể chứa: Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác
(Nước sạch).
. Trạm bơm đợt 2: Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng.
+ Không uống được ngay vì như vậy mới loại bỏ được các tạp chất chưa loại bỏ được các loại vi khuẩn.
+ Ta phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Kĩ thuật:
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành thêu được mũi thêu móc xích trên vải.
- Có được một sản phẩm thêu các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ tương đối đều nhau, đường thêu ít bị rúm.
- Giáo dục cho HS yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, giáo án, Bộ khâu thêu, mẫu.
- HS: SGK, vở - bút, bộ khâu thêu.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (4') BHT kiểm tra
- Thế nào là thêu móc xích ?
- Đánh giá, củng cố.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1'):
Thêu móc xích (Tiết 2).
b. Nội dung bài (32'):
* Thực hành:
- Thêu móc xích phải thực hiện qua mấy bước ?
- Cho HS thực hành vạch dấu và thêu.
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành.
- Quan sát và giúp đỡ.
* Đánh giá kết quả học tập:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Cho HS đọc tiêu chí dánh giá sản phẩm trên bảng phụ.
- Cho HS đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố - dặn dò (2')
- Tiết hôm nay giúp các em thực hành thêu móc xích trên vải.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Nhận xét tiết học.
- Ban văn nghệ.
+ Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
+ Thực hiện qua hai bước:
. Vạch dấu đường thêu.
. Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- 1 em thực hành vạch dấu và thêu 2- 3 mũi, lớp quan sát.
- Cá nhân thực hành.
- Cá nhân trưng bày sản phẩm.
- 1 em đọc tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Cá nhân đánh giá sản phẩm của bạn.
Ngày soạn: 03/12/2017
Ngày giảng: Thứ Năm ngày 07/12/2017
Toán:
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện một số chia cho một tích.
- Áp dụng các thực hiện một số chia cho một tích để giải các bài toán liên quan.
- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
HS : SGK, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (4') BHT kiểm tra
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 4.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1’) : Chia một số cho một tích
b. Nội dung bài (13')
*Tính và so sánh giá trị các biểu thức:
GV ghi 3 biểu thức lên bảng.
24 : 3 2 ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3.
Gọi 3 HS lên bảng tính.
Hãy so sánh giá trị của ba biểu thức.
Vậy:
24 : (3 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Biểu thức 24 : (3 2) có dạng như thế nào ?
Nêu cách thực hiện biểu thức này ?
Có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giải thích của 24 : (3 2) = 4?
3 và 2 là gì trong b.thức 24 : (3 2)?
Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm như thế nào?
c. Thực hành (20')
* Bài tập 1.
Gọi HS đọc yêu cầu.
HD HS tính giá trị của biểu thức.
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc yêu cầu.
HD mẫu:
60 : 15 = 60 : (5 3)
= 60 : 5 : 3
= 12 : 3 = 4
Ban văn nghệ
HS lên bảng làm
HS ghi đầu bài
3 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
24: (3 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
Giá trị của 3 biểu thức bằng nhau và cùng bằng 24.
Một số chia cho một tích.
Tính tích 3 2 = 6 rồi 24 : 6 = 4
+ Lấy 24 : 3 rồi chia tiếp cho 2
+ Lấy 24 : 2 rồi chia tiếp cho 3
Là các thừa số của tích (3 2)
HS trả lời.
HS đọc yêu cầu.
HS lên bảng làm bài.
a. 50 : ( 2 5) = 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5
b. 72 : ( 9 8) = 72 : 9 : 8 = 8 : 8 = 1
c. 28 : ( 7 2 ) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài vào phiếu.
a. 80 : 40 = 80 : (10 4)
= 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
b. 150 : 50 = 150 : (10 5)
= 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3
c. 80 : 16 = 80 : (8 2)
= 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5
4. Củng cố, dặn dò (2')
- Nêu cách thực hiện chia một số cho một tích?
- Về làm lại bài tập vào vở và xem trước bài sau.
Luyện từ và câu:
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu.
- Hiểu thêm được một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ, khen, chê, sự khẳng định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
- Giao tiếp: thẻ hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp ; lắng nghe tích cực
- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ (4')
- BHT gọi 2 học sinh lên bảng. Mỗi học sinh viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1’) : Dùng câu hỏi vào mục đích khác .
b. Nội dung bài (15')
* Nhận xét.
* Bài tập 1.
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
HD HS tìm câu hỏi trong đoạn văn.
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc yêu cầu.
Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Chúng được dùng để làm gì?
Câu “Sao chú mày nhát thế ?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ?
Câu “Chứ sao ?” ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
* Bài tập 3.
HS đọc nội dung yêu cầu.
HD HS tìm hiểu ý nghĩa của câu hỏi.
* Ghi nhớ
Gọi đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập(17')
* Bài tập 1.
Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
HD HS hiểu dược mục đích của mỗi câu hỏi.
a. Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: "Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này."
b. Ánh mắt các bạn nhìn tôi như trách móc: "Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?"
c. Chị tôi cười: "Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?"
d. Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: "Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?"
* Bài tập 2.
Gọi HS đọc nội dung yêu cầu.
HD HS đặt câu hỏi cho mỗi tình huống.
a. Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn: chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b. Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hìh thức câu hỏi để khen bạn.
c. Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bàng câu hỏi như thế nào?
d. Em và các bạn trao đổi về các trò chơi, bạn Linh bảo: "Đá cầu là thích nhất." Bạn Nam lại nói: "Chơi bi thích hơn." Em dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình: chơi diều cũng thú vị.
* Bài tập 3 (Dành cho HS năng khiếu).
Gọi HS đọc nội dung yêu cầu.
HD HS làm bài.
Tỏ thái độ khen chê.
Khẳng định, phủ định
Thể hiện yêu cầu mong muốn
- Ban văn nghệ
- 2 HS lên bảng thực hiện
HS đọc nội dung yêu cầu.
HS trả lời miệng.
Sao chú mày nhát thế?
Nung ấy à ?
Chứ sao ?
HS đọc yêu cầu.
Hai câu hỏi đều không phải dùng để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói chê cu Đất.
Hỏi như vậy là chê cu Đất nhát.
Là câu ông muốn khẳng định đất có thể nung trong lửa.
HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi theo cặp.
Câu hỏi: “Cháu có thể nó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 14 Lop 4_12411381.doc